Giáo án điện tử Địa lí 10 Bài 2 Cánh diều: Sử dụng bản đồ

Bài giảng PowerPoint Địa lí 10 Bài 2 Cánh diều: Sử dụng bản đồ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
BAØI 2

I. Một số phương pháp biểu hiện đối
tượng địa lí trên bản đồ
Nhóm Nội dung tìm hiểu
 !"#$%&
'()*!+, !"'-%./0%12!3#$%&
4%
5#(6/766%/8
9%-#9":%;%95'%./0%12!
< <5#(6/766*
%9#9"%/0%./0%12!=6>#./(5?
@ @5#(6/766 5
A%/0A%99":%./0%12!=6>#./
(5
B B5#(6/766#$%&
C#9%&#9"%./0%12!#D5)*!+,
-%./0%12!%/0#9"#D6/766#$%&C#9
%&4#(
1.Phương pháp kí hiệu
 !"
#$%&'()*!+, !"'-%./0%12!
3#$%&4%
CE !"#$%&'(:/0
CF!+, !"'-%./0%12!3#$%& 5$%/0 !
"/GH%4I
Dựa vào hình 2.2 – Công ngiệp điện
Việt Nam, ngoài việc xác định vị trí
của đối tượng em còn có thể biết
thêm thông tin gì của đối tượng?
CJ*%/0"%"
K$)JKL&E!MNE
'%"LOPN
*%/03QRFBQQRFN
CJ*%/0'%"
%%/5$S*:
'%"O%S>=
K/766 !"%/89%-
Đọc thông tin và
quan sát hình 2.2,
hãy cho biết phương
pháp đường chuyển
động biểu hiện
những đặc điểm nào
của đối tượng địa lí.
CK/766%/89%-#9":%;%9'
%./0%12!
TR925U
TR.2/0.%-9'%./0
3. Phương pháp chấm điểm.
Đọc thông tin quan sát
hình 2.3, hãy cho biết
phương pháp chấm điểm
biểu hiện được các đối
tượng địa sự phân bố
như thế nào?
K/766*%9#9
"%/0%./0%12!
=6>#.V6>35

@K/766 5A
Dựa vào
hình 2.4
SGK, cho
biết hương
pháp khoanh
vùng được
dung để biểu
hiện những
đối tượng
địa lí có sự
phân bố như
thế nào?
K/7V66 5A%/0A%99":%./0
%12!6>#.W63H5;6X#(I3- 2
X*%1
BK/766#$%&C#9%&
Dựa vào hình 2.5
SGK, hãy cho biết
phương pháp biểu
đồ - bản đồ biểu
hiện các đối tượng
địa lí bằng cách
nào. Lấy ví dụ về
một đối tượng địa
lí được biểu hiện
bằng phương pháp
bản đồ - biểu đô
mà em biết?
CK/766#$%&C#9%&#9"%./0%12!#D%;
#9%&5 6>#.'%./0%12!%3#$%&
CF!+,%./0%12!%/0#9"#D6/766#$%&C#9%&7
*Y+%*452X7*>..$2/0>3&
TAÏI SAO HOÏC ÑÒA LÍ CAÀN PHAÛI SỬ DUÏNG
BAÛN ÑOÀ ?
ZZ[Y+#$%&35W6%8.
Dựa vào các thông
tin trên, hãy đọc
bản đồ các kiểu
thảm thực vật
chính trên Trái
Đất (hình 2.4).
CP/G)=-#$%&\P$%& 9$=
W3J3*\
CP/G]$^2"#$%&HQQQQQQQQIS%1
6/7/G3#$%&
CP/G<-#$%&
P$%&26/7"
9(35
W612!U#$%&
%/0Y+6X#(
35%8.
E#/GY+
ZZZM-._+'`K[#$%&
35%8.
Đọc thông tin, hãy
trình bày một số
ứng dụng của
GPS và bản đồ
số trong đời
sống.
CM-._+'`K[#$%&.35%8.
Ca%113!/8A5;%./0%12!
3#,;J3*
CJ (%/8%2-3.%-9
6/7"53#$%&3=(
11`K[5
>=N
E>K/766 !"A%9#9"%./0%12!%;%9
b6>#.452&9
P6>#.6>2cc
E6>#.45:%9+9
d6>#.eA
E>J35%./0%12!/G%>%./05%/09"#D6/766 !
"3#$%&?
b/85
PMf 5$
E[=6>#.>/
d)/0 21G
TRẮC NGHIỆM
E><K/766%/89%-%/0A%99"%./0%1
2!%;%96>#.45:%9+9
b6>#.45:%9+9
P6>#.452&9
E6>#.6>2cc
d6>#.eA
E>@K/766*%9%/0A%99"%./0%12g%;
%9
bK>#.A
PK>#.452&3,
EK>#X45:%1%9+9
dK>#.6>2cc
| 1/14

Preview text:

BAØI 2 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
I. Một số phương pháp biểu hiện đối
tượng địa lí trên bản đồ Nhóm Nội dung tìm hiểu 1
Đọc thông tin và quan sát hình 2.1, hãy nêu các dạng kí hiệu bản đồ
chủ yếu. Lấy ví dụ về kí hiệu của một đối tượng địa lí trên bản đồ mà em đã học. 2
Đọc thông tin và quan sát hình N 2.2,hó hã m y c 2
h :o biết phương pháp đường
chuyển động biểu hiện những đặc điểm nào của đối tượng địa lí. 3
Đọc thông tin và quan sát hình 2.3, hãy cho biết phương pháp chấm
điểm biểu hiện được các đối tượng địa lí có sự phân bố như thế nào? 4
Đọc thông tin và quan sát hình 2.4, cho biết phương pháp khoanh
vùng được dùng để thể hiện những đối tượng địa lí có sự phân bố như thế nào 5
Đọc thông tin và quan sát hình 2.5, hãy cho biết phương pháp bản đồ
- biểu đồ biểu hiện các đối tượng địa lí bằng cách nào. Lấy ví dụ về
một đối tượng địa lí được biểu hiện bằng phương pháp bản đồ - biểu đồ mà em biết.
1.Phương pháp kí hiệu
Đọc thông tin và quan sát hình 2.1, hãy nêu các dạng kí hiệu
bản đồ chủ yếu. Lấy ví dụ về kí hiệu của một đối tượng địa lí
trên bản đồ mà em đã học.
- Các dạng kí hiệu bản đồ chủ yếu: dạng chữ, dạng tượng hình và dạng hình học.
- Ví dụ về kí hiệu của một đối tượng địa lí trên bản đồ: khoáng sản than được kí
hiệu dưới dạng hình học (hình vuông màu đen).
Dựa vào hình 2.2 – Công ngiệp điện
Việt Nam, ngoài việc xác định vị trí
của đối tượng em còn có thể biết
thêm thông tin gì của đối tượng?
- Thấy được các nhà máy nhiệt điện:
Phả Lại, TP. Hồ Chí Minh…Các nhà
máy thủy điện Hòa Bình, Đa Nhim…,
thấy được các trạm 220KV, 500KV…
- Thấy được các nhà máy thủy điện
đã đưa vào sản xuất và những nhà
máy thủy điện còn đang xây dựng.
2.Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Đọc thông tin và quan sát hình 2.2,
hãy cho biết phương
pháp đường chuyển động biểu hiện
những đặc điểm nào
của đối tượng địa lí.
- Phương pháp đường chuyển động biểu hiện những đặc điểm của đối tượng địa lí: + Kiểu loại;
+ Khối lượng hay tốc độ di chuyển của đối tượng.
3. Phương pháp chấm điểm.
Đọc thông tin và quan sát
hình 2.3, hãy cho biết
phương pháp chấm điểm
biểu hiện được các đối
tượng địa lí có sự phân bố như thế nào?
Phương pháp chấm điểm biểu
hiện được các đối tượng địa lí
có sự phân bố phân tán trong không gian. 4.Phương pháp khoanh vùng. Dựa vào hình 2.4 SGK, cho biết hương pháp khoanh vùng được dung để biểu hiện những đối tượng địa lí có sự phân bố như thế nào?
Phương pháp khoanh vùng được dùng để thể hiện những đối tượng
địa lí phân bố tập trung (hoặc phổ biến) trên một không gian lãnh thổ nhất định.
5.Phương pháp bản đồ - biểu đồ. Dựa vào hình 2.5 SGK, hãy cho biết phương pháp biểu
đồ - bản đồ biểu
hiện các đối tượng
địa lí bằng cách
nào. Lấy ví dụ về
một đối tượng địa
lí được biểu hiện bằng phương pháp
bản đồ - biểu đô mà em biết?
- Phương pháp bản đồ - biểu đồ biểu hiện các đối tượng địa lí bằng cách đặt các
biểu đồ vào không gian phân bố của đối tượng địa lí đó trên bản đồ.
- Ví dụ về đối tượng địa lí được biểu hiện bằng phương pháp bản đồ - biểu đồ: cơ
cấu sử dụng đất theo lãnh thổ, cơ cấu dân số các quốc gia, sản lượng cây trồng, ...
TAÏI SAO HOÏC ÑÒA LÍ CAÀN PHAÛI SỬ DUÏNG BAÛN ÑOÀ ?
II. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống Dựa vào các thông tin trên, hãy đọc bản đồ các kiểu thảm thực vật chí Bả nh t n đồ là rên phư T ơn g ti i n Đất ( không t hể nh 2.4) thiếu t . rong
học tập Địa lí; bản đồ
được sử dụng phổ biến trong đời sống. Các bước sử dụng:
- Bước 1: Lựa chọn nội dung bản đồ "Bản đồ các kiểu thảm thực vật trên Trái Đất".
- Bước 2: Đọc chú giải, tỉ lệ bản đồ (1: 200 000 000) và xác định
phương hướng trên bản đồ.
- Bước 3: Đọc nội dung bản đồ.
III. Một số ứng dụng của GPS và bản đồ trong đời sống
Đọc thông tin, hãy trình bày một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống.
- Một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống:
- Xác định vị trí người dùng hoặc các đối tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất.
- Tìm kiếm đường đi, giám sát lộ trình, tốc độ di chuyển
các phương tiện giao thông trên bản đồ trực tuyến, ... Định vị GPS, giao thông, quân sự….. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm
A. phân bố theo luồng di chuyển.
B. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
C. phân bố theo những điểm cụ thể.
D. phân bố thanh từng vùng.
Câu 2: Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ ? A. Đường giao thông. B. Mỏ khoáng sản. C. Sự phân bố dân cư.
D. Lượng khách du lịch tới.
Câu 3: Phương pháp đường chuyển động được dùng để thể hiện các đối tượng địa
lí có đặc điểm phân bố theo những điểm cụ thể
A. phân bố theo những điểm cụ thể.
B. phân bố theo luồng di chuyển.
C. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
D. phân bố thành từng vùng.
Câu 4: Phương pháp chấm điểm được dùng để thể hiện các đối tượng địa lý và đặc điểm A. Phân bố thanh vùng
B. Phân bố theo luồng di truyền
C. Phân bổ theo những địa điểm cụ thể
D. Phân bố phân tán lẻ tẻ
Document Outline

  • SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
  • PowerPoint Presentation
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • II. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
  • III. Một số ứng dụng của GPS và bản đồ trong đời sống
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14