Giáo án điện tử Địa lí 10 Bài 25 Kết nối tri thức: Địa lí ngành lâm nghiệp và ngành thủy sản
Bài giảng PowerPoint Địa lí 10 Bài 25 Kết nối tri thức: Địa lí ngành lâm nghiệp và ngành thủy sản hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Địa Lí 10
Môn: Địa Lí 10
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chào mừng các em học sinh LUYỆN TẬP
Câu 1: Ngành trồng trọt có tác động trực tiếp tới đời sống của nông dân, điều đó
được thể hiện rõ nhất ở việc.
A. Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người, nguyên liệu chho công nghiệp chế biến. B.
B Tạo việc làm giúp ổn định đời sống cho một bộ phận lớn cư dân nông thôn.
C. Là cơ sở để phát triển chăn nuôi và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
D. Góp phần đảm bảo an ninh lương thực, ổn định xã hội và bảo vệ môi trường .
Câu 2: Vai trò nào dưới đây của ngành trồng trọt đóng góp quan trọng trong việc ổn định xã hội?
A. Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. B. Đ B
ảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia.
C. Góp phần bảo vệ môi trường .
D. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến LUYỆN TẬP
Câu 3: Ngành công nghiệp nào dưới đây sử dụng nguyên liệu là sản phẩm ngành trồng trọt.
A. Sản xuất hàng tiêu dùng. B. Hóa chất. C. C c
hế biến lương thực, thực phẩm. D. Năng lượng.
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây cho thấy ngành trồng trọt phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên?
A. Cây trồng được chia thành các nhóm khác nhau. B. S B
ản xuất mang tính mùa vụ.
C. Việc bảo quản sản phẩm đòi hỏi nhiều về đầu tư và công nghệ.
D. Ngày càng gắn chặt với sự tiến bộ khoa học- công nghệ Bài 25
ĐỊA LÍ NGÀNH LÂM NGHIỆP VÀ NGÀNH THỦY SẢN NỘI DUNG BÀI HỌC Địa lí ngành lâm nghiệp Vai trò Đặc điểm
Hoạt động trồng rừng và khai thác rừng Địa lí ngành thủy sản Vai trò Đặc điểm
Hoạt động khai thác
và nuôi trồng thủy sản Nhiệm vụ Dựa vào thông tin mục 1 – SGK 1 kết hợp hiểu biết cá nhân hãy nêu vai trò của ngành lâm nghiệp? Lấy ví dụ?
1. Địa lí ngành lâm nghiệp a, Vai trò
- Cung cấp lâm sản phục vụ cho các nhu cầu của
xã hội (gỗ, thực phẩm, dược liệu)
- Tạo nguồn thu nhập giải quyết việc làm cho người địa phương.
- Bảo tồn đa dạng sinh học, giữ đất nước, giảm
thiểu tác động biến đổi khí hậu thiên tai.
- Góp phần đảm bảo phát triển bền vững. Em hãy
Nêu các đặc điểm ngành
lâm nghiệp? Lấy ví dụ? 05:0 04:5 04:4 04:3 04:2 04:1 04:0 03:5 03:4 03:3 03:2 03:1 03:0 02:5 02:4 02:3 02:2 02:1 02:0 01:5 01:4 01:3 01:2 01:1 01:0 00:5 00:4 00:3 00:2 00:10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 b, Đặc điểm
Đặc thù của lâm nghiệp là
Và những địa bàn có điều kiện tự 1 a nhiên đa dạng
Hoạt động trồng rừng, khai
thác chế biến lâm sản,.. 2
b Chu kì sinh trưởng dài. phát phiển chậm
Sản xuât lâm nghiệp diễn ra
Khai thác và bảo tồn bảo vệ tái tạo có 3 c trong không gian rộng
mối quan hệ chặt chẽ với nhau
C, Hoạt động trồng rừng và khai thác rừng
- Tái tạo tài nguyên rừng góp phần bảo vệ môi trường
- Diện tích rừng trồng trên toàn thế giới ngày càng được mở rộng
- Sản lượng gỗ khai thác hàng năm có xu hướng tăng nhưng không đều giũa các
năm và các nhóm nước Dựa vào thông tin mục 2 – SGK kết hợp hiểu biết cá nhân hãy nêu vai trò của ngành thủy sản? Lấy ví dụ?
2. Địa lí ngành thủy sản a, VAI TRÒ
- Đóng góp GDP ngày càng lớn.
- Là nguồn cung cấp chất đạm, dễ tiêu
hóa cho con người; cung cấp nguyên tố vi
lượng dễ hấp thụ và có lợi cho sức khỏe.
- Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp thực phẩm, dược phẩm và là mặt
hàng xuất khẩu có giá trị.
- Góp phần giải quyết việc làm, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia
- Phụ phẩm của ngành thủy sản còn là thức ăn cho chăn nuôi
Tìm hiểu SGK trang 74 hãy nêu các đặc điểm ngành thủy sản? b, Đặc điểm
-Sản xuất thủy sản mang tính
mùa vụ phụ thuộc vào nguồn nước và khí hậu.
-áp dụng công nghệ, sản xuất theo
chuỗi giá trị nâng cao hiệu quả xuất
sứ nguồn gốc sản phẩm.
-Hoạt động khai thác, chế biến
nuôi trồng vừa có tính chất của
sản xuất nông nghiệp và công nghiệp Dựa vào thông tin mục C – SGK trang 75 kết hợp hiểu biết cá nhân hãy nêu những hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản? Lấy ví dụ?
c, Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản
-Khai thác thủy sản là hoạt động đánh bắt các loài thủy sản, trong
đó đánh bắt cá chiếm 85-90% ở biển và đại dương là ngư trường lớn.
-Lượng khai thác thủy sản ngày càng tăng ở Trung Quốc, In đô nê xi
a, Pê ru, Ấn Độ, Nga, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Việt Nam.
-Nuôi trồng thủy sản là hình thức thả giống chăm sóc đầu tư về
công cụ và tư liệu quản lý thủy sản để thu hoạch
-Nuôi trồng thủy sản được chú trọng phát triển và có vị trị ngày càng quan trọng
-Nuôi trồng thủy sản cả ở nước ngọt, nước lợ và nước mặn, Hình
thức hiện đại sản lượng nuôi trồng tăng nhanh: Trung Quốc, Ấn
Độ, Ai Cập, Na Uy Nhật Bản Loại hình Quốc gia Khai
Trung Quốc, In đô nê xi a, Ấn Độ, Nga, Pê ru , thác thủy
Hoa kỳ, Việt Nam, Nhật bản sản Nuôi
Trung Quốc, In đô nê xi a, Ấn Độ, Việt Nam, trồng Băng la đét thủy sản LUYỆN TẬP
Câu 1: Vai trò nào có ý nghĩa trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành Lâm Nghiệp. A. Chống xói mòn đất. B. G B
iảm lượng khí nhà kính trong khí quyển.
C. Điều tiết lượng nước trong đất.
D. Bảo tồn đa dạng sinh học.
Câu 2: Đặc điểm mang tính đặc thù của lâm nghiệp là? A.
A Chu kỳ sinh trưởng dài phát triển chậm.
B. Sinh trưởng trong không gian rộng.
C. Sinh trưởng trên những địa bàn có điều kiện tự nhiên phức tạp.
D. Chỉ sinh trưởng ở một số tháng trong năm LUYỆN TẬP
Câu 3: Loài thủy sản nào chiếm tới 85-90% sản lượng thủy snar khai thác của thế giới là. AA. Cá. B. Tôm. C. Cua. D. Mực.
Câu 4: Sản lượng thủy sản khai thác của thế giới ngày càng tăng nhờ? A.
A Nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn công nghệ đánh bắt ngày càng tiến bộ.
B. Lượng thủy sản trong các biển và đại dương thế giới ngày càng dồi dào.
C. Nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn trong khi sản lượng thủy sản nuôi trồng giảm sút.
D. Do số lượng tàu đánh bắt và công nhân ngày càng đông đảo
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25