Giáo án điện tử Địa lí 10 Bài 28 Cánh diều: Thương mại, tài chính ngân hàng và dịch vụ

Bài giảng PowerPoint Địa lí 10 Bài 28 Cánh diều: Thương mại, tài chính ngân hàng và dịch vụ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

THƯƠNG MẠI, TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG VÀ DU LỊCH
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
1
Những hoạt động trên là của
ngành nào?
Thương mại
GV: Nguyn Tô Thc Vi
2
I/ ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI
NỘI DUNG BÀI HỌC
IV. Tài chính ngân hàng
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển
và phân bố ngành thương mại
II.Vai trò, đặc điểm
I. Khái niệm về thương mại
3
4
1. Khái niệm
Bên bán
Bên mua
Thương mại là quá trình mua bán trao đổi, lưu thông
hang hóa, dịch vụ bên trong một nước và giữa các
nước trên thế giới. Thương mại bao gồm nội
thương và ngoại thương.
5
2. Vai trò, đặc điểm:
Nêu vai trò của ngành thương mại?
6
ĐỒ ĐƠN GIẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TH TRƯNG
Hàng hóa, dịch vụ được trao đổi
Bên Bán
Vật ngang giá( tiền, vàng...)
Bên Mua
Hàng hóa là vật được mang ra trao đổi trên thị trường.
Vật ngang giá là thước đo giá trị hàng hóa và dịch vụ
7
Đặc điểm thị trường
CUNG > CẦU
Hàng hóa nhều,
giá rẻ.
CUNG < CẦU
CUNG =CẦU
Hàng hóa khang
hiếm, giá cao.
Hàng hóa ổn định
Th
trường
hot
động
theo
quy
luật
cung
cầu nên
thị
trưng
ln
biến
động.
Thị
trường
hoạt
động
theo
quy
luật
cung
cầu nên
thị
trường
luôn
biến
động.
trường hoạt động theo quy luật cung cầu
8
Thương mại là khâu nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng
Đối với nhà sản xuất:
+ Cung ứng nguyên liệu, vật tư máy móc, tiêu thụ sản phẩm
+ Điều tiết sản xuất (sản xuất ở quy mô và chất lượng mới)
Đối với người tiêu dùng:
+ Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
+ Tạo thị hiếu mới, nhu cầu mới.
2. Vai trò, đặc điểm
5/04/2018
9
b) cơ cấu ngành thương mại
NGOẠI
THƯƠNG
NỘI
THƯƠNG
Trao đổi hàng hóa,
dịch vụ trong một
quốc gia.
Trao đổi hàng hóa,
dịch vụ giữa các
quốc gia.
10
b) cơ cấu ngành thương mại
Nội
thương
Thương
mại
Liên kết sản xuất trong một quốc gia
Ngoại
thương
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
Tạo đầu ra
Thu ngoại tệ
Thu hút đầut tư
Môi trường cạnh Cải tiến sản phẩm
Nâng cao chất lượng cuộc sống
Phân công lao đông theo lãnh thổ
11
2. Cán cân xuất nhập khẩu cấu xuất nhập
khẩu.
a)Cán cân xuất nhập khẩu
Là quan hệ so sánh giữa hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu.
XK
NK
XK > NK: Xuất siêu
XK
NK
XK = NK: Cân bằng
XK
NK
XK < NK: Nhập siêu
12
2. Cán cân xuất nhập khẩu cấu xuất nhập
khẩu.
a)Cán cân xuất nhập khẩu
ví dụ:
Việt Nam (1992): XK: 2.580,7 triệu USD
NK: 2.540,4 triệu USD
+40,3 triệu USD
Cán cân xuất nhập khẩu = giá trị xuất khẩu – giá trị nhập khẩu
Việt Nam (2011): XK: 96.905,7 triệu USD
NK: 106.749,9 triệu USD
-9.844,2 triệu USD
13
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.
5/04/2018
14
I. NGÀNH THƯƠNG MẠI
2. Cán cân xuất nhập khẩu cấu xuất nhập
khẩu.
b) Cơ cấu xuất nhập khẩu
Các nước đang phát triển
Mặc
hàng
xuất
khẩu
5/04/2018
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
2. Cán cân xuất nhập khẩu cấu xuất nhập
khẩu.
Các nước đang phát triển
Mặc
hàng
Nhập
khẩu
5/04/2018
16
Hiệp hội
các quốc
gia ĐNA
( ASEAN )
Diễn đàn
hợp tác
kinh tế
châu-Á
TBD
( APEC)
Liên minh
Châu Âu
EU
ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Toàn cầu hoá nền
kinh tế là xu thế
quan trọng nhất.
Tổ chức Thương mại Thế giới là một tổ chức quốc
tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám
sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành
viên với nhau theo các quy tắc thương mại. Hoạt
động của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm
thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do
thương mại.
Tổ chức thương mại trên thế giới
5/04/2018
18
Trung tâm TM dubai
Trung tâm TM New South China Maylaixia
4/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân
bố ngành thương mại
Các nhân tố|ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
ngành thương mại gồm:
- Trình độ phát triển kinh tế.
- Đặc điểm dân số.
- Khoa học công nghệ và chính sách.
=> Chọn một hoặc hai nhân tố để phân tích và lấy ví dụ
cụ thể.
Đọc thông tin, hãy lựa chọn và phân tích một
hoặc hai nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển
và phân bố ngành thương mại. Lấy ví dụ cụ thể.
20
Củng cố.
1. Ngành thương mại không có vai trò:
a. Tạo ra nguyên liệu, vật tư, máy móc cho sản xuất
b. Điều tiết sản xuất
c. Tạo ra thị hiếu mới
d. Thúc đẩy sự phát triển hàng hóa
2. Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt động ngoại thương
a. Tạo ra thị trường thống nhất trong nước
b. Thúc đẩy phân công theo lãnh thổ giữa các vùng
c. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới
d. Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội
21
Hoạt động nối tiếp.
Làm câu hỏi và bài tập: 1,2,3-SGK, trang 158.
Chuẩn bị bài học: 41 – SGK, trang 159.
22
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo
và các em học sinh.
| 1/22

Preview text:

THƯƠNG MẠI, TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG VÀ DU LỊCH
Những hoạt động trên là của ngành nào? Thương mại 1
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
I/ ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI 2
GV: Nguyễn Tô Thục Vi NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Khái niệm về thương mại
II.Vai trò, đặc điểm
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển
và phân bố ngành thương mại

IV. Tài chính ngân hàng 3 1. Khái niệm
Thương mại là quá trình mua bán trao đổi, lưu thông
hang hóa, dịch vụ bên trong một nước và giữa các
nước trên thế giới. Thương mại bao gồm nội
thương và ngoại thương.
Bên mua Bên bán 4
2. Vai trò, đặc điểm:
Nêu vai trò của ngành thương mại? 5
SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG
Hàng hóa là vật được mang ra trao đổi trên thị trường.
Hàng hóa, dịch vụ được trao đổi Bên Mua Bên Bán
Vật ngang giá( tiền, vàng...)
Vật ngang giá là thước đo giá trị hàng hóa và dịch vụ 6
Đặc điểm thị trường
trường hoạt động theo quy luật cung cầu CUNG > CẦU Hàng hóa nhều, Thị Thị giá rẻ. trường trường hoạt hoạt động động theo theo quy Hàng hóa khang quy luật CUNG < CẦU hiếm, giá cao. luật cung cung cầu nên cầu nên thị thị trường trường luôn luôn biến CUNG =CẦU biến Hàng hóa ổn định động. động. 7
2. Vai trò, đặc điểm
Thương mại là khâu nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng
Đối với nhà sản xuất:
+ Cung ứng nguyên liệu, vật tư máy móc, tiêu thụ sản phẩm
+ Điều tiết sản xuất (sản xuất ở quy mô và chất lượng mới)
Đối với người tiêu dùng:
+ Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
+ Tạo thị hiếu mới, nhu cầu mới. 8
b) cơ cấu ngành thương mại NỘI NGOẠI THƯƠNG THƯƠNG
Trao đổi hàng hóa,
Trao đổi hàng hóa,
dịch vụ trong một
dịch vụ giữa các quốc gia. quốc gia. 5/04/2018 9
b) cơ cấu ngành thương mại Nội
Liên kết sản xuất trong một quốc gia thương
Phân công lao đông theo lãnh thổ Thu ngoại tệ Thương Xuất mại Tạo đầu ra khẩu Thu hút đầut tư Ngoại thương Môi trường cạnh Cải tiến sản phẩm Nhập khẩu
Nâng cao chất lượng cuộc sống 10
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.
a)Cán cân xuất nhập khẩu

Là quan hệ so sánh giữa hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu. XK NK XK NK XK NK
XK > NK: Xuất siêu XK = NK: Cân bằng
XK < NK: Nhập siêu 11
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.
a)Cán cân xuất nhập khẩu

Cán cân xuất nhập khẩu = giá trị xuất khẩu – giá trị nhập khẩu ví dụ:
Việt Nam (1992): XK: 2.580,7 triệu USD +40,3 triệu USD
NK: 2.540,4 triệu USD
Việt Nam (2011): XK: 96.905,7 triệu USD -9.844,2 triệu USD
NK: 106.749,9 triệu USD 12
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu. 13
I. NGÀNH THƯƠNG MẠI
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.
b) Cơ cấu xuất nhập khẩu

Các nước đang phát triển Mặc hàng xuất khẩu 5/04/2018 14
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.
Các nước đang phát triển Mặc hàng Nhập khẩu 5/04/2018
ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Toàn cầu hoá nền Liên minh kinh tế là xu thế Châu Âu quan trọng nhất. EU Hiệp hội các quốc gia ĐNA Diễn đàn ( ASEAN ) hợp tác kinh tế châu-Á TBD ( APEC) 5/04/2018 16
Tổ chức thương mại trên thế giới
Tổ chức Thương mại Thế giới là một tổ chức quốc
tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám
sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành
viên với nhau theo các quy tắc thương mại. Hoạt
động của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm
thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do thương mại. Trung tâm TM dubai
Trung tâm TM New South China Maylaixia 5/04/2018 18
4/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành thương mại
Đọc thông tin, hãy lựa chọn và phân tích một
hoặc hai nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển
và phân bố ngành thương mại. Lấy ví dụ cụ thể.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành thương mại gồm:
- Trình độ phát triển kinh tế. - Đặc điểm dân số.
- Khoa học công nghệ và chính sách.
=> Chọn một hoặc hai nhân tố để phân tích và lấy ví dụ cụ thể.
Củng cố.
1. Ngành thương mại không có vai trò:
a. Tạo ra nguyên liệu, vật tư, máy móc cho sản xuất b. Điều tiết sản xuất c. Tạo ra thị hiếu mới
d. Thúc đẩy sự phát triển hàng hóa
2. Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt động ngoại thương
a. Tạo ra thị trường thống nhất trong nước
b. Thúc đẩy phân công theo lãnh thổ giữa các vùng
c. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới
d. Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội 20
Hoạt động nối tiếp.
Làm câu hỏi và bài tập: 1,2,3-SGK, trang 158.
Chuẩn bị bài học: 41 – SGK, trang 159. 21
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh. 22
Document Outline

  • THƯƠNG MẠI, TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG VÀ DU LỊCH
  • PowerPoint Presentation
  • NỘI DUNG BÀI HỌC
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • 2. Vai trò, đặc điểm
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • 2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.
  • I. NGÀNH THƯƠNG MẠI
  • II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
  • ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
  • Tổ chức thương mại trên thế giới
  • Slide 18
  • 4/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành thương mại
  • Củng cố.
  • Hoạt động nối tiếp.
  • Slide 22