Giáo án điện tử Địa lí 10 Bài 29 Kết nối tri thức: Địa lí một số ngành công nghiệp

Bài giảng PowerPoint Địa lí 10 Bài 29 Kết nối tri thức: Địa lí một số ngành công nghiệp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

Chào mừng các em học sinh
 !""
" #
A. Phân bố các cơ sở sản xuất cũng như tiếp cận các nhân tố bên ngoài.
B. Giúp công nghiệp phát triển nhanhbền vững, hình thành các ngành công nghiệp
mới.
C. Tạo điều kiện để công nghiệp thay đổi cả về cơ cấu và phân bố.
D. Ảnh ởng tới hướng phát triển, tốc độ phát triển hình thức tổ chức lãnh thổ
công nghiệp.
$%&'()* + !",
!""-"" ?
A. Đảm bảo nguồn nhân lực và thị trường tiêu thụ.
B. Giúp công nghiệp phát triển nhanhbền vững, hình thành các ngành công nghiệp
mới.
C. Tạo điều kiện để công nghiệp thay đổi cả về cơ cấu và phân bố.
D. Ảnh ởng tới hướng phát triển, tốc độ phát triển hình thức tổ chức lãnh thổ
công nghiệp.
A
A
B
B
./ 0
#123
$#14
a, Cung cấp tư liệu sản xuất , góp phần thúc đẩy
tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
b, Cung cấp hàng /êu dùng phong phú, đa dạng
nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống
c, Tạo việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận
lớn dân cư
d, Khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên
nhiên, làm biến đổi không gian kinh tế và đóng
vai trò hạt nhân phát triển kinh tế
Bài 3. Ghép ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp
!""56*
!"237
89
!" :/
;<=
>?;@
AB=
CD
!""
!"( 68E(6
FG(/)H
AI$J1KLMNO<%PQ;@B;C
R;@;@C=ST
U&$J#(V$#WX ),Y6G 
/ Z !"( 
+Y%[\]X^ _) _
3\] Z,6/7")""
X"(/6X7" ) !"` 3
# !"( 68E(6FG(/)H
6!"( 
+1G /a3"/ 9  /H !"E6U
&58b '/!46 EX,
\]H)
+Tc^   %U 6d1'6C).e6
=!726;
+Y8E([\]X^ _] 
58b'W)2346[X7"
238] :/6`:/67" )(fc"H6
/G23(:
6!"( 8E(
+1G /g/)Y36b' ),'()
6] ,(,,6,
/!4,h(c
+Tc^   C).e6;6Lc27i6
=j ##
+Y 9F& !"`6((/
)H] 58b23/X/` 6,c"###,  
8b b)4X
6!"( FG(/)H
+1G /]    `/( (/)Hk6(/
)H/6Fl6,/6###m] `X _ H("6( X!
n/6 E `X7"X,58b6")"
/!4
+Tc^   ;6o 6%U 6d1'6
C).e####
+Y[\](!,)2W'"H6
 _, _(`6'`)236p
 E42W'6/)F #%&'
 ZF ] )g]"&FE4
$#!""
+1G /   ` _ 3"\( 6b' )
^("76&'  6EE
6G ""X^"6:/ !""
 (!m] #
+Tc^    
C).e6%U 6;cA6;
C).e6M7A;6Lc276=j ### .
A. Khai thác dàu khí chủ yếu của thế giới.
B. Là nước có sản lượng than lớn nhất thế giới.
C. Khai thác khí tự nhiên chủ yếu của thế giới.
D. Khai thác quặng sắt nhiều nhất thế giới.
$  ( FGj^3,?
A. Chi Lê, Hoa Kỳ, Canada, Nga. ..
B. Úc, Gia mai ca, Braxin...
C. Nga, Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Bra xin, Hoa Kỳ....
D. I ran, I răc, Việt Nam....
A
A
C
C
MX"c
#%
$#>E(
a. Làm nhiên liệu cho ngành nhiệt điện, luyện kim
b, Làm nguyên liệu để sản xuất các loại hóa phẩm
dược phẩm
d, Làm nhiên liệu cho một số thành tựu kỹ thuật
hiện đại ( ô tô, máy bay)
e, Làm nguyên liệu để sản xuất chất dẻo, sợi nhân
tạo
Bài 3. Ghép ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp
c. Là nguồn năng lượng truyền thống và cơ bản
- Vai trò: đặc biệt quan trọng cả hiện tại và tương lai do tạo ra những thay
đổi về phương thức sản xuất trong đời sống xã hội, tái tạo và bảo vệ môi
trường tự nhiên. Là ngành công nghiệp mũi nhọn của nhiều nước. Là
thước đo trình độ phát triển kinh tế, kĩ thuật của mọi quốc giai.
q#!""5*
- Đặc điểm: Gồm công nghiệp điện tử (Máy tính, điện dân dụng, viễn
thông...) Tin học( phần mềm, ứng dụng, lập trình trò chơi....). Là ngành
công nghiệp trẻ, cần lực lượng lao động và trình độ chuyên môn kĩ thuật
cao. Sản phẩm phong phú đa dạng thay đỏi theo hướng hiện đại hóa, ít
gây ô nhiễm môi trường
+Phân bố: tập trung hầu hết các nước phát triển và đang phát triển: Hoa
Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga
III-CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
Cơ cấu
Máytính
Thiết bị công
nghệ, phần
mềm
Thiếtbị
điệntử
Linh kiện điện
tử, tụ điện, vi
mạch
Điệntửti
êudùng
Ti vi màu, cát
sét, đồ chơi
điện tử, đầu đĩa
Thiếtbịv
iễnthông
Máy fax
- Vai trò: là lĩnh vực không thể thiếu trong cơ cấu công nghiệp của các
nước. Sản xuất hàng hóa thông dụng phục vụ hàng ngày và cho xuất khẩu.
Tận dụng nguồn lao động tại chỗ, huy động sức mạnh của các thành phần
kinh tế.
r#!"23789
- Đặc điểm: ít vốn đầu tư, hoàn vốn nhanh, xây dựng ngắn, sản xuất đơn
giản, Tuy nhiên chịu ảnh hưởng lớn từ nhân công nguồn nguyên liệu và
thị trường tiêu thụ, dễ gây ô nhiễm môi trường
+Phân bố: có ở nước phát triển và đang phát triển, đặc biệt các nước có
nguồn nhân lực dồi dào, giá công nhân rẻ, thị trường tiêu thụ lớn: Trung
Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản...
- Vai trò: cung cấp các sản phảm đáp ứng nhu cầu về ăn, uống của con
người, chế biến làm thay đổi chất lượng, giá trị sản phẩm của nông nghiệp
thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Tạo mặt hàng xuất khẩu, tạo việc làm thu
nhập cho người lao động.
s#!" :/
- Đặc điểm: Sản phẩm phong phú đa dạng, nguyên liệu chủ yếu là sản
phẩm chăn nuôi, trồng trọt và thủy sản. Yêu cầu đảm bảo an toàn thực
phẩm trong chế biến và bảo quản
+Phân bố: có ở nhiều nước nhưng phát triển nhất ở các nước có nguồn
nguyên liệu dồi dào, nhu cầu tiêu thụ lớn: Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU,
+R;@;@C=ST%CtTCuO
Công nghiệp
thực phẩm
Chế biến sản
phẩm trồngtrọt
Xay sát gạo,
chế biến chè,
cà phê, bia
rượu, bánh
kẹo, nước hoa
quả, …
Chế biến sản
phẩm chăn
nuôi
Thịt hộp, xúc
xích, sữa, bơ,
pho mát, …
Chế biến
thủyhải sản
Cá hộp, tôm
đông lạnh,
nước mắm, …
 !""5*  `YG "F* "H
0)_8)#
A. Tạo ra nhiều sản phẩm cao cấp, có giá trị xuất khẩu cao.
B. Sản phẩm phục vụ cho quá trình sản xuất của nhiều ngành kinh tế cũng như đời
sông dân cư.
C. Tạo ra những thay đổi lón trong phương thức sản xuất và đời sống xã hội hỗ trợ tái
tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên.
D. Tạo ra mói quan hệ rộng rãi giữa các quốc gia cũng như cộng đồng n thế
giới.
$1G /)8X(!' "5* ?
A. Là ngành công nghiệp trẻ, phát triển mạnh từ cuối thế kỉ XX
B. Đòi hỏi lực lượng lao động có trình độ chuyên môn và kỹ thuật cao
C. Sản phẩm phong pđa dạng, luôn thay đổi chất lượng mẫu theo hướng
hiện đại
D. Sử dụng nhiều năng lượng nên gây ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu
C
C
D
D
MX"c
#;Pa7
89
$#; :/
a. Sản xuất hàng hóa thông dụng phục vụ cho
cuộc sống hàng ngày của người dân
b, Cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu về ăn
uống của con người
d, Thông qua chế biến góp phần làm thay đổi
chất lượng và giá trị sản phẩm nông nghiệp
Bài 3. Ghép ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp
c. Tạo nhiều mặt hàng xuất khẩu góp phần tăng
GDP. Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao
động
| 1/19

Preview text:

Chào mừng các em học sinh Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Vị trí địa lí ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp thể hiện ở việc.
AA. Phân bố các cơ sở sản xuất cũng như tiếp cận các nhân tố bên ngoài.
B. Giúp công nghiệp phát triển nhanh và bền vững, hình thành các ngành công nghiệp mới.
C. Tạo điều kiện để công nghiệp thay đổi cả về cơ cấu và phân bố.
D. Ảnh hưởng tới hướng phát triển, tốc độ phát triển và hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
Câu 2: Trình độ khoa học- công nghệ ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
công nghiệp thể hiện rõ rệt ở việc
?
A. Đảm bảo nguồn nhân lực và thị trường tiêu thụ. B.
B Giúp công nghiệp phát triển nhanh và bền vững, hình thành các ngành công nghiệp mới.
C. Tạo điều kiện để công nghiệp thay đổi cả về cơ cấu và phân bố.
D. Ảnh hưởng tới hướng phát triển, tốc độ phát triển và hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
Bài 3. Ghép ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp
a, Cung cấp tư liệu sản xuất , góp phần thúc đẩy
tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
1. Đối với sản xuất
b, Cung cấp hàng tiêu dùng phong phú, đa dạng
nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống
c, Tạo việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận lớn dân cư
2. Đối với đời sống
d, Khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên
nhiên, làm biến đổi không gian kinh tế và đóng
vai trò hạt nhân phát triển kinh tế
Bài 29: ĐỊA LÝ MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Công nghiệp khai thác than, dầu khí, quặng kim loại
Công nghiệp điện lực NỘI
Công nghiệp điện tử, tin học DUNG BÀI
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu HỌC dùng
Công nghiệp thực phẩm
Quan sát hình 29.1 sgk trang 82. hãy cho biết vai trò, đặc
điểm và sự phân bố của công nghiệp khai thác than
1. Công nghiệp khai thác than, dầu khí, quặng kim loại
a, Công nghiệp khai thác than

- Vai trò: Than là nguồn năng lượng truyền thống và cơ bản trong cơ
cấu năng lượng của thế giới, làm nhiên liệu trong ngành nhiệt điện
luyện kim, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất

- Đặc điểm: Xuất hiện sớm cùng cách mạng công nghiệp lần 1, Quá
trình sử dụng than tác động ảnh hưởng tới môi trường, cần thay thế năng lượng tái tạo

- Phân bố: tập trung nhiều ở các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, In đô nê xi a, Nga
b, Công nghiệp khai thác dầu khí
- Vai trò: dầu khí là nguồn năng lượng truyền thống và cơ bản được
sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống, là nguồn nguyên liệu
sản xuất dược phẩm, hóa phẩm, là nhiên liệu cho kỹ thuật hiện đại,
là mặt hàng xuất khẩu

- Đặc điểm: nằm sâu trong lòng đất, phụ thuộc vào tiến bộ khoan
sâu, sản lượng giá cả ảnh hưởng đến kinh tế thế giới, ảnh hưởng đến
môi trường và biến đổi khí hậu
- Phân bố: tập trung nhiều ở các nước Hoa Kỳ, Nga, A rập xê út, Irắc..

c, Công nghiệp khai thác quặng kim loại
- Vai trò: phát triển cùng với quá trình công nghiệp hóa, khi kim
loại được sử dụng sản xuất máy móc, thiết bị vật liệu...thiết bị các
dụng cụ trong đời sống hàng ngày

- Đặc điểm: được chia thành các nhóm khác nhau: kim loại đen, kim
loại màu, quý, hiếm, ...trữ lượng có nguy cơ cạn kiệt, khai thác gây ô
nhiễm, cần có nguyên liệu thay thế và tái sử dụng, biện pháp bảo vệ môi trường

- Phân bố: tập trung nhiều ở các nước Nga, Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ....
2. Công nghiệp điện lực
- Vai trò: là nguồn năng lượng không thể thiếu trong xã hội hiện đại,
là cơ sở tiến hành cơ khí hóa, tự động hóa trong sản xuất, đáp ứng
nhu cầu đời sống xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia. Trình độ phát
triển của quốc gia được đo bằng sản lượng điện bình quân đầu người

- Đặc điểm: Các nước có cơ cấu điện năng khác nhau, phụ thuộc vào
điều kiện tự nhiên, trình độ và chính sách phát triển, Cần vốn đầu tư
lớn, đặc biệt là hệ thống truyền tải điện, sản phẩm công nghiệp điện
lực không lưu giữ được.

- Phân bố: tập trung nhiều ở các nước phát triển và 1 số nước đang
phát triển: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga
Luyện tập
Câu 1: Hoa Kỳ, Liên Bang Nga, A rập xê ut, I rắc ...là nước.
AA. Khai thác dàu khí chủ yếu của thế giới.
B. Là nước có sản lượng than lớn nhất thế giới.
C. Khai thác khí tự nhiên chủ yếu của thế giới.
D. Khai thác quặng sắt nhiều nhất thế giới.
Câu 2: Các nước khai thác quặng sắt nhiều nhất thế giới là?
AC. Chi Lê, Hoa Kỳ, Canada, Nga. .. B. Úc, Gia mai ca, Braxin...
C. Nga, Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Bra xin, Hoa Kỳ....
D. I ran, I răc, Việt Nam....
Bài 3. Ghép ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp
a. Làm nhiên liệu cho ngành nhiệt điện, luyện kim 1. Than
b, Làm nguyên liệu để sản xuất các loại hóa phẩm dược phẩm
c. Là nguồn năng lượng truyền thống và cơ bản 2. Dầu khí
d, Làm nhiên liệu cho một số thành tựu kỹ thuật
hiện đại ( ô tô, máy bay)
e, Làm nguyên liệu để sản xuất chất dẻo, sợi nhân tạo
3. Công nghiệp điện tử tin học
- Vai trò: đặc biệt quan trọng cả hiện tại và tương lai do tạo ra những thay
đổi về phương thức sản xuất trong đời sống xã hội, tái tạo và bảo vệ môi
trường tự nhiên. Là ngành công nghiệp mũi nhọn của nhiều nước. Là
thước đo trình độ phát triển kinh tế, kĩ thuật của mọi quốc giai.
- Đặc điểm: Gồm công nghiệp điện tử (Máy tính, điện dân dụng, viễn
thông...) Tin học( phần mềm, ứng dụng, lập trình trò chơi....). Là ngành
công nghiệp trẻ, cần lực lượng lao động và trình độ chuyên môn kĩ thuật
cao. Sản phẩm phong phú đa dạng thay đỏi theo hướng hiện đại hóa, ít gây ô nhiễm môi trường
- Phân bố: tập trung hầu hết các nước phát triển và đang phát triển: Hoa
Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga
III-CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC Cơ cấu Thiết bị Điện tử ti Thiết bị v Máy tính điện tử êu dùng iễn thông Thiết bị công Linh kiện điện Ti vi màu, cát nghệ, phần tử, tụ điện, vi sét, đồ chơi Máy fax mềm mạch điện tử, đầu đĩa
4. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
- Vai trò: là lĩnh vực không thể thiếu trong cơ cấu công nghiệp của các
nước. Sản xuất hàng hóa thông dụng phục vụ hàng ngày và cho xuất khẩu.
Tận dụng nguồn lao động tại chỗ, huy động sức mạnh của các thành phần kinh tế.
- Đặc điểm: ít vốn đầu tư, hoàn vốn nhanh, xây dựng ngắn, sản xuất đơn
giản, Tuy nhiên chịu ảnh hưởng lớn từ nhân công nguồn nguyên liệu và
thị trường tiêu thụ, dễ gây ô nhiễm môi trường
- Phân bố: có ở nước phát triển và đang phát triển, đặc biệt các nước có
nguồn nhân lực dồi dào, giá công nhân rẻ, thị trường tiêu thụ lớn: Trung
Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản...
5. Công nghiệp thực phẩm
- Vai trò: cung cấp các sản phảm đáp ứng nhu cầu về ăn, uống của con
người, chế biến làm thay đổi chất lượng, giá trị sản phẩm của nông nghiệp
thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Tạo mặt hàng xuất khẩu, tạo việc làm thu
nhập cho người lao động.
- Đặc điểm: Sản phẩm phong phú đa dạng, nguyên liệu chủ yếu là sản
phẩm chăn nuôi, trồng trọt và thủy sản. Yêu cầu đảm bảo an toàn thực
phẩm trong chế biến và bảo quản
- Phân bố: có ở nhiều nước nhưng phát triển nhất ở các nước có nguồn
nguyên liệu dồi dào, nhu cầu tiêu thụ lớn: Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU,
V-CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Xay sát gạo, chế biến chè, Chế biến sản cà phê, bia phẩm trồng trọt rượu, bánh kẹo, nước hoa quả, … Chế biến sản Công nghiệp phẩm chăn Thịt hộp, xúc thực phẩm nuôi xích, sữa, bơ, pho mát, … Chế biến Cá hộp, tôm thủy hải sản đông lạnh, nước mắm, … Luyện tập
Câu 1: công nghiệp điện tử tin học có vai trò đặc biệt quan trọng cả hiện tại
cũng như trong tương lai là do.
A. Tạo ra nhiều sản phẩm cao cấp, có giá trị xuất khẩu cao.
B. Sản phẩm phục vụ cho quá trình sản xuất của nhiều ngành kinh tế cũng như đời sông dân cư. C.
C Tạo ra những thay đổi lón trong phương thức sản xuất và đời sống xã hội hỗ trợ tái
tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên.
D. Tạo ra mói quan hệ rộng rãi giữa các quốc gia cũng như cộng đồng dân cư thế giới.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc ngành điện tử tin học?
A. Là ngành công nghiệp trẻ, phát triển mạnh từ cuối thế kỉ XX
B. Đòi hỏi lực lượng lao động có trình độ chuyên môn và kỹ thuật cao
C. Sản phẩm phong phú đa dạng, luôn thay đổi chất lượng và mẫu mã theo hướng hi D ện đại
D. Sử dụng nhiều năng lượng nên gây ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu
Bài 3. Ghép ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp
a. Sản xuất hàng hóa thông dụng phục vụ cho
cuộc sống hàng ngày của người dân 1. CN SX hàng tiêu dùng
b, Cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu về ăn uống của con người
c. Tạo nhiều mặt hàng xuất khẩu góp phần tăng
GDP. Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao 2. CN thực phẩm động
d, Thông qua chế biến góp phần làm thay đổi
chất lượng và giá trị sản phẩm nông nghiệp
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • III-CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
  • Slide 14
  • Slide 15
  • V-CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19