Giáo án điện tử Địa lí 10 Bài 31 Kết nối tri thức: Tác động của công nghiệp đối với môi trường, phát triển năng lượng tái tạo, định hướng phát triển công nghiệp trong tương lai

Bài giảng PowerPoint Địa lí 10 Bài 31 Kết nối tri thức: Tác động của công nghiệp đối với môi trường, phát triển năng lượng tái tạo, định hướng phát triển công nghiệp trong tương lai hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

Chào mừng các em học sinh
Câu 1:Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp quan trọng phổ biến các nước
đang phát triển trong quá trình công nghiệp hóa là.
A. Điểm công nghiệp.
B. Khu công nghiệp.
C. Trung tâm công nghiệp.
D. Vùng công nghiệp.
Câu 2: Việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp không có vai trò nào dưới đây?
A. Phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước.
B. Thu hút nguồn nhân lực bên ngoài.
C. Định hướng phát triển nền kinh tế của đất nước.
D. Sử dụng hợp lí các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế xã hội.
B
B
C
C
Luyện tập
1. Khu công nghiệp
2. Trung tâm công nghiệp
a. Đóng góp lớn vào giá trị xuất khẩu
của nền kinh tế
b, Là hạt nhân tạo vùng kinh tế, có sức
lan tỏa rộng
d, là nơi đón đầu công nghệ mới và tạo
ra những đột phá trong sản xuất
Bài 3. Ghép ô bên trái với ô bên phải sao cho phù
hợp
c. Tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng đồng
bộ, có giá trị lâu dài
KHI ĐNG
Xem
VIDEO
Công nghiệp tác
động tới môi trường
như thế nào? Để hạn
chế những tác động
đó, nền công nghiệp
thế giới cần có định
hướng phát triển ra
sao trong tương lai?
Nội dung bài học
01
Tác động của
công nghiệp
tới môi trường
02
Phát triển
năng lượng
tái tạo
03
Định hướng
phát triển công
nghiệp trong
tương lai
Bài 31: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NHIỆP ĐỐI VỚI MÔI
TRƯỜNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO,
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRONG
TƯƠNG LAI
1. Tác động tích cực
2. Tác động tiêu cực
3. Nguyên nhân
4. Giải pháp
a/ Phân loại, tái chế rác thải
b/ Tạo ra môi trường mới.
c/ Ô nhiễm môi trường
d/ Dùng công nghệ lạc hậu
e/ Phá vỡ chu trình cân bằng vật chất
của môi trường
f/ Cải thiện môi trường
g/ Chưa xử lí rác thải
h/ Đổi mới ng nghệ
Ghép nối cột A và B cho thích hợp
A B
7
NGUYÊN
NHÂN
GIẢI PHÁP
04
Đổi mới công nghệ;
phân loại, tái chế, xử
rác thải.
03
Sử dụng công nghlạc
hậu, chưa xử rác thải
trước khi thải ra môi
trường.
TÁC ĐỘNG
0
1
Công nghiệp
tác động lớn tới
môi trường cả
tích cực tiêu
cực.
TIÊU CỰC
0
2
Phá vỡ chu trình
cân bằng vật chất
của môi trường; ô
nhiễm môi
trường.
-
Tác động của công nghiệp:
+Tích cực tạo ra môi trường mới, cải thiện chất lượng môi trường
+Tiêu cực gây ô nhiễm môi trường do sử dụng công nghệ lạc hậu, chưa xử lý
chất thải phá vỡ sự cân bằng vật chất môi trường.
1, Tác động của công nghiệp tới môi trường
-
Khí thải: từ các cơ sở công nghiệp, khói nhà máy, khói bụi, phát thải khí nhà kính.
Biện pháp áp dụng công nghệ cao, tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng tái tạo
-
Nước thải: là nước thải từ nhà máy chưa được xử lí chứa nhiều hóa chất độc hại gây ô
nhiễm môi trường đất, nước. Biện pháp áp dụng các tiêu chuẩn kĩ thuật đảm bảo xử li
trước khi đưa ra môi trường
-Dạng khí: CO
2
, CO, NO,
NO
2
, CH
4
, SO
2
, H
2
S,...
- Dạng lỏng: các axit hữu
cơ,
nước, xà phòng, dầu mỡ,...
-Dạng rắn: vỏ chai lọ, hộp
nhựa, cao su, thuỷ tinh,
kim loại phế liệu, gạch,...
Chất thải công nghiệp
Vua Edward I vào năm 1306 đã cấm đốt than biển ở London, vì tất cả khói
mà nó gây ra. Theo đạo luật của Nghị viện, bất cứ ai bán và đốt than ngoài
vòng pháp luật có thể bị trừng phạt bằng tra tấn hoặc treo cổ.
EM CÓ BIẾT
nguồn năng lượng tái tạo ĐÃ CÓ TỪ lâu đời
5000 BC
01
1873
02
1811
03
NGÀY NAY
04
Thí nghiệm sử
dụng năng
lượng mặt trời
Khai thác gió để
chạy các tàu
buồm trên sông
Nin.
Năng lượng
tái tạo được
dung rộng
rãi
Năng lượng
mặt trời được
công nhận
trong bài báo
khoa học M
năm 1911
Xem
VIDEO
Năng lượng
tái tạo là gì?
Liệt kê các
loại năng
lượng tái tạo.
VIẾT RA
Giấy note
2. Phát triển năng lượng tái tạo
Tại sao các quốc gia trên thế giới ngày càng
đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo?
Phải đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo vì:
Việc sử dụng năng lượng hóa thạch làm cạn kiệt tài
nguyên và gây ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu.
Thủy điện và sinh khối được coi là nguồn năng lượng tái
tạo truyền thống.
Một số năng lượng tái tạo mới
Năng lượng mặt trời, năng
lượng gió
Một số năng lượng tái tạo mới
Nhiên liệu sinh học
Năm 2020, tại Việt Nam,
đã có khoảng 12 000 MW
điện mặt trời được đưa vào
sử dụng.
Việt Nam, điện mặt trời
phân bố chủ yếu ở khu vực
miền Trung và miền Nam.
Điện gió tập
trung chủ yếu ở
miền nam, một
số địa phương ở
tây nguyên,
miền trung.
Những loại năng lượng tái tạo
năng lượng
mặt trời
nhiên liệu
sinh học
NĂNG LƯỢNG
RÁC THẢI
NĂNG LƯỢNG
GIÓ
năng lượng
ĐỊA NHIỆT
năng lượng
THỦY TRIỀU
NĂNG LƯỢNG
SINH KHỐI
THỦY ĐIỆN
Việc sử dụng năng lượng tái tạo nhằm
+ Đảm bảo nguồn
cung cấp năng
lượng cho các
ngành công nghiệp
kc.
+ Đảm bảo
an ninh năng
lượng cho
mỗi quốc
gia.
+ Góp phần
giảm phát thải
khí nhà kính,
giảm nhẹ biến
đổi khí hậu.
Các quốc gia phát triển mạnh về năng lượng tái tạo
Hoa Kỳ
CHÂU ÂU
NHẬT BẢN
Phát triển năng lượng tái tạo
Năng lượng tái
tạo đang thay
thế dần nhiên
liệu hóa thạch.
Các loại năng
lượng tái tạo
như: Sức ớc,
sức gió, ánh
sáng mặt trời,
địa nhiệt, nhiên
liệu sinh học
Vai trò: Đảm
bảo nguồn
cung cấp năng
lượng, an ninh
năng lượng,
giảm ô nhiễm
môi trường…
3. Định hướng phát triển công nghiệp trong tương lai
Phát triển bền vững
-Chuyển từ công nghiệp truyền thống sang công nghiệp có thuật công nghệ cao, ứng dụng
công nghệ hiện đại
-Phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh, tạo sản phẩm không gây ô nhiễm, tiết
kiệm năng lượng, giảm chất thải dưới mọi hình thức
-Đẩy mạnh sử dụng năng lượng tái tạo
thấu kính g CÔNG NGH TIN BỘ Ti
Trin m Yokohama, NHT BN
thấu kính gió – CÔNG NGHỆ TIẾN BỘ Tại Triển lãm
Yokohama, NHẬT BẢN
HOA KÌ HƯỚNG TỚI SỬ DỤNG 100% NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
VÀO NĂM 2020
NHÓM 3: GHÉP – NỐI
Năng lượng gió
Năng lượng sóng biển, thy
triều
Năng lượng sinh khối
Năng lượng Mặt Trời
Theo dõi video sau
để tìm hiểu về thực
trạng phát triển
năng lượng sạch tại
Việt Nam.
| 1/32

Preview text:

Chào mừng các em học sinh Luyện tập
Câu 1: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp quan trọng và phổ biến ở các nước
đang phát triển trong quá trình công nghiệp hóa là.
A. Điểm công nghiệp. BB. Khu công nghiệp. C. Trung tâm công nghiệp. D. Vùng công nghiệp.
Câu 2: Việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp không có vai trò nào dưới đây?
A. Phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước.
B. Thu hút nguồn nhân lực bên ngoài.
CC. Định hướng phát triển nền kinh tế của đất nước.
D. Sử dụng hợp lí các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế xã hội.
Bài 3. Ghép ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp
a. Đóng góp lớn vào giá trị xuất khẩu của nền kinh tế 1. Khu công nghiệp
b, Là hạt nhân tạo vùng kinh tế, có sức lan tỏa rộng
c. Tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, có giá trị lâu dài
2. Trung tâm công nghiệp
d, là nơi đón đầu công nghệ mới và tạo
ra những đột phá trong sản xuất KHỞI ĐỘNG Xem VIDEO Công nghiệp tác động tới môi trường như thế nào? Để hạn chế những tác động đó, nền công nghiệp
thế giới cần có định hướng phát triển ra sao trong tương lai?
Bài 31: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NHIỆP ĐỐI VỚI MÔI
TRƯỜNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO,
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRONG TƯƠNG LAI Nội dung bài học 01 02 03 Tác động của Phát triển Định hướng công nghiệp năng lượng phát triển công tới môi trường tái tạo nghiệp trong tương lai
Ghép nối cột A và B cho thích hợp A B 1. Tác động tích cực
a/ Phân loại, tái chế rác thải
b/ Tạo ra môi trường mới. 2. Tác động tiêu cực c/ Ô nhiễm môi trường
d/ Dùng công nghệ lạc hậu 3. Nguyên nhân
e/ Phá vỡ chu trình cân bằng vật chất của môi trường 4. Giải pháp
f/ Cải thiện môi trường g/ Chưa xử lí rác thải h/ Đổi mới công nghệ 04 Đổi mới công nghệ; Phá vỡ chu trình 0
phân loại, tái chế, xử lí cân bằng vật chất 2 rác thải. của môi trường; ô TIÊU CỰC nhiễm môi GIẢI PHÁP trường. TÁC ĐỘNG Công nghiệp có 0 NGUYÊN tác động lớn tới 1 NHÂN
03 Sử dụng công nghệ lạc
hậu, chưa xử lí rác thải môi trường cả trước khi thải ra môi tích cực và tiêu trường. cực. 7
1, Tác động của công nghiệp tới môi trường
- Tác động của công nghiệp:
+Tích cực tạo ra môi trường mới, cải thiện chất lượng môi trường
+Tiêu cực gây ô nhiễm môi trường do sử dụng công nghệ lạc hậu, chưa xử lý
chất thải phá vỡ sự cân bằng vật chất môi trường.

- Khí thải: từ các cơ sở công nghiệp, khói nhà máy, khói bụi, phát thải khí nhà kính.
Biện pháp áp dụng công nghệ cao, tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng tái tạo
- Nước thải: là nước thải từ nhà máy chưa được xử lí chứa nhiều hóa chất độc hại gây ô
nhiễm môi trường đất, nước. Biện pháp áp dụng các tiêu chuẩn kĩ thuật đảm bảo xử li
trước khi đưa ra môi trường
Chất thải công nghiệp -Dạng khí: CO , CO, NO, 2 NO , CH , SO , H S,... 2 4 2 2
- Dạng lỏng: các axit hữu cơ,
nước, xà phòng, dầu mỡ,...
-Dạng rắn: vỏ chai lọ, hộp nhựa, cao su, thuỷ tinh,
kim loại phế liệu, gạch,...
Vua Edward I vào năm 1306 đã cấm đốt than biển ở London, vì tất cả khói
mà nó gây ra. Theo đạo luật của Nghị viện, bất cứ ai bán và đốt than ngoài
vòng pháp luật có thể bị trừng phạt bằng tra tấn hoặc treo cổ. EM CÓ BIẾT
nguồn năng lượng tái tạo ĐÃ CÓ TỪ lâu đời 04 NGÀY NAY Năng lượng 03 1811 tái tạo được dung rộng Năng lượng 02 1873 rãi mặt trời được Thí nghiệm sử công nhận 01 5000 BC dụng năng trong bài báo lượng mặt trời Khai thác gió để khoa học Mỹ chạy các tàu năm 1911 buồm trên sông Nin.
2. Phát triển năng lượng tái tạo Xem VIDEO Năng lượng tái tạo là gì? Liệt kê các loại năng lượng tái tạo. VIẾT RA Giấy note
Tại sao các quốc gia trên thế giới ngày càng
Phải đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo vì:
đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo?
Việc sử dụng năng lượng hóa thạch làm cạn kiệt tài
nguyên và gây ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu.
Thủy điện và sinh khối được coi là nguồn năng lượng tái tạo truyền thống. ới
ột số năng lượng tái tạo m M
Năng lượng mặt trời, năng lượng gió ới
ột số năng lượng tái tạo m M Nhiên liệu sinh học Năm 2020, tại Việt Nam, đã có khoảng 12 000 MW
điện mặt trời được đưa vào sử dụng.
Ở Việt Nam, điện mặt trời
phân bố chủ yếu ở khu vực miền Trung và miền Nam. Điện gió tập trung chủ yếu ở miền nam, một số địa phương ở tây nguyên, miền trung.
Những loại năng lượng tái tạo năng lượng nhiên liệu NĂNG LƯỢNG NĂNG LƯỢNG mặt trời sinh học RÁC THẢI GIÓ năng lượng năng lượng NĂNG LƯỢNG THỦY ĐIỆN ĐỊA NHIỆT THỦY TRIỀU SINH KHỐI
Việc sử dụng năng lượng tái tạo nhằm + Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các ngành công nghiệp khác. + Đảm bảo an ninh năng lượng cho mỗi quốc + Góp phần gia. giảm phát thải khí nhà kính, giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Các quốc gia phát triển mạnh về năng lượng tái tạo Hoa Kỳ CHÂU ÂU NHẬT BẢN
Phát triển năng lượng tái tạo Năng lượng tái Các loại năng Vai trò: Đảm tạo đang thay lượng tái tạo bảo nguồn thế dần nhiên như: Sức nước, cung cấp năng liệu hóa thạch. sức gió, ánh lượng, an ninh sáng mặt trời, năng lượng, địa nhiệt, nhiên giảm ô nhiễm liệu sinh học môi trường…
3. Định hướng phát triển công nghiệp trong tương lai Phát triển bền vững
-Chuyển từ công nghiệp truyền thống sang công nghiệp có kĩ thuật công nghệ cao, ứng dụng công nghệ hiện đại
-Phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh, tạo sản phẩm không gây ô nhiễm, tiết
kiệm năng lượng, giảm chất thải dưới mọi hình thức
-Đẩy mạnh sử dụng năng lượng tái tạo
thấu kính gió – CÔNG NGHỆ TIẾN BỘ Tại
thấu kính gió – CÔNG NGHỆ TIẾN BỘ Tại Triển lãm
Triển lãm Yokohama, NHẬT BẢN Yokohama, NHẬT BẢN
HOA KÌ HƯỚNG TỚI SỬ DỤNG 100% NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀO NĂM 2020 NHÓM 3: GHÉP – NỐI Năng lượng gió
Năng lượng sóng biển, thủy triều Năng lượng sinh khối Năng lượng Mặt Trời Theo dõi video sau để tìm hiểu về thực trạng phát triển năng lượng sạch tại Việt Nam.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32