Giáo án điện tử Địa lí 10 Bài 35 Kết nối tri thức: Địa lí ngành bưu chính viễn thông
Bài giảng PowerPoint Địa lí 10 Bài 35 Kết nối tri thức: Địa lí ngành bưu chính viễn thông hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Địa Lí 10
Môn: Địa Lí 10
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chào mừng các em học sinh
Đuổi hình bắt chữ- Nhìn hình đoán ngành Bưu chính Viễn thông
BÀI 35: ĐỊA LÍ NGÀNH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Nội dung bài học 1.Vai trò đặc điểm
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
3. Tình hình phát triển và phân bố 1. Vai trò, đặc điểm a, Vai trò
+ Cung ứng và truyền tải thông tin, vận
+ Hiện đại hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển
chuyển bưu phẩm, tăng năng suất lao động Với phát triển kinh tế
+ Là ngành dịch vụ mang lại kinh tế cao.
+ Đảm bảo giao lưu giữa các
+Tạo thuận lợi cho quản lí hành
vùng, thúc đẩy quá trình hội nhập chính. và toàn cầu hóa. Với các lĩnh vực khác
+ Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần trong xã hội b. Đặc điểm
- Gồm 2 nhóm chính: bưu chính và viễn thông.
- Sản phẩm là sự vận chuyển tin tức bưu kiện, bưu phẩm, truyền
dẫn thông tin điện tử,... Từ nơi gửi đến nơi nhận.
- Sử dụng các phương tiện, thiết bị để cung ứng dịch vụ từ
khoảng cách xa giữa người cung ứng và sử dụng dịch vụ.
- Sản phẩm có thể đánh giá thông qua khối lượng sản phẩm, dịch
vụ đã thực hiện (số lượng thư, thời gian đàm thoại).
- Sự phát triển của bưu chính viễn thông phụ thuộc vào sự phát
triển của khoa học công nghệ.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
- Trình độ phát triển kinh tế, mức sống dân cư ảnh hưởng tới quy mô và tốc độ phát triển bưu chính viễn thông.
- Sự phân bố các ngành kinh tế, dân cư ảnh hưởng tới mật độ phân bố và sử dụng bưu chính viễn thông.
- Sự phát triển của khoa học công nghệ tác động đến chất lượng hoạt động và sự phát triển
của bưu chính viễn thông.
3. Tình hình phát triển và phân bố
- Mạng lưới bưu cục không ngừng được mở rộng và nâng cấp. Nhiều dịch vụ mới có chất
lượng cao ra đời .Mạng lưới bưu cục chủ yếu tập trung ở các thành phố, các trung tâm công nghiệp.
- Viễn thông phát triển nhanh chóng, trở thành một trong những hạ tầng cơ sở quan trọng nhất của nền
kinh tế, các dịch vụ chủ yếu là điện thoại và internet.
+ Điện thoại:Là phương tiện liên lạc được sử dụng phổ biến nhất thế giới hiện nay.
Các nước có số thuê bao điện thoại nhiều nhất là: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Bra-xin, Liên bang Nga.
+ Internet: đã tạo ra cuộc cách mạng trong ngành viễn thông thế giới do thúc đẩy quá trình trao đổi thông
tin toàn cầu phát triển mạnh. Số người sử dụng internet ngày càng tăng.
Các nước có tỉ lệ người sử dụng internet cao: Ca-na-da, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh, các nước EU, Trung Đông,…
- Ngành viễn thông đã ứng dụng những thành tựu của công nghệ thông tin (internet vạn vật, dữ liệu số, điện
toán đám mây,…) để nâng cao chất lượng và khả năng cung ứng dịch vụ. LUYỆN TẬP
Câu 1: Đối với ngành bưu chính viễn thông trình độ phát triển kinh tế và
mức sống của dân cư có ảnh hưởng chủ yếu tới?
A. Mật độ dân số và sử dụng dịch vụ .
B. Chất lượng hoặt động dịch vụ.
C. Sự phát triển của ngành. D
D . Quy mô và tốc độ phát triển của ngành.
Câu 2: Đối với ngành bưu chính viễn thông, sự phân bố các ngành kinh tế,
phân bố dân cư và mạng lưới quần cư có ảnh hưởng chú yếu tới?
AA. Mật độ phân bố và sử dụng dịch vụ.
B. Quy mô phát triển dịch vụ.
C. Tốc độ phát triển dịch vụ.
D. Chất lượng dịch vụ.
Câu 3: Đối với ngành bưu chính viễn thông trình độ phát triển khoa học
công nghệ có tác động chủ yếu đến?
A. Quy mô phát triển dịch vụ.
BB. Chất lượng hoặt động và sự phát triển của ngành.
C. Mật độ phân bố dịch vụ.
D. Số lượng người sử dụng dịch vụ.
Câu 4: Các nước có thuê bao điện thoại lớn nhất thế giới là?
AA. Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Braxin, Nga.
B. Anh, Ấn Độ, Việt Nam, Nhật Bản.
C. Pháp ,Đức, Mêhico, Thái Lan D. Canada, Ý, Nam Phi, Lào.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12