Giáo án điện tử Địa lí 10 Bài 6 Cánh diều: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Bài giảng PowerPoint Địa lí 10 Bài 6 Cánh diều: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Địa Lí 10
Môn: Địa Lí 10
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài 6: NGOẠI LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI
LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 6: NGOẠI LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Khái niệm Tác nhân a. Phong hóa lí học I. Ngoại Lực: 1. Qúa trình phong hóa b. Phong hóa hóa học II. Nội Dung Tác động của 2. Qúa trình bóc mòn c. Phong hóa sinh học ngoại lực 3. Qúa trình vận chuyển 3. Qúa trình bồi tụ
I. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NGOẠI LỰC
Đọc SGK và vốn hiểu biết của bản thân hảy trình bày
- Khái niệm ngoại lực?
- Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực?
- Các yếu tố ngoại lực?
- Vì sao bức xạ mặt trời là nguồn năng lượng
chủ yếu sinh ra ngoại lực?
Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt
Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau: KHÍ HẬU CÁC NƯỚC CHẢY DẠNG CÁC YÊÚ BỀ MẶT ĐỊA TỐ NGOAỊ HÌNH LỰC ĐẤT SINH VẬT KHÁC NHAU CON NGƯỜI
So sánh nội lực với ngoại lực NỘI LỰC NGỌAI LỰC
- Lực phát sinh bên trong - Lực có nguồn gốc từ bên lòng đất.
ngoài, trên bề mặt trái đất.
- Nguồn năng lượng sinh - Nguồn năng lượng của ra từ trong lòng đất. bức xạ mặt trời.
- Có xu hướng làm tăng - Có xu hướng san bằng. tính gồ ghề.
- Rất khó nhận thấy bằng - Dễ dàng nhận thấy bằng mắt thường. mắt thường.
II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH Ph P on o g g hóa lí học Phong hóa ó hó h a học ọ Phong hóa sinh học Xâ X m thực thự Quá trình bóc mòn Mài mòn Quá trình vậ Thổi mòn n Thổi mò chuyển Vật liệu nhỏ Quá Vật liệu lớn ớ trình bồi tụ Do D nước nư chảy Do D gió Do sóng biển
II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH
Nhiệm vụ học tập của các nhóm
Nhóm 1 - 6 : Phong hóa lí học
Nhóm 2 - 4 : Phong hóa hóa học
Nhóm 3 - 5 : Phong hóa sinh học Các loại Khái niệm Tác nhân Kết quả ph.hóa Ph.hóa lí học Ph.hóa hóa học Ph.hóa sinh học
Đại diện các nhóm trình bày kết quả nghiên cứu của nhóm mình: Khái niệm Tác nhân Kết quả
Là sự phá hủy đá thành - Do sự thay đổi nhiệt Đá bị rạn nứt, vỡ
các khối vụn có kích độ, sự đóng băng của thành tảng và
Ph.hóa thước to, nhỏ khác nhau nước, sự kết tinh của mảnh vụn.
mà không làm thay đổi muối. lí học
màu sắc, thành phần - Do ma sát, hoạt
khoáng vật và hóa học động sản xuất của của chúng. con người… Ph.hóa h.học Ph.hóa sinh học Phong hoá lí học Phong Phong Hoá Phong Hoạt Phong Hoá Cơ Hoá Động Do Học Cơ Của Hoá Nước Do Học Con Đóng Nuối Do Người Nhiệt Băng Khoáng Sinh Kết vật Tinh
SƠ ĐỒ TÓM TẮC CÁC QUÁ TRÌNH THUỘC PHONG HOÁ LÍ HỌC
? Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu
khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh? To Khái niệm Tác nhân Kết quả
Là sự phá hủy đá thành các Do sự thay đổi nhiệt độ,
Đá bị rạn nứt, vỡ
Ph.hóa khối vụn có kích thước to, sự đóng băng của nước, thành tảng và
nhỏ khác nhau mà không làm sự kết tinh của muối. lí học
thay đổi màu sắc, thành phần - Do ma sát, hoạt động mảnh vụn.
khoáng vật và hóa học của sản xuất của con chúng. người…
Là quá trình phá hủy,
Nước, các hợp chất - Làm biến đổi thành
Ph.hóa nhưng chủ yếu làm biến hòa tan trong nước, phần, tính chất của đá
đổi thành phần, tính chất khí oxi, khí và khoáng vật. h.học
của đá và khoáng vật. cacbonic,…,, - Các dạng địa hình Caxtơ. Ph.hóa sinh học
Hảy trình bày quá trình thành tạo thạch nhủ
ở dạng địa hình caxtơ bằng phương trinhphản ứng hóa học ?
Hãy kể tên một vài thắng cảnh được xếp
hạng di sản của dạng địa hình này ở Việt
Nam mà em biết ? Nêu giá trị của các di sản này?
Ở tỉnh ta có dạng địa hình này không?
CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CAXTƠ Chuông đá Cột đá Măng đá Nhủ đá
Tam Cốc – Ninh Bình
Động BRAI – Thôn Asoc – Xã Hướng Lập – Huyện Hướng Hóa Quan sát hình em
cho biết phong hoá sinh
học xảy ra như thế nào?
Söï lôùn leân cuûa reã caây coù
aûnh höôûng gì ñeán khoái ñaù? Khái niệm Tác nhân Kết quả
Là sự phá hủy đá thành các Do sự thay đổi nhiệt
Đá bị rạn nứt, vỡ
khối vụn có kích thước to, độ, sự đóng băng của thành tảng và
Ph.hóa nhỏ khác nhau mà không nước, sự kết tinh của mảnh vụn. muối. lí học làm thay đổi màu sắc,
thành phần khoáng vật và - Do ma sát, hoạt động hóa học của chúng. sản xuất của con người…
Là quá trình phá hủy, Nước, các hợp chất - Làm biến đổi thành
Ph.hóa nhưng chủ yếu làm biến hòa tan trong nước, phần, tính chất của
đổi thành phần, tính chất khí oxi, khí đá và khoáng vật. h.học
của đá và khoáng vật. cacbonic,…,, - Các dạng địa hình Caxtơ.
Là sự phá hủy đá và các Do vi khuẩn, nấm và Đá và khoáng vật
Ph.hóa khoáng vật dưới tác động rễ cây. bị phá hủy về mặt sinh của sinh vật. cơ giới và hóa học. học
Hảy cho biết quá trình phong hóa là gì?
Các tác nhân sinh ra quá trình phong hóa?
Quá trình phong hóa diễn ra mạnh nhất ở đâu? Vì sao?
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến
quá trình phong hóa trên bề mặt trái đất ? P.H LÍ HỌC PHONG HOÁ P. H P.H SINH VẬT HOÁ HỌC
SƠ ĐỒ THỂ HIỆN MỐI LIÊN HỆ MẬT THIẾT CỦA BA QUÁ TRÌNH PHONG HOÁ Khái niệm Nguồn năng lượng TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI Ngoại lực Tác nhân LỰC ĐẾN ĐỊA HINH BỀ MẶT Qúa trình phong hóa TRÁI ĐẤT Phong hóa lí học Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học PHONG HÓA SINH HỌC
PHONG HÓA HÓA HỌC (VỊNH BIỂN)
PHONG HÓA HÓA HỌC (SUỐI NGẦM)
PHONG HÓA LÍ HỌC CHIẾM ƯU THẾ
1.Quá trình phong hóa.
2. Quá trình bóc mòn:
– Quá trình bóc mòn: là quá trình các
tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng
biển, băng hà, gió,…) làm các sản
phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó.
– Quá trình bóc mòn có: nhiều hình
thức và tên gọi khác nhau (xâm thực,
mài mòn, thổi mòn ,…) tùy theo nhân tố tác động. a. Xâm thực:
– Làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá
– Do nước chảy tràn: các rãnh nông
– Do dòng chảy tạm thời: khe, rãnh xói mòn
– Do dòng chảy thường xuyên: các thung lũng, sông, suối…
– Xâm thực của sóng biển tạo ra các vịnh, các mũi đất nhô ra biển.
⇒ Địa hình bị biến dạng: giảm độ cao, sạt lở, …
*Địa hình xâm thực do nước chảy trên mặt
+ Các rãnh nông (do nước chảy tràn)
Rãnh nông trên sườn núi
( Vĩnh Sơn Bình định)
+ Các khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm thời ) Cánh đồng Caren Núi Alpe (Italia)
+ Thung lũng, suối,… (do dòng chảy thường xuyên) x©mth t ùc cñasã s n ã g n bi b Ón
b. Thổi mòn, khoét mòn:
– Quá trình bóc mòn do gió, thường xảy ra mạnh ở
những vùng khí hậu khô hạn.
– Tạo thành những dạng địa hình độc đáo như: nấm
đá, cột đá, hố trũng, đá rỗ tổ ong… Cột đá Nấm Nấm đá
+ Địa hình băng hà (do băng hà tạo thành):
Đó là các vịnh hẹp băng hà, cao nguyên băng hà, đá
trán cừu,…
Phi-o (vịnh băng hà) Thung lũng băng hà
⇒ Tác động của xâm thực và mài mòn của
sóng biển đã tạo ra các dạng địa hình như hàm
ếch sống vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ… Hàm ếch
2. Quá trình bóc mòn Hình Thức Xâm thực Khái niệm Mài mòn Thổi mòn
3. Quá trình vận chuyển:
– Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn. Là quá trình
di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
– Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình:
+ Vật liệu nhẹ, nhỏ được động năng của ngoại lực cuốn theo.
+ Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động của trọng
lực, vật liệu lăn trên bề mặt đất đá.
⇒ Kích thước và trọng lượng của vật liệu liên quan
đến quá trình di chuyển của chúng Vận chuyển phù sa
4. Quá trình bồi tụ:
– Quá trình tích tụ các vật liệu (trầm tích):
+ Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi.
+ Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lượng.
Kết quả: tạo nên địa hình mới.
+ Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc)
+ Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở hạ lưu sông).
+ Do sóng biển: Các bãi biển.
⇒ Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, ngoại lực có xu
hướng san bằng gồ ghề. Chúng luôn tác động đồng thời, và
tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
⇒ Tạo ra các bãi bồi, đồng bằng phù sa,…
VD: Đồng bằng sông Cửu Long
Địa hình bồi tụ do gió : Cồn cát, đụn cát,… Cồn cát Bãi bồi do sông ngòi Doi đất
Địa hình bồi tụ do sóng biển: Doi đất ®ång b»ng phï sa do s B « ãin g bi n ể g n ß Liăng Cô Cồn cát
*Phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình: phong
hóa, vận chuyển, bồi tụ
– Mối quan hệ cơ bản như sau:
+ Quá trình PHONG HÓA: quá trình đầu tiên của quá trình ngoại lực. Nó có tác
dụng tạo ra nguồn vật liệu cho quá trình VẬN CHUYỂN, BỒI TỤ.
+ Quá trình VẬN CHUYỂN: có vai trò trung gian, đưa vật liệu đã được phong
hóa đến vị trí khác, làm cho bề mặt địa hình thay đổi, tạo ra dấu vết vận chuyển
trên bề mặt địa hình.
+ Quá trình BỒI TỤ: giai đoạn vật liệu đã được PHONG HÓA – VẬN CHUYỂN
sẽ tập trung tại 1 điểm. Giai đoạn này có vai trò làm cho bề mặt địa hình thấp
trũng được tích tụ vật liệu trở nên cao hơn.
Cả 3 quá trình này đều có vai trò chung là làm thay đổi bề mặt địa hình,
làm cho có tính bằng phẳng hơn. Có nghĩa:
+ Địa hình cao, dốc => san bằng, thấp và thoải hơn.
+ Địa hình thấp, trũng => được bồi cho cao hơn. CỦNG CỐ
So sánh sự khác nhau về kết quả giữa quá trình phong
lí học, hóa học, sinh học?
Ở nước ta thì quá trình phong hóa nào chiếm ưu thế ? Vì sao?
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. Ngoại lực là lực sinh ra
Câu 2. Địa hình khoét mòn ở A.bên trong Trái đất. các hoang mạc là do
B. nhân của Trái đất. A.băng hà.
C. bức xạ của Mặt trời.
B. nước chảy trên mặt.
D. bên ngoài Trái đất. C. gió. D. Sóng biển.
Câu 3. Câu 3. Nguồn năng lượng sinh Câu 4. Các tác nhân ngoại lực ra ngoại lực là bao gồm.
A.vận động theo phương nằm ngang.
A. khí hậu, các dạng nước, sinh
B. vận động theo phương thẳng đứng. vật.
C. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
B. mưa gió, con người, các chất phóng xạ.
D. sự di chuyển các dòng vật chất.
C. phản ứng hóa học, nhiệt độ nước chảy.
D. chất phóng xạ, sóng biển, động thực vật. DẶN DÒ
- So sánh sự khác nhau về kết quả giữa quá trình
phong lí học, hóa học, sinh học?
-Ở nước ta thì quá trình phong hóa nào chiếm ưu thế ? Vì sao?
-Chuẩn bị bài 7: Khí quyển. Nhiệt độ không khí.
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- ⇒ Tác động của xâm thực và mài mòn của sóng biển đã tạo ra các dạng địa hình như hàm ếch sống vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ…
- Slide 53
- Slide 54
- Slide 55
- Slide 56
- Slide 57
- Slide 58
- Slide 59
- Slide 60
- Địa hình bồi tụ do gió : Cồn cát, đụn cát,…
- Slide 62
- Địa hình bồi tụ do sóng biển:
- Slide 64
- Slide 65
- Slide 66
- Slide 67
- Slide 68
- Slide 69