Giáo án điện tử Địa lí 10 Bài 8 Cánh diều: Khí áp, gió và mưa

Bài giảng PowerPoint Địa lí 10 Bài 8 Cánh diều: Khí áp, gió và mưa hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

Trường THPT NGUYỄN HỮU CẢNH
Lớp học : 10A
7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khí quyển gì? Vai trò của khí
quyển đối với đời sống trên Trái Đất?
Bài 8.KHÍ ÁP.GIÓ VÀ MƯA
NỘI DUNG CHÍNH
I.Khí áp
1.Khái niệm
2.Sự hình thành các đai khí áp
trên Trái Đất
3.Nguyên nhân thay đổi khí áp.
II. Một số lọai gió chính
1.Gió Tây ôn đới
2.Gió Mậu dịch
3.Gió mùa
4.Gió địa phương
III.Các nhân tố ảnh hưởng
đến lượng mưa
1.Khí áp
2.Gió
3.F rông.
4. Địa hình
IV. Sự phân bố mưa trên Thế
giới
1.Phân bố mưa theo vĩ độ
2.Phân bố mưa trên lục địa
I.
I.
KHÍ ÁP
KHÍ ÁP
1/
1/
Khái niệm:
Khái niệm:
- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
K áp là ? Có
my loại khí áp?
Khí áp là gì ? Có
mấy loại khí áp?
- Có hai loại khí áp khác nhau:
- Có hai loại khí áp khác nhau:
+ Áp cao ( high pressure ):
+ Áp cao ( high pressure ):
+ Áp thấp ( low pressure):
+ Áp thấp ( low pressure):
I - KHÍ ÁP
1/ Khái niệm
Người ta đo khí áp bằng
dụng cụ gì ?
-
Người ta đo khí áp bằng một
dụng cụ gọi là khí áp kế.
Khí áp kế bằng kim loại Khí áp kế bằng ống thủy tinh
Đai áp cao cực Bắc
Đai áp cao cực Bắc
Đai áp thấp ôn đới Bán cu Bắc
Đai áp thấp ôn đới Bán cầu Bắc
Đai áp cao cực Nam
Đai áp cao cực Nam
Đai áp cao cận nhiệt đi Bán cầu Bắc
Đai áp cao cận nhiệt đới Bán cầu Bắc
Đai áp cao cận nhiệt đi Bán cu Nam
Đai áp cao cận nhiệt đới Bán cầu Nam
Đai áp thấp xích đạo
Đai áp thấp xích đạo
Đai áp thấp ôn đi Bán cầu Nam
Đai áp thấp ôn đới Bán cầu Nam
I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
I - KHÍ ÁP
1. Sự hình thành các đai khí áp
trên Trái Đất
Sự hình thành các vành đai khí áp
trên Trái Đất:
- Trên bề mặt Trái Đất có 2 đai khí
áp cao cực, 2 đai khí áp thấp ôn
đới, 2 đai khí áp cao cận nhiệt
phân bố đối xứng nhau qua áp
thấp xích đạo.
Hình 8.1. Các đai khí áp và gió trên Trái Đất
I - KHÍ ÁP
1. Sự hình thành các đai khí áp
trên Trái Đất
Hình 8.1. Các đai khí áp và gió trên Trái Đất
- Sự hình thành các đai áp có
nguồn gốc từ nhiệt động lực:
+ Tại xích đạo, không khí bị đốt nóng
nở ra thăng lên cao hình thành đai áp
thấp xích đạo
+ Đến tầng bình lưu, không khí chuyển
động theo luồng ngang về phía 2 cực,
nhiệt độ hạ thấp và bị lệch hướng (do
lực Cô-ri-ô-lít) => giáng xuống vùng
cận chí tuyến tạo nên đai áp cao cận
nhiệt đới.
+ Ở cực, nhiệt độ xuống thấp, không
khí co lại nén xuống bề mặt Trái Đất,
tạo nên đai áp cao cực
+ Không khí chuyển động từ áp cao
cực và từ chí tuyến về ôn đới gặp
nhau thăng lên cao tạo nên đai áp thấp
ôn đới.
I.KHÍ ÁP
1. Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất
Các đai khí áp không liên tc mà b chia ct thành từng khu khí áp riêng bit
Các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt
Ngun nhân: Sphân b xen kẽ gia lc đa và đi dương
Nguyên nhân: Sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương
+ -
- -
+ +
+
+
+
-
-
Cột không khí
H1 H2
H1>H2(độ
cao)
P1>P2 (áp
suất)
2. Nguyên nhân sự thay đổi khí áp:
Độ cao
(km)
Khí áp
(mm)
0 760
1000 670
1500 629
2000 592
3000 572
4000 461
Khí áp v t 2 gim
Khí áp ở vị trí 2 giảm
1
2
I. KHÍ ÁP
Càng lên cao không khí càng loãng,
sức nén càng nhỏ, do đó khí áp giảm.
t
1
< t
2
p
1
p
2
Khí áp ở vị trí B giảm
I. KHÍ ÁP
Nhiệt độ cao, không khí nở ra, tỉ
trọng giảm đi, khí áp giảm.
Nhiệt độ giảm, không khí co lại,
tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.
2. Nguyên nhân sự thay đổi khí áp:
t
2
m
2
B
t
1
m
1
A
m
1
> m
2
p
1
> p
2
1 2
m
1
m
2
p
1
p
2
1. Không khí ẩm 2. Không khí khô
m
1
< m
2
p
1
< p
2
Khí áp ở vị trí 1 giảm
1 2
Không khí chứa hơi nước nhẹ
hơn không khí khô, vì thế không
khí nhiều hơi nước thì khí áp
cũng giảm.
I. KHÍ ÁP
2. Nguyên nhân sự thay đổi khí áp:
Nguyên nhân làm khí áp thay đổi
Theo độ cao
Càng lên cao,
khí áp
càng giảm
Theo nhiệt độ
- Nhiệt độ tăng ->
khí áp giảm;
- Nhiệt độ giảm ->
khí áp tăng.
Theo độ ẩm
- Độ ẩm tăng ->
khí áp giảm;
- Độ ẩm giảm ->
khí áp tăng.
I. KHÍ ÁP
2. Nguyên nhân sự thay đổi khí áp:
Khu áp thấp (L)
Khu áp cao (H)
Gió
Gió
Gió là sự chuyển động của không khí
theo phương nằm ngang từ một nơi
có áp cao về một nơi có áp thấp.
II. Một số loại gió chính
Phân công nhiệm vụ các nhóm
Nhóm 1: Tìm hiểu về gió Tây
ôn đới.
Nhóm 2: Tìm hiểu về gió
Mậu dịch
Nhóm 3: Tìm hiểu về gió mùa
Nhóm 4: Tìm hiểu về gió địa phương
Gió
Phạm vi
hoạt động
Thời gian
hoạt động
Tính chấtHướng
Đặc
điểm
Tây ôn
đới
Mậu dịch
(Tín
phong)
Áp cao cận
nhiệt đới về áp
thấp Ôn đới
Áp cao cận
nhiệt đới về áp
thấp Xích đạo
Thổi quanh
năm
Thổi quanh
năm
- BBC: TN
- NBC: TB
- BBC: ĐB
- NBC: ĐN
Ẩm
Khô
1. Gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch
II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH
II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH
- Khái niệm:
Là lọai gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược lại nhau
- Các khu vực có gió mùa:
+ Đới nóng: Nam Á, ĐNA, Đông Phi, ĐB Ô – xtrây – li – a…
+ Đới ôn hòa: Đông Trung Quốc, ĐN LB Nga, ĐN Hoa Kì…
- Nguyên nhân hình thành:
+ Chêch lệch nhiệt độ, khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa
+ Chêch lệch nhiệt độ, khí áp giữa BBC và NBC vùng nhiệt đới
3. Gió mùa
Gió Gió đất Gió biển
Sự hình
thành
-
Ban ngày ở lục địa đất hấp
thụ nhiệt nhanh, nóng nên
hình thành áp thấp.
-
Ở vùng nước ven biển hấp
thụ nhiệt chậm hơn nên mát,
hình thành áp cao
- Ban đêm, đất liền toả nhiệt
nhanh, mát hơn hình thành áp cao.
- Còn vùng nước ven biển toả nhiệt
chậm hơn nên hình thành áp thấp
Hoạt
động
-
Thời gian: ban ngày
-
Phạm vi: Vùng ven biển
-
Hướng: Thổi từ biển vào đất
liền
-
Thời gian: ban đêm
-
Phạm vi: Vùng ven biển
-
Hướng: Thổi từ đất liền ra biển
4. Gió địa phương
II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH
4. Gió địa phương
II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH
Gió Fơn
Gió Fơn
- Gió ẩm thổi tới, lên cao gặp lạnh
đổ mưa, nhiệt độ giảm. Hơi nước
ngưng tụ, hình thành mây và gây
mưa.
-
Lên cao 1000m nhiệt độ
giảm 6
o
C
-
Gió vượt qua đỉnh núi, lại bị khô, nên khi xuống núi
t
o
tăng theo tiêu chuẩn KK khô khi xuống núi nên gió
này trở thành khô và nóng.
- Khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn KK
khô là 1000m tăng 10o C
III.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA:
Đọc thông tin và
quan sát hình 8.5,
hình 8.6, hãy:
- Kể tên các nhân
tố ảnh hưởng tới
sự phân bố lượng
mưa trên Trái Đất.
- Phân tích ảnh
hưởng của các
nhân tố tới lượng
mưa.
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA:
Frông
Khí áp
Gió
Dòng biển
Địa hình
MƯA ÍT
MƯA
NHIỀU
T
h
p
C
a
o
N
ơ
i
c
ó
f
r
ô
n
g
q
u
a
M
ù
a
T
â
y
ô
n
đ
i
Mậu dịch
N
ó
n
g
L
n
h
C
à
n
g
l
ê
n
c
a
o
T
h
p
S
ư
n
đ
ó
n
g
i
ó
S
ư
n
k
h
u
t
g
i
ó
1. Phân bố mưa theo vĩ độ:
Dựa vào
bảng 8, hãy
trình bày sự
phân bố
lượng mưa
ở các khu
vực xích
đạo, chí
tuyến, ôn
đới và cực.
IV.SỰ PHÂN BỐ MƯA TRÊN THẾ GIỚI:
-Khu vực xích đạo mưa
-Khu vực xích đạo mưa
nhiều nhất.
nhiều nhất.
-Hai khu vực chí tuyến
-Hai khu vực chí tuyến
mưa ít.
mưa ít.
-Hai khu vực ôn đới mưa
-Hai khu vực ôn đới mưa
nhiều.
nhiều.
-Hai khu vực ở cực mưa ít
-Hai khu vực ở cực mưa ít
nhất.
nhất.
Quan sát hình
8.7 và dựa
vào kiến thức
đã học, hãy
trình bày sự
phân bố
lượng mưa
trên các lục
địa theo vĩ
tuyếnz45
o
B từ
tây sang đông
và giải thích.
2. Phân bố mưa trên lục địa.
Lượng mưa phân bố
không đều trên lục địa
theo vĩ tuyến 45oB
chiều từ tây sang đông:
- Lục địa Bắc Mĩ:
+ Lượng mưa giảm
dần từ 2 phía tây, đông
vào nội địa.
+ Rìa phía Đông có
lượng mưa khá lớn từ
1000 – 2000 mm, rìa
phía tây có lượng mưa
trung bình 500 -1000
mm. Trong nội địa
lượng mưa thấp, chỉ có
200 – 500 mm.
=> Nguyên nhân:
+ Phía đông và phía tây Bắc Mĩ giáp 2 đại dương rộng lớn nên được cung cấp nhiều
hơi ấm, phía tây (vĩ tuyếnz45
o
B) có dòng biển nóng chảy qua ven bờ.
+ Nội địa ít mưa do có hai dãy núi Cooc-đi-e ở phía tây và A-pa-lat ở phía đông chắn
gió ẩm.
2. Phân bố mưa trên lục địa.
- Lục địa Á – Âu:
+ Phía tây châu
Âu và rìa phía
đông châu Á (vĩ
tuyếnzz45
o
B) có
lượng mưa trung
bình 500 –
1000m.
+ Vào sâu trong
nội địa lượng mưa
ít (200 – 500 mm).
=> Nguyên nhân:
+ Phía tây châu Âu có lượng mưa lớn do giáp biển và có dòng biển nóng Bắc Đại Tây
Dương chảy ven bờ.
+ Rìa phía đông châu Á giáp biển và có dòng nóng Cư-rô-si-ô chảy qua nên khu vực
này có lượng mưa khá lớn.
+ Càng vào sâu trong lục địa do các yếu tố địa hình khác nhau dẫn đến gió mang hơi
ẩm cũng bị biến chất trở nên khô.
1. Vùng dễ sinh ra hoang mạc là vùng nằm dưới:
a.
a.
Cao áp cận chí tuyến
Cao áp cận chí tuyến
b.
b.
Hạ áp xích đạo
Hạ áp xích đạo
c.
c.
Hạ áp ôn đới
Hạ áp ôn đới
d.
d.
Áp cao địa cực
Áp cao địa cực
Bài tập trắc nghiệm:
2. Loại gió đem lại mưa nhiều:
A. Gió mậu dịch
B. Gió đông địa cực
C. Gió tây ôn đới
D. Gió mùa
E. Câu C, D đúng
3. Vùng ven biển gần các dòng biển lạnh sẽ chịu
ảnh hưởng gây ra:
a. Độ ẩm cao, mưa nhiều
b. Khô hạn, ít mưa
c. Mưa trung bình
d. Không mưa
4. Theo vĩ độ, lượng mưa phân bố không đều, những
vùng mưa ít là:
A. Xích đạo
B. Chí tuyến, cực
C. Ôn đới
5. Nơi có dải hội tụ nội chí tuyến đi qua sẽ gây ra:
A. Mưa trung bình
B. Mưa ít
C. Không mưa
D. Mưa nhiều
6. Từ Bắc -> Nam các vành đai khí áp được phân
bố theo thứ tự:
a – 1 hạ áp Xích đạo, 2 áp cao cận chí tuyến, 2 áp
cao ôn đới, 2 hạ áp cực
b – 1 hạ áp Xích đạo, 2 áp cao cận chí tuyến, 2 hạ
áp ôn đới, 2 cao áp cực
c – 1 hạ áp Xích đạo, 2 hạ áp cận chí tuyến, 2 cao
áp ôn đới, 2 cao áp cực
7. Loại gió thổi đều đặn, thường xuyên từ cao áp cận
7. Loại gió thổi đều đặn, thường xuyên từ cao áp cận
nhiệt đới về hạ áp xích đạo được gọi là:
nhiệt đới về hạ áp xích đạo được gọi là:
a
a
– Gió Tây ôn đới
– Gió Tây ôn đới
b
b
– Gió Mậu dịch
– Gió Mậu dịch
c
c
– Gió mùa
– Gió mùa
d
d
– Gió fơn
– Gió fơn
8. Gió mùa là loại gió:
8. Gió mùa là loại gió:
a
a
– Thổi theo mùa, ngược hướng nhau ở 2 mùa
– Thổi theo mùa, ngược hướng nhau ở 2 mùa
b
b
– Gió thổi chủ yếu vào mùa đông theo hướng ĐB
– Gió thổi chủ yếu vào mùa đông theo hướng ĐB
d – Tất cả các ý trên
d – Tất cả các ý trên
c
c
– Gió thổi chủ yếu vào mùa hạ theo hướng ĐN
– Gió thổi chủ yếu vào mùa hạ theo hướng ĐN
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Học bài cũ
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
- Chuẩn bị bài mới
Bài 9 – Thực hành
| 1/31

Preview text:

Trường THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Lớp học : 10A7 KIỂM TRA BÀI CŨ
Khí quyển là gì? Vai trò của khí
quyển đối với đời sống trên Trái Đất?
Bài 8.KHÍ ÁP.GIÓ VÀ MƯA NỘI DUNG CHÍNH I.Khí áp
III.Các nhân tố ảnh hưởng 1.Khái niệm đến lượng mưa
2.Sự hình thành các đai khí áp 1.Khí áp trên Trái Đất 2.Gió
3.Nguyên nhân thay đổi khí áp. 3.F rông.
II. Một số lọai gió chính 4. Địa hình 1.Gió Tây ôn đới
IV. Sự phân bố mưa trên Thế 2.Gió Mậu dịch giới 3.Gió mùa
1.Phân bố mưa theo vĩ độ
4.Gió địa phương
2.Phân bố mưa trên lục địa I. KHÍ ÁP
1/ Khái niệm:
- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. K K hí hí áp l áp l à gì à gì ? C ? C ó ó
- Có hai loại khí áp khác nhau: m m ấ ấ y y lloại oại khí khí áp á ? p? + Áp cao ( high pressure ): + Áp thấp ( low pressure): I - KHÍ ÁP 1/ Khái niệm
- Người ta đo khí áp bằng một
Người ta đo khí áp bằng
dụng cụ gọi là khí áp kế.
dụng cụ gì ?
Khí áp kế bằng kim loại
Khí áp kế bằng ống thủy tinh
I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất Đai Đai áp áp cao cao cực cực Bắc Bắc Đai Đai áp áp thấp thấp ôn đớ ôn đớii Bán c Bán c ầu Bắc ầu Bắc Đai Đai áp c áp c ao c ao c ận ận n n hi hi ệt ệt đ đ ớ ớ i i Bán Bán cầu cầu Bắ Bắ c c Đai Đai áp áp thấp thấp xíc xíc h h đ đ ạo ạo Đ Đ a aii áp áp cao cao cận nhiệt cận nhiệt đ đ ớ ớ i i Bán c Bán c ầu ầu Na N m am Đ Đ ai ai áp thấp ôn đớ
áp thấp ôn đớii Bán Bán cầu Nam cầu Nam Đai Đai áp c áp c ao c ao ực cực N N am am I - KHÍ ÁP
Sự hình thành các vành đai khí áp
1. Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất: trên Trái Đất
- Trên bề mặt Trái Đất có 2 đai khí
áp cao cực, 2 đai khí áp thấp ôn
đới, 2 đai khí áp cao cận nhiệt
phân bố đối xứng nhau qua áp thấp xích đạo.
Hình 8.1. Các đai khí áp và gió trên Trái Đất I - KHÍ ÁP
1. Sự hình thành các đai khí áp
- Sự hình thành các đai áp có trên Trái Đất
nguồn gốc từ nhiệt động lực:
+ Tại xích đạo, không khí bị đốt nóng
nở ra thăng lên cao hình thành đai áp thấp xích đạo
+ Đến tầng bình lưu, không khí chuyển
động theo luồng ngang về phía 2 cực,
nhiệt độ hạ thấp và bị lệch hướng (do
lực Cô-ri-ô-lít) => giáng xuống vùng
cận chí tuyến tạo nên đai áp cao cận nhiệt đới.
+ Ở cực, nhiệt độ xuống thấp, không
khí co lại nén xuống bề mặt Trái Đất, tạo nên đai áp cao cực
+ Không khí chuyển động từ áp cao
cực và từ chí tuyến về ôn đới gặp
nhau thăng lên cao tạo nên đai áp thấp ôn đới.
Hình 8.1. Các đai khí áp và gió trên Trái Đất I.KHÍ ÁP
1. Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất + - + + - + - - - + + C C á á c c đ đ a aii k k h híí á á p p k k h h ô ô n n g g lliiê ê n n ttụ ụ c c m m à à b bịị ch chiia a c c ắ ắtt tth h à à n n h h ttừn ừn g g k k h h u u k k h híí á á p p rriiê ê n n g g b biiệ ệtt N N g g u u yê yê n n n n h h â â n n:: S S ự ự p p h h â â n n b b ố ố x x e e n n kẽ kẽ g giiữa ữa llụ ụ c c đ địịa a v v à à đ đ ạ ạii d d ư ư ơn ơn g g I. KHÍ ÁP 1
2. Nguyên nhân sự thay đổi khí áp: 2 Cột không khí
Càng lên cao không khí càng loãng,
sức nén càng nhỏ, do đó khí áp giảm. Độ cao Khí áp H1 H2 (km) (mm) 0 760 1000 670 H1>H2(độ P1>P2 (áp 1500 629 cao) suất) 2000 592 3000 572 4000 461 K K h híí á á p p ở ở v vịị ttrí rí 2 2 gi gi ả ả m m I. KHÍ ÁP
2. Nguyên nhân sự thay đổi khí áp: A B
 Nhiệt độ cao, không khí nở ra, tỉ
trọng giảm đi, khí áp giảm. t t 1 2
 Nhiệt độ giảm, không khí co lại, m m
tỉ trọng tăng nên khí áp tăng. 2 1 p p 1 2 t < t m > m 1 2 1 2 p > p 1 2
Khí áp ở vị trí B giảm I. KHÍ ÁP
2. Nguyên nhân sự thay đổi khí áp: 1 2 m1 m2
Không khí chứa hơi nước nhẹ
hơn không khí khô, vì thế không p1
khí nhiều hơi nước thì khí áp p2 cũng giảm. 1 2
1. Không khí ẩm 2. Không khí khô m < m 1 2 p < p 1 2
Khí áp ở vị trí 1 giảm I. KHÍ ÁP
2. Nguyên nhân sự thay đổi khí áp:
Nguyên nhân làm khí áp thay đổi
Theo nhiệt độ Theo độ ẩm Theo độ cao
- Nhiệt độ tăng -> - Độ ẩm tăng -> Càng lên cao, khí áp giảm; khí áp giảm; khí áp
- Nhiệt độ giảm ->
- Độ ẩm giảm -> càng giảm khí áp tăng. khí áp tăng.
II. Một số loại gió chính Gió Khu áp thấp (L) Khu áp cao (H)
Gió là sự chuyển động của không khí
theo phương nằm ngang từ một nơi
có áp cao về một nơi có áp thấp.
Phân công nhiệm vụ các nhóm
Nhóm 1: Tìm hiểu về gió Tây ôn đới.
Nhóm 2: Tìm hiểu về gió Mậu dịch
Nhóm 3: Tìm hiểu về gió mùa
Nhóm 4: Tìm hiểu về gió địa phương
II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH
1. Gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch Đặc Phạm vi Thời gian điểm Hướng Gió hoạt động hoạt động Tính chất
Tây ôn Áp cao cận - BBC: TN
nhiệt đới về áp Thổi quanh đới Ẩm thấp Ôn đới năm - NBC: TB
Mậu dịch Áp cao cận
nhiệt đới về áp - BBC: ĐB Thổi quanh (Tín thấp Xích đạo Khô năm - NBC: ĐN phong)
II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH 3. Gió mùa - Khái niệm:
Là lọai gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược lại nhau
- Các khu vực có gió mùa:
+ Đới nóng: Nam Á, ĐNA, Đông Phi, ĐB Ô – xtrây – li – a…
+ Đới ôn hòa: Đông Trung Quốc, ĐN LB Nga, ĐN Hoa Kì…
- Nguyên nhân hình thành:
+ Chêch lệch nhiệt độ, khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa
+ Chêch lệch nhiệt độ, khí áp giữa BBC và NBC vùng nhiệt đới
II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH 4. Gió địa phương Gió Gió đất Gió biển
- Ban ngày ở lục địa đất hấp
- Ban đêm, đất liền toả nhiệt
Sự hình thụ nhiệt nhanh, nóng nên
nhanh, mát hơn hình thành áp cao. thành hình thành áp thấp.
- Còn vùng nước ven biển toả nhiệt
- Ở vùng nước ven biển hấp
chậm hơn nên hình thành áp thấp
thụ nhiệt chậm hơn nên mát, hình thành áp cao - Thời gian: ban ngày - Thời gian: ban đêm Hoạt - Phạm vi: Vùng ven biển - Phạm vi: Vùng ven biển động
- Hướng: Thổi từ biển vào đất - Hướng: Thổi từ đất liền ra biển liền
II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH 4. Gió địa phương
Gió Fơn
- Gió ẩm thổi tới, lên cao gặp lạnh
- Gió vượt qua đỉnh núi, lại bị khô, nên khi xuống núi
đổ mưa, nhiệt độ giảm. Hơi nước
to tăng theo tiêu chuẩn KK khô khi xuống núi nên gió
ngưng tụ, hình thành mây và gây
này trở thành khô và nóng. mưa.
- Khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn KK
-Lên cao 1000m nhiệt độ giảm 6oC khô là 1000m tăng 10o C
III.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA: Đọc thông tin và quan sát hình 8.5, hình 8.6, hãy: - Kể tên các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. - Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới lượng mưa.
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA: Khí áp Thấp Cao Frông MƯA Nơi có frông qua Mùa Mậu dịch NHIỀU Tây ôn đ Gió MƯA ÍT ới Nón S g Lạnh Cà ư n ờ g Dòng biển n l ê đ n ó c Thấp n a g o ió Sườn khuất gió Địa hình
IV.SỰ PHÂN BỐ MƯA TRÊN THẾ GIỚI:
1. Phân bố mưa theo vĩ độ: Dựa vào -Khu vực xích đạo mưa nhiềb iều ả nh n ất. g 8, hãy -Ha mư t i a rì kh ít. n u vh vự c b ch à í y tuy ếsự n mưa ít. -Ha p i k h hu â v n ực ôb n ố đớ i mưa nhiều. -Ha l i ư kh ợ u v n ực g ở cm ực ư mư a a ít nhấtở t. các khu vực xích đạo, chí tuyến, ôn đới và cực.
2. Phân bố mưa trên lục địa. Qua Lư n ợn sát g mư hình a phâ n bố
không đều trên lục địa 8 th .7 và eo vĩ dự tuyến a 45oB và c o h iềkiế u từn t âth y ứ s c ang đông: đ-ã Lụhc ọđc, ịa h Bắãc y Mĩ: + Lượng mưa giảm trìn dầnh b từ à 2 y sự phía t ây, đông v p à hâ o nộ n i địbố a. lư + ợn Rìa gp mưa hía Đô ng có lượng mưa khá lớn từ trên 100 các 0 – 20 lục 00 mm, rìa địa t phía t h â eo y có lvĩ ư ợng mưa tutyế run n 45 g bình 500 -1000 oB từ mm. Trong nội địa tây lư sa ợn ng g mư đô a thng ấp, chỉ có và g 200 iả – i5 th 00 ích mm.. => Nguyên nhân:
+ Phía đông và phía tây Bắc Mĩ giáp 2 đại dương rộng lớn nên được cung cấp nhiều
hơi ấm, phía tây (vĩ tuyến 45oB) có dòng biển nóng chảy qua ven bờ.
+ Nội địa ít mưa do có hai dãy núi Cooc-đi-e ở phía tây và A-pa-lat ở phía đông chắn gió ẩm.
2. Phân bố mưa trên lục địa. - Lục địa Á – Âu: + Phía tây châu Âu và rìa phía đông châu Á (vĩ tuyến 45oB) có lượng mưa trung bình 500 – 1000m. + Vào sâu trong nội địa lượng mưa ít (200 – 500 mm). => Nguyên nhân:
+ Phía tây châu Âu có lượng mưa lớn do giáp biển và có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy ven bờ.
+ Rìa phía đông châu Á giáp biển và có dòng nóng Cư-rô-si-ô chảy qua nên khu vực
này có lượng mưa khá lớn.
+ Càng vào sâu trong lục địa do các yếu tố địa hình khác nhau dẫn đến gió mang hơi
ẩm cũng bị biến chất trở nên khô.
Bài tập trắc nghiệm:
1. Vùng dễ sinh ra hoang mạc là vùng nằm dưới:
a. Cao áp cận chí tuyến b. Hạ áp xích đạo c. Hạ áp ôn đới d. Áp cao địa cực
2. Loại gió đem lại mưa nhiều: A. Gió mậu dịch B. Gió đông địa cực C. Gió tây ôn đới D. Gió mùa E. Câu C, D đúng
3. Vùng ven biển gần các dòng biển lạnh sẽ chịu ảnh hưởng gây ra:
a. Độ ẩm cao, mưa nhiều b. Khô hạn, ít mưa c. Mưa trung bình d. Không mưa
4. Theo vĩ độ, lượng mưa phân bố không đều, những vùng mưa ít là: A. Xích đạo B. Chí tuyến, cực C. Ôn đới
5. Nơi có dải hội tụ nội chí tuyến đi qua sẽ gây ra: A. Mưa trung bình B. Mưa ít C. Không mưa D. Mưa nhiều
6. Từ Bắc -> Nam các vành đai khí áp được phân bố theo thứ tự:
a – 1 hạ áp Xích đạo, 2 áp cao cận chí tuyến, 2 áp
cao ôn đới, 2 hạ áp cực
b – 1 hạ áp Xích đạo, 2 áp cao cận chí tuyến, 2 hạ
áp ôn đới, 2 cao áp cực
c – 1 hạ áp Xích đạo, 2 hạ áp cận chí tuyến, 2 cao
áp ôn đới, 2 cao áp cực
7. Loại gió thổi đều đặn, thường xuyên từ cao áp cận
nhiệt đới về hạ áp xích đạo được gọi là: a – Gió Tây ôn đới b – Gió Mậu dịch c – Gió mùa d – Gió fơn 8. Gió mùa là loại gió:
a – Thổi theo mùa, ngược hướng nhau ở 2 mùa
b – Gió thổi chủ yếu vào mùa đông theo hướng ĐB
c – Gió thổi chủ yếu vào mùa hạ theo hướng ĐN d – Tất cả các ý trên
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới Bài 9 – Thực hành
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • KIỂM TRA BÀI CŨ
  • NỘI DUNG CHÍNH
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • 1. Phân bố mưa theo vĩ độ:
  • Slide 24
  • Slide 25
  • 1. Vùng dễ sinh ra hoang mạc là vùng nằm dưới:
  • 2. Loại gió đem lại mưa nhiều:
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31