Giáo án điện tử GDCD 7 Bài 1 Cánh diều: Tự hào về truyền thống quê hương
Bài giảng PowerPoin GDCD 7 Bài 1 Cánh diều: Tự hào về truyền thống quê hương hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án GDCD 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử GDCD 7
Môn: Giáo dục công dân 7
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG MỞ ĐẦU Trò chơi: Ai nhanh ai • Em E hã y hã g ghé g iỏi p p nhữ nh n ữ g chữ h ữ cá c i iđứn ứ g n liề l n iề n nhau n hau tro r ng n bả b ng n bê b n n t hành hành c ụm ụm t ừ ừ có c ó nghĩa ngh thì t hì sẽ s ẽ xuấ x t uấ t hiệ h n iệ nh n iề nh u iề u từ t /c / ụm c ụm từ t ừ nó n i v i ề v ề t ruy r ề uy n n thố t ng hố ng quê qu ê hư h ơng ư ai ơng ghé gh p é đ p ược ư chữ c hữ c ái c nh ái a nh nh n h và v c hính hí nh xác x sẽ s ẽ trở r t ở hà h nh n ngư h ờ ngư i ichiế h n iế n thắng h ? ắng • Chi C a hi s ẻ ẻ hi ể hi u u biế b t iế của ủ em e m về v ề bi ể bi u u hiệ h n iệ n của ủ t ru r y u ề y n ề n thố h ng n tố t t ố đẹp ẹ đ p ó ó ở qu q ê u hư ơn hư g ơn em e ? m ? Em Em s ẽ ẽ làm gì để đ ể mọ m i n i gư n ời gư biế b t iế t rằ r ng n e g m m rấ r t ấ tự t ự hào hào về v ề nh ữ nh n ữ g n t ru r y u ề y n ề t n hố h ng n đó? ó
Em hãy ghép những chữ cái đứng liền nhau trong bảng bên
thành cụm từ có nghĩa thì sẽ xuất hiện nhiều từ/cụm từ nói về
truyền thống quê hương ai ghép nhanh nhất và chính xác nhất
sẽ trở thành người chiến thắng?
Chia sẻ hiểu biết của em về biểu
hiện của truyền thống tốt đẹp đó ở
quê hương em? Em sẽ làm gì để
mọi người biết rằng em rất tự hào
về những truyền thống đó? 1.Thế nào là truyền thống quê hương? T T hảo hảo lu lu ận nh ận nh óm óm
Câu 1:Theo em những truyền thống tốt đẹp
nào được thể hiện trong các hình ảnh trên?
Câu 2:Quê hương em có những truyền thống
tốt đẹp nào?Em hãy giới thiệu về những truyền thống đó?
Câu 3: Em hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của quê hương? Hình ảnh 1:
Hình ảnh 2: Yêu Hình ảnh 3:
Truyền thống thương con
Truyền thống yêu nước người lao động Hình ả nh nh 4 nh : Hì H nh ảnh 6 nh ảnh : Hì H nh ảnh 5 nh ảnh : Truyề T n t ruyề hống n Truyền T t ruyền hống Tr T uyền u t yền hống tôn s ôn ư t ư rọng nghệ t nghệ huật đ òn múa m r ối nước đạo ca tài tử T T hảo hảo lu lu ận nh ận nh óm óm
Câu 1:Theo em những truyền thống tốt đẹp
nào được thể hiện trong các hình ảnh trên?
Câu 2:Quê hương em có những truyền thống
tốt đẹp nào?Em hãy giới thiệu về những truyền thống đó?
Câu 3: Em hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của quê hương? Quê Q hương em uê hương em có những truyề t n ruyề t hống : - - Yêu nư Y ớc êu nư - H - i H ếu ế h ọc - La o La đ ộng - T ôn T s ư ư t rọng đạo - H i H ếu ế t hảo ả - H - á H t á xẩm.. xẩm .. .. Nghệ nhân Hà Thị Cầu
Có thể em chưa biết???
• Giới thiệu về truyền thống hát xẩm của quê hương Ninh Bình
Xẩm là một loại hình dân ca của Việt Nam, phổ biến ở
đồng bằng và trung du Bắc Bộ.
Nghệ nhân Hà Thị Cầu (1928–2013) được coi là người hát xẩm cuối cùng
của thế kỷ XX và tỉnh Ninh Bình đang có những nỗ lực đệ trình UNESCO
công nhận hát xẩm là di sản văn hóa thế giới cần được bảo vệ khẩn cấp.
Bộ nhạc cụ đơn giản nhất để hát xẩm chỉ gồm đàn nhị và Sênh tiền.
Xẩm có hai làn điệu chính là xẩm chợ và xẩm cô đào.
Ca từ của xẩm chủ yếu là thơ lục bát, lục bát biến thể có thêm các tiếng láy,
tiếng đệm cho phù hợp với làn điệu. Ngày 26/11/2011,
Nhà hát Chèo Ninh Bình đã tổ chức lễ khai trương công trình khôi phục,
bảo tồn và phát triển nghệ thuật hát xẩm nhằm sưu tầm, biên soạn,
truyền dạy và phổ biến các bài hát xẩm theo các làn điệu cổ truyền, dàn
dựng chương trình hát xẩm, bảo tồn, phát triển nghệ thuật hát xẩm. T T hảo hảo lu lu ận nh ận nh óm óm
Câu 1:Theo em những truyền thống
tốt đẹp nào được thể hiện trong các hình ảnh trên?
Câu 2:Quê hương em có những
truyền thống tốt đẹp nào?Em hãy
giới thiệu về những truyền thống đó?
Câu 3: Em hiểu thế nào là truyền
thống tốt đẹp của quê hương?
Truyền thống tốt đẹp của quê
hương:Là những giá trị tốt
đẹp, riêng biệt của mỗi vùng
miền, địa phương, được hình
thành và khẳng định qua thời
gian, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu bài tập số 2:
- Học sinh thực hiện hoạt
động cá nhân “Think”: Suy
nghĩ độc lập về bài tập và hoàn
thành phiếu bài tập số 2
- Học sinh thực hiện hoạt
động cặp đôi “Pair”: Trao đổi
với bạn suy nghĩ của mình.
- Học sinh trình bày cá nhân
trước lớp hoạt động “Share”:
Chia sẻ những điều vừa trao đổi
về bài tập 2 trước lớp. Phiếu học tập
• - Thông tin trên nói về những truyền thống và
ý nghĩa của những truyền thống đó:
• + Yêu nước, đoàn kết -> Tạo nên sức mạnh với
giúp Đảng và nhân dân quyết tâm đẩy lùi dịch bệnh.
• + Tương thân tương ái -> Thể hiện tinh thần
đoàn kết dân tộc, luôn sẵn sàng đùm bọc yêu
thương nhau trong mọi hoàn cảnh. PHIẾU BÀI TẬP (THẢO LUẬN NHÓM) Vân và Hùng đã giữ gìn và phát Nêu những u những Em có huy những truyền việc em có đồng ý Nêu những
thống tốt đẹp nào thể làm để với thái việc làm àm của quê hương? giữ gì ữ gìn, phát độ và không gi hông giữ Hai bạn thể hiện huy truyền n hành vi gìn, phát huy niềm tự hào về thống tốt của Q truyền thống truyền thống của đẹp của quê không? Vì tốt đẹp của quê hương mình hương? sao? quê hươ hương? bằng những hành động cụ thể nào?
Vân và Hùng đã giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp
nào của quê hương? Hai bạn thể hiện niềm tự hào về truyền
thống của quê hương mình bằng những hành động cụ thể nào? Vân Hùng
+Vân đã giữ gìn và phát huy
+ Hùng đã giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước.
truyền thống yêu thương con
+ Vân có ước mơ trở thành 1 người.
hướng dẫn viên du lịch để giới + Hùng chăm chỉ học tập, tích
thiệu với bạn bè quốc tế về các cực tham gia các hoạt động
truyền thống tốt đẹp của quê
thiện nguyện, đền ơn đáp nghãi, hưowng.
giúp đỡ các gia đình chính
Vân luôn chăm chỉ tích cực
sách, gia đình có hoàn cảnh khó
học tập tham gia các hoạt động khăn.
trải nghiệm tìm hiểu về giá trị
lịch sử, văn hóa của quê hương mình.
Em có đồng ý với thái độ và hành vi của Quân khồng? Vì sao?
• Em không đồng ý với thái độ của anh Q. Hành
động thể hiện sự không tôn trọng và ngăn cấm
người khác tìm hiểu, tham gia về truyền thống
nghệ thuật dân gian của địa phương.
• Vì các loại hình nghệ thuật dân gia của địa
phương lưu giữ những nét đẹp của quê hương
như truyền thống yêu nước, hiếu học, tăng gia
sản xuất lao động, yêu thương con người, đoàn
kết,... Tổ chức các hoạt động nghệ thuật dân
gian là một phần lưu giữ những nét đẹp văn hóa của quê hương.
Nếu những việc em có thể làm để giữ gìn,
phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? + Siêng năng, kiên trì học tập và rèn luyện, + Phê phán
đoàn kết giúp đỡ nhau, những hành chủ động và tích cực động làm tổn hại tham gia các hoạt động cộng đồng, góp phần đến truyền vào sự phát triển của thống tốt đẹp quê hương. của quê hương.
Nêu những việc làm không giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? + Ngăn cấm người khác tham gia các + Nói xấu, hoạt động cộng xuyên tạc đồng nhằm giữ truyền thống gìn và phát huy tốt đẹp của truyền thống quê hương... quê hương. Bài 1: Tự hào về III. truyề LUYỆN n TẬP thống quê hương
Là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi
Tự Khávùng miền, địa phương, được hình thành và i
khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ
niệ thế hệ này qua thế hệ khác.. m: Yê Y u ê nước, đo đ àn k ế k t, ế yê y u ê t hương co c n o người hào Truy ền thốn Cần cù sáng tạo
về g: Giữ chữ tín, hiếu
Là những phẩm chất đạo đức truy thảo,.... Ý
quan trọng của con người
nghĩaGóp phần tạo nên sức mạnh giúp
ền : con người vượt qua khó khăn
+ Siêng năng, kiên trì học tập và rèn luyện, đoàn kết giúp đỡ Cách nhau,...
thốnrèn Phê phán những hành động sai trái luyệ . g n: quê hươn g Bài tập 1 Tên truyền
Những việc cần làm thống Yêu nước,
-Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. đoàn kết
-Yêu thương, đoàn kết giúp đỡ mọi người
-Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn - Hiến máu nhân đạo,... Cần cù, sáng
- Chăm chỉ lao động, sáng tạo, sản xuất tạo trong lao
- Sáng tạo các phương tiện máy móc hiện đại áp dụng vào sản xuất để đạt năng suất cao. động Tôn sư trọng
-Chăm chỉ tích cực học tập và rèn luyện đạo, hiếu học
- Tôn trọng yêu quý thầy cô giáo Các loại hình
-Tham gia các hoạt động giữ gìn và phát triển các loại hình văn hóa
nghệ thuật dân nghệ thuật truyền thống
- Tham gia các câu lạc bộ nhạc cụ dân gian,... gian, nghề truyền thống Bài tập 2 - A: Đồng tình.
• Góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - B: Đồng tình.
• Tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá, đưa lễ hội truyền thống của
quê hương đến với mọi người. - C: Không đồng tình.
• Phê phán thái độ thơ ơ không quan tâm đến truyền thống tốt đẹp của quê hương. - D: Đồng tình.
• Thể hiện tinh thần xây dựng và phát triển đất nước. - E: Đồng tình.
• Thể hiện tình thần bảo vệ môi trường góp phần xây dựng địa
phương xanh sạch đẹp. 1. N hận xé x t é suy ng hĩ hĩ của c S: su s y n ghĩ c ghĩ ủa c S là l đúng n đắn ắ . 2. N ếu là u S, e m sẽ nói vớ i i ianh tr ai m ai ình ì : P hong
trào Ba sẵn sàng là p là hong trà tr o t hể hiệ hi n ti nh thần sẵ n n sà n ng khi T khi ổ T quốc c cần c dù tr ong thời chiế c n hay t hời ibình của c người ờ dân. N hận được c lệnh gọi nh i ập ngũ anh nê n vui m vui ừn ừ g vì g t vì hực c hiện được c điều đó là a là nh đang g g óp sức sứ c lự l c c nhỏ bé của c mình m vào việ v c c bả o vệ Tổ T Qu ốc c và thể hiện được c truyền thống y g êu nư ớc c c ủa c mình ì .Vì vậy, vậy anh đ ừng do dự m à n à ên ê sẵn sà ng nhập ngũ,cố ,c gắng rè r n lu l yệ y n đ n ể p hục hục vụ đất n t ướ ư c. c . Bài 1: Tự hào về IV. truyề Vận n dụng thống quê hương HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
1. Em hãy viết một thông
điệp thể hiện niềm tự hào
về truyền thống tốt đẹp của quê hương em và chia sẻ 2 trước lớp.
Em hãy cùng bạn thiết
kế tập san về chủ đề " Tự hào
truyền thống quê hương". 1. HẸN GẶP LẠI CÁC EM ". Lê Thị Thanh Thương Trường THCS Gia Hưng- Gia Viễn- Ninh Bình
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Phiếu học tập
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Em có đồng ý với thái độ và hành vi của Quân khồng? Vì sao?
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Bài tập 1
- Slide 33
- Bài tập 2
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39