Giáo án điện tử GDCD 7 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Tự hào về truyền thống quê hương

Bài giảng PowerPoin GDCD 7 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Tự hào về truyền thống quê hương hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án GDCD 7. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 7 379 tài liệu

Thông tin:
29 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử GDCD 7 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Tự hào về truyền thống quê hương

Bài giảng PowerPoin GDCD 7 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Tự hào về truyền thống quê hương hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án GDCD 7. Mời bạn đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
Bài 1: TỰ HÀO VỀ
TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
Giáo viên : Trần Thị Thu Hoài
BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nêu được một số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
- Thực hiện đượ một số việc làm phù hợp để giữ gìn phát huy truyền thống của quê hương.
- Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
2. Về năng lực:
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận ra được, nêu được một số truyền thống của quê hương. Nhận xét, đánh giá được những việc
làm đã thể hiện/ chưa thể hiện giữ gìn truyền thống quê hương.
- Năng lực phát triển bản thân: Thực hiện được những việc làm để giữ gìn truyền thống quê hương.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học,
biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp với các bạn.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống của quê hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống của quê hương.
- Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, với truyền thống của gia đình,
Bài 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
I. KHỞI ĐỘNG
Em hãy cho biết những câu ca dao dưới đây thể hiện truyền thống
nào của dân tộc Việt Nam?
Chẳng thơm cũng th hoa ni
Dẫu không thanh lịch cũng người Tng
An.
Ca dao
Ai về Bình Định coi
Con gái Bình Định cầm roi đi quyn.
Ca dao
Thanh lịch : thanh nhã, nhã nhặn,
lịch sự người thanh lịch ăn nói nhỏ
nhẹ, lịch sự, kín kẽ, tế nhị, không to
tiếng, biết nhún mình, khiêm nhường,
tôn trọng người khác…. cách ứng xử
văn hóa, văn minh, thân thiện….
II. KHÁM PHÁ
?Em hãy đc
các thông tin
sau đây và tr
lời các câu hi
sau.
Em hãy cho biết
địa danh trong
thông tin bên cạnh
gắn với truyền
thống nào?
Em hãy cho biết
địa danh trong
thông tin bên cạnh
gắn với truyền
thống nào?
Em hãy cho biết
đa danh trong
thông tin bên cnh
gn với truyn
thng nào?
Ngoài truyền thống
các truyền thống
đó, còn truyền
thống nào của quê
hương mà em biết?
Truyền thống làm gốm Bát
Tràng tại Hà Nội
Truyền thống tổ chức lễ Giỗ
tổ Hùng Vương tại Phú Thọ
Truyền thống cách mạng ở
Nghệ An
Truyền thống hiếu học của
dân tộc Việt Nam
II. KHÁM PHÁ.
1. Khái niệm:
-
Truyền thống quê hương là những giá trị vật chất, tinh
thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được
lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2. Biểu hiện: Truyền thống quê hương được thể hiện ở
truyền thống: văn hoá, yêu nước, chống giặc ngoại xâm,
đoàn kết, cần cù lao động....
C
h
i
a
s
v
m
t
s
t
r
u
y
n
t
h
n
g
t
i
đ
a
p
h
ư
ơ
n
g
.
Cho biết các bạn trong những
bức tranh trên đã làm gì đgi
gìn, phát huy truyền thng quê
hương?
-
Dựa vào các bức tranh chia sẻ suy
nghĩ ca em v mt truyn thng
văn hoá, truyn thng yêu nưc,
chng gic ngoi xâm địa
phương.
Nêu những việc em đã làm để
giữ gìn và phát huy truyền
thống quê hương?
Tiến trình dạy học
Luyện tập Vận dụng
Mở đầu
Báo cáo, thảo luận: Chia sẻ về một truyền thống tại địa phương.
-
Bảo tồn và phát huy giá trị
truyền thống.
-
Thu hút du khách trong và
ngoài nước.
-
Gia tăng kinh tế tại địa
phương.
-
Yêu nước là nguồn sức mạnh vô
giá kết nối trái tim con người lại
với nhau.
-
Yêu nước là chia khóa dẫn đến
thắng lợi trong các cuộc kháng
chiến cũng như xây dựng đất
nước.
-
Bảo vệ độc lập dân tộc và
chủ quyền lãnh thổ.
-
Bảo vệ cuộc sống yên bình
và hạnh phúc cho bản
thân, gia đinh và xã hội.
Tiến trình dạy học
Luyện tập Vận dụng
Mở đầu
Báo cáo, thảo luận: Những việc làm để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương.
Tìm hiểu về giá
trị của truyền
thống
Bảo vệ và phát
huy giá trị tốt đẹp
từ truyền thống
Tích cực quảng bá, giới
thiệu với bạn bè trong
và ngoài nước....
Phê phán việc làm, hành động
thiếu ý thức trách nhiệm, đi
ngược lại truyền thống tốt đẹp
của quê hương, làm ảnh
hưởng đến hình ảnh, giá trị
của cộng đồng
II. KHÁM PHÁ.
3. Cách rèn luyện: Để giữ gìn, phát huy truyền thống quê
hương, chúng ta cần: tìm hiểu về giá trị của truyền thống; bảo vệ và
phát huy giá trị tốt đẹp từ truyền thống; tích cực quảng bá, giới thiệu
với bạn bè trong và ngoài nước.... Đồng thời, cần phê phán việc làm,
hành động thiếu ý thức trách nhiệm, đi ngược lại truyền thống tốt
đẹp của quê hương, làm ảnh hưởng đến hình ảnh, giá trị của cộng
đồng.
E
m
h
ã
y
đ
c
c
á
c
t
r
ư
n
g
h
p
s
a
u
đ
â
y
v
à
t
r
l
i
c
á
c
c
â
u
h
i
s
a
u
.
Nhà trường tổ chức cho học sinh đến tham quan bảo tàng. Khi nghe
thuyết minh và xem những hình ảnh được trưng bày, B cảm thấy
biết ơn, kính phục các thế hệ cha ông đi trước đã anh dũng, bất
khuất đấu tranh để giữ làng, giữ nước. B tự hứa sẽ học tập tốt để noi
gương các thế hệ đi trước.
Em có nhận xét gì v những
suy nghĩ ca bn B?Em sẽ làm
để gi gìn, phát huy truyền
thống của qhương?
- Suy ng ca B là đúng đắn và
chứng minh rằng B là ngưi rt
yêu quê ơng đất c.
Em sẽ làm để giữ gìn, phát
huy truyền thống của quê
hương?
H cho rằng: “Múa
rối nước không còn
phù hợp với cuc
sng hiện đại.. Do
vậy, H không dành
thời gian tìm hiểu
thờ ơ trước các
hoạt động giữ gìn,
phát huy truyền
thống này do nhà
trường địa
phương tổ chức...
Em đng tình vi ý kiến ca bn H không?
Vì sao? Em s ng x thế nào nếu bn bè,
ngưi thân có nhng biu hin như trên?
- đây nét đẹp truyền thống văn hóa địa phương
vẫn phù hợp với cuộc sống hiện đại vẫn thu hút nhiều
khách du lịch trong và ngoài nước tham quan.
- Giải thích cho họ hiểu rằng đây nét đẹp truyền thống
văn hóa của địa phương thuyết phục họ cùng tham gia
tìm hiểu với mình
E
m
h
ã
y
đ
c
c
á
c
T
ì
n
h
h
u
n
g
s
a
u
v
à
t
r
l
i
c
á
c
c
â
u
h
i
s
a
u
.
- Em sẽ nói gì với Lan?
- Em sẽ quảng bá truyền
thống quê hương em
như thế nào?
Lan học sinh lớp 7A, rất yêu
thích công nghệ khám phá
thế giới. Lan đã lập một nh
Youtube riêng để đăng tải c
đoạn phim về lịch sử và giới
thiệu làng nghề nặn he của
quê ơng mình. Những đoạn
phim của Lan nhận được rất
nhiều lượt người xem, lời khen
ngợi từ bạn trong nước
trên thế giới. Lan bảo em:
"Bạn tham gia cùng với mình
để làm thêm nhiều đoạn phim
giới thiệu về truyền thống quê
hương nữa nhé”.
Em hãy sắm vai các tình huống dưới đây và giải quyết các tinh
huống ấy.
Em hãy lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây và
thực hiện.
1. Em hãy làm một tập san gồm các hình ảnh, nhân vật, câu chuyện về
truyền thống
văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
2. Em hãy làm việc theo nhóm để lập dự án tuyên truyền về những truyền
thống
tốt đẹp của quê hương em.
Luyện tập
Mở đầu
Gợi ý: Có thể thực hiện theo hình thức của video sau.
| 1/29

Preview text:

Bài 1: TỰ HÀO VỀ
TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
Giáo viên : Trần Thị Thu Hoài
BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:
- Nêu được một số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
- Thực hiện đượ một số việc làm phù hợp để giữ gìn phát huy truyền thống của quê hương.
- Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương. 2. Về năng lực:
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận ra được, nêu được một số truyền thống của quê hương. Nhận xét, đánh giá được những việc
làm đã thể hiện/ chưa thể hiện giữ gìn truyền thống quê hương.
- Năng lực phát triển bản thân: Thực hiện được những việc làm để giữ gìn truyền thống quê hương.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học,
biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp với các bạn. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống của quê hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống của quê hương.
- Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, với truyền thống của gia đình,
Bài 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG I. KHỞI ĐỘNG
Em hãy cho biết những câu ca dao dưới đây thể hiện truyền thống
nào của dân tộc Việt Nam?

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Dẫu không tha•nh Tha lịc nh l h ịc c h : ũn tha g ngườ nh nhã i , nhã Trà nhặn, ng lịch s A ự n.
người thanh lịch ăn nói nhỏ A i về Bình nhẹ Đ , lịc ịn h sự h , kí mà c n kẽ, t oiế nhị Ca , không t dao o
tiếng, biết nhún mình, khiêm nhường, Con gái Bình Định tôn tr cầm r ọng ngư oi đ ời khá i q c uy …. cá ề c n. h ứng xử vă n hóa, C vă a d n mi ao nh, thân thiện…. II. KHÁM PHÁ ? E E m m h h ã ã y y c đ h ọ o c b iết c địáac th da ô n n h gt ti ro n g t shau ô đ ng â ty i v n à b tr ênả cạnh lời c gắn á v c ới c t â r u u h yềỏni t shau ố . ng nào? Em hãy cho biết địa danh trong thông tin bên cạnh gắn với truyền thống nào? E N m g h oà ã i y tr cho uyề b n iết thống địa danh trong các truyền thống thông tin bên cạnh đó, còn truyền gắn với truyền thống nào của quê thống nào? hương mà em biết?
Truyền thống làm gốm Bát Truyền thống tổ chức lễ Giỗ
Truyền thống cách mạng ở Tràng tại Hà Nội
tổ Hùng Vương tại Phú Thọ Nghệ An
Truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam II. KHÁM PHÁ. 1. Khái niệm:
-Truyền thống quê hương là những giá trị vật chất, tinh
thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được
lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2. Biểu hiện: Truyền thống quê hương được thể hiện ở
truyền thống: văn hoá, yêu nước, chống giặc ngoại xâm,
đoàn kết, cần cù lao động.... Chia sẻ về một số truyền thống tại địa phương.
Cho biết các bạn trong những
- Dựa vào các bức tranh chia sẻ suy b Nức tran êu nh h ữ tr ngên v iđ ệ ã c làm em gì đ đã l ể g àmiữ
nghĩ của em về một truyền thống để
gìn, phát huy truyền thống quê v gi ă ữn h gì oná , v tru à yề ph n át thố hu ng y t y r ê u u nư yền ớc, hương? t ch hốống gi ng quặêc ng hư o ơ ạ ni gx?âm ở địa phương. Tiến trình dạy học Mở đầu Luyện tập Vận dụng
Báo cáo, thảo luận: Chia sẻ về một truyền thống tại địa phương.
- Bảo tồn và phát huy giá trị - Yêu nước là nguồn sức mạnh vô - Bảo vệ độc lập dân tộc và truyền thống.
giá kết nối trái tim con người lại chủ quyền lãnh thổ.
- Thu hút du khách trong và với nhau.
- Bảo vệ cuộc sống yên bình ngoài nước.
- Yêu nước là chia khóa dẫn đến và hạnh phúc cho bản
- Gia tăng kinh tế tại địa
thắng lợi trong các cuộc kháng
thân, gia đinh và xã hội. phương.
chiến cũng như xây dựng đất nước. Tiến trình dạy học Mở đầu Luyện tập Vận dụng
Báo cáo, thảo luận: Những việc làm để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương.
Phê phán việc làm, hành động Tìm hiểu về giá
Bảo vệ và phát Tích cực quảng bá, giới thiếu ý thức trách nhiệm, đi trị của truyền
huy giá trị tốt đẹp thiệu với bạn bè trong ngược lại truyền thống tốt đẹp thống từ truyền thống và ngoài nước....
của quê hương, làm ảnh
hưởng đến hình ảnh, giá trị của cộng đồng II. KHÁM PHÁ.
3. Cách rèn luyện: Để giữ gìn, phát huy truyền thống quê
hương, chúng ta cần: tìm hiểu về giá trị của truyền thống; bảo vệ và
phát huy giá trị tốt đẹp từ truyền thống; tích cực quảng bá, giới thiệu
với bạn bè trong và ngoài nước.... Đồng thời, cần phê phán việc làm,
hành động thiếu ý thức trách nhiệm, đi ngược lại truyền thống tốt
đẹp của quê hương, làm ảnh hưởng đến hình ảnh, giá trị của cộng đồng. Em hãy đọc các trường hợp sau đây và trả lời các câu hỏi sau.
Nhà trường tổ chức cho học sinh đến tham quan bảo tàng. Khi nghe
thuyết minh và xem những hình ảnh được trưng bày, B cảm thấy
biết ơn, kính phục các thế hệ cha ông đi trước đã anh dũng, bất
khuất đấu tranh để giữ làng, giữ nước. B tự hứa sẽ học tập tốt để noi
gương các thế hệ đi trước.
Em có nhận xét gì về những - Suy Em ng sẽ lhĩ à c m ủa gì B là đún để giữ g đắn gìn, và phát
suy nghĩ của bạn B?Em sẽ làm chứ hu n y g tm ruinh yề n r ằng th B l ống à ngườ của i rấ qu t ê
gì để giữ gìn, phát huy truyền yêu qu hươn ê g? hương đất nước. thống của quê hương? H cho rằng: “Múa rối nước kh-ôn g Vì đ còn ây là nét đẹp Em truyề n đ ồ th n ố g n t g ìn v h ănv ớ h i ó ý a k ở iế đ n ịa c pủ h a bạ ươn n g H v à không? phù hợp với vẫn c p u hùộ c hợp với cuộ V c ì s s ố a n o g ? h Em iện s đ ẽ ại ứ vn ì gv xử ẫn t thhuế n h à út o n n h ếu iều bạn bè, sống hiện đ k ại. h . ách D du o lịch trong v ng à n ư g ờ o i th ài n ân ướ có c th n a h m ữn q g u b an.iểu hiện như trên? vậy, H không - Gi d ải àn th h
ích cho họ hiểu rằng đây là nét đẹp truyền thống
văn hóa của địa phương và thuyết phục họ cùng tham gia thời gian tìm tìm h hiể iểu u với mình và thờ ơ trước các hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống này do nhà trường và địa phương tổ chức... Em hãy đọc các Tình huống sau và trả lời các câu hỏi sau.
Lan là học sinh lớp 7A, rất yêu
thích công nghệ và khám phá - Em sẽ nói gì với Lan?
thế giới. Lan đã lập một kênh
- Em sẽ quảng bá truyền
Youtube riêng để đăng tải các thống quê hương em
đoạn phim về lịch sử và giới như thế nào?
thiệu làng nghề nặn tò he của
quê hương mình. Những đoạn
phim của Lan nhận được rất
nhiều lượt người xem, lời khen
ngợi từ bạn bè trong nước và
trên thế giới. Lan bảo em:
"Bạn tham gia cùng với mình
để làm thêm nhiều đoạn phim
giới thiệu về truyền thống quê hương nữa nhé”.
Em hãy sắm vai các tình huống dưới đây và giải quyết các tinh huống ấy.
Em hãy lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây và th 1. ực Em hh ã iyện.
làm một tập san gồm các hình ảnh, nhân vật, câu chuyện về truyền thống
văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
2. Em hãy làm việc theo nhóm để lập dự án tuyên truyền về những truyền thống
tốt đẹp của quê hương em.
Gợi ý: Có thể thực hiện theo hình thức của video sau. Mở đầu Luyện tập
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29