Giáo án điện tử GDCD 7 Bài 8 Cánh diều: Bạo lực học đường

Bài giảng PowerPoint GDCD 7 Bài 8 Cánh diều: Bạo lực học đường hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án GDCD 7. Mời bạn đọc đón xem!

 






Hãy kể lại một hành vi bạo lực học đường mà em đã gặp phải hoặc
chứng kiến. Em có suy nghĩ và cảm nhận gì về hành vi đó?
Năm em lên lớp 6, bởi vì yêu cầu công việc
của bố mẹ nên gia đình em đã chuyển từ
quê ra thành phố sinh sống. Khi em đến ngôi
trường mới, có một nhóm bạn trong lớp liên
tục vây quanh chế giễu em và nói những lời
xúc phạm em chỉ vì em không phải là người
thành phố. Các bạn đó còn sai em đi mua đồ
ăn vặt, làm trực nhật cho các bạn ấy nếu
không các bạn sẽ đánh em. Điều đó khiến
cho em rất sợ hãi mối khi đến trường, trên
lớp học không thể tập trung vào bài giảng vì
lo lắng không biết các bạn sẽ bắt mình làm
gì, thường xuyên mơ thấy ác mộng khiến
cho cơ thể mệt mỏi.
 
 
!
"
#
$
Khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân và tác hại của bạo lực học
đường
Cách ứng phó với bạo lực học đường
Một số quy định cơ bản của pháp luật về phòng, chống bạo
lực học đường
Luyện tập
Vận dụng
%&'()*+,-./
Bố mẹ C thường xuyên vắng
nhà vì công việc bận rộn. Do
thiếu sự quan tâm, dạy dỗ
của gia đình nên C kết bạn
với các đối tượng xấu và
nhiều lần tụ tập gây gổ đánh
nhau. Một lần, C cho rằng
bạn học cùng lớp nói xấu
mình nên đã dẫn người chặn
đường đánh khiến bạn đó bị
thương. Sau đỏ, C đã bị nhà
trường kỉ luật.
Do xảy ra mâu thuẫn trên mạng xã hội nên H
bị một số bạn cùng lớp cô lập, nói xấu, ghép
ảnh chế giễu. Sự việc kéo dài khiến H cảm
thấy rất tự ti và ngại tiếp xúc với những người
xung quanh. Thấy con gái có những dấu hiệu
bất thường về tâm lí, bố mẹ đã đưa H tới gặp
bác sĩ tâm li để được hỗ trợ. Qua tìm hiểu
đánh giá, bác sĩ phát hiện H có dấu hiệu b
trầm cảm, khủng hoảng tâm li, nếu không được
can thiệp kịp thời có thể dẫn đến những hậu
quả nghiêm trọng.
0123456778792:;<9=;(9>?@;<2ABC?D=5E4FG9>HI@=7EJ2K=
0123456778792:;<9=;(9>?@;<2ABC?D=5E4FG9>HI@=7EJ2K=
Q và bạn nữ đứng nói chuyện thì N trông thấy và buông lời trêu chọc.
Nghĩ N cố tình làm mình xấu mặt, Q đã đánh N để lấy lại thể diện. Sau
đó, Q và N phải chịu kỉ luật của nhà trường.
a) Bạo lực học đường là gì? Hãy nêu các biểu hiện của bạo lực học đường trong các
trường hợp trên. Theo em, còn có những biểu hiện nào khác của bạo lực học đường?
b) Hãy nêu những nguyên nhân của bạo lực học đường trong các trường hợp trên.
Theo em, bạo lực học đường còn do những nguyên nhân nào khác?
c) Trong các trường hợp trên, các bạn C, H, Q, N đã phải chịu những hậu quả gì? Em
hãy liệt kê những tác hại của bạo lực học đường theo gợi ý dưới đây:
 L&' )*+ MNO
J1
JC đã nhiều lần gây gổ
đánh nhau và đánh
bạn cùng lp m cho
bạn bị thương.
Do C thiếu đi sự quan tâm, dạy dỗ từ
phía gia đình nên đã giao du với những
ngưi bạn xấu, dẫn đến thiếu năng
sống, không biết cách giải quyết ng
mắc với bạn.
JBạn C đã bị
nhà trưng k
lut.
J2
JH bị các bạn cùng lớp
cô lp, nói xu, ghép
nh chế giễu khiến
cho H vô cùng t ti. J
]Do đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi
học sinh nên khi xảy ra mâu thuẫn,
những nhóm bạn đông sxu ng
lập, nói xấu, chế giu những bạn mâu
thuẫn với mình.
JBạn H đã bị
khng hoảng
tâm nghm
trng, có du
hiệu trm
cảm.
3
N đã trêu chc Q
khiến cho Q cảm thấy
mất th din, còn Q
thì vì bạn trêu chc
mà đã đánh N. J
JDo tính cách ca N thì thích
trêu chc bạn, còn Q thì không
giữ đưc bình tĩnh khi bị trêu
chc đã dẫn ti xô xát vi nhau.
Bạn Q và N b
nhà trưng k
lut.
Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức
khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý
khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục
hoặc lớp độc lập
=PJ2=Q;
=PJ2=Q;
=PJ2=Q;
Bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: Đánh
đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ,
khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai s
thật về người học,.. xảy ra trong cơ sở giáo dục.
BIỂU HIỆN CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG&'./
M
NO
O
+
/
R

S
Hình thành thói hung hăng, tính cách không tốt cho
người thực hiện hành vi bạo lực; gây tổn hại, ảnh hưởng
về sức khỏe, về tâm lí cho người bị hành hung
Gây ra những hình ảnh xấu ảnh hưởng đến tương
lai gia đình, gây bất hòa, chia rẽ các mối quan hệ
trong gia đình.
Đối với nhà trường và xã hội:]Gây ra những hình ảnh
xấu ảnh hưởng đến tương lai của học sinh và n
trường; mất đi những người tài có ích cho xã hội.
)*+./
Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh, do
thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống, do ảnh hưởng từ
môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành
mạnh; do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..
1
2
3
4
)'M
5
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
T=CJ;< G49KUV=W;
a) Bạo lực học đường chỉ có
một biểu hiện là đánh nhau.
Ý kiến sai. Bạo lực học đường nhiều biểu hiện như:
đánh đập, ngưc đãi, ch bai, lăng mạ, chi bới, đe
do, killing bố, cô lp, lan truyền nhng thông till sai
s tht v ngưi khác,...
b) Bạo lực học đường do
nhiều nguyên nhân gây ra.
Ý kiến đúng. Bạo lưc hc đưng do nhiu nguyên nhân
gây ra như: do đặc đim tâm, sinh cùa la tui HS;
do thiếu kiến thc, lã năng sng; do nh lng t i
trưng gia đỉnh, i trưng xã hi không lành mạnh;
do s thiếu quan tâm t gia đinh, cơ s giáo dục,...
c) Bạo lực học đường chỉ
gây ra tác hại về sức khỏe
thể chất.
Ý kiến sai. Bạo lc hc đưng y ra nhiu tác hi c
v th cht, tâm , lanh tế đối VI HS, gia đình, nhà
trường và xã hội.
d) Việc phòng, chống bạo
lực học đường là trách
nhiệm riêng của ngành Giáo
dục.
Ý kiến sai. Việc phòng, chng bạo lc hc đưng
trách nhiệm chung ca Nhà nưc và toàn xã hi.
EJ%L0123472XY=W9787UV=W;C?D=5E45Z;<2[4\[=],^\[X]
,M _
Em hãy tham gia các hoạt động tuyên truyền về
phòng, chống bạo lực học đường do nhà
trường, địa phương tổ chức và ghi lại cảm xúc,
cách phòng chống bạo lực học đường mà em
rút ra được qua các hoạt động đó

!

!
S`abO)
S/
S`abO)
S/
a
bO)
S/


a
bO)
S/


c/a
bO)S/
c/a
bO)S/
!%-de,`
a) Trong nhng tng hp trên, các bn đã làm gì đ phòng tránh
bo lc hc đưng?
b) Theo em, hc sinh cần làm gì đ phòng tránh bo lc học đưng?
Trường hợp 1: V đã nhờ đến sự giúp đỡ của mẹ và cô giáo giúp đỡ khi có nguy cơ bị bạo lực học
đường.
Trường hợp 2: Th đã chủ động nhận sai và xin lỗi khi lỡ gây ra phiền phức cho bạn cùng trường,
nhờ vậy mà bạn đó không tức giận nữa.
TRƯỚC KHI XẢY RA BẠO
LỰC
aW9Yf;FD=;2g;<Yf;9h9.
>[;<Yi72XYH;92E;;2g;<
V=W;92j7(Vk;l;<I=m;nJ[;
5W;YfXIo72675?@;<%
Thông báo cho giáo viên hoặc
những người lớn đáng tin cậy
khi phát hiện nguy cơ bạo lực
học đường.
Rời khỏi những nơi có nguy
cơ xảy ra bạo lực học
đường,...
Rời khỏi những nơi có nguy
cơ xảy ra bạo lực học
đường,...
Cần tránh: Kết bạn với những
bạn xấu, tỏ thái độ tiêu cực
với bạn bè, tụ tập ở những
nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực
học đường,...
TRƯỚC KHI XẢY RA BẠO
LỰC
1
2
3
4
LUYỆN TẬP
5
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
a) Một số bạn trong lớp thường
xuyên trêu chọc, bắt nạt G vì G
nhỏ bé và nhút nhát.
b) S kể với bố mẹ việc mình bị H
trấn lột tiền dù H đe dọa không
được kể với ai.
EJ!%]Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn dưới đây?
c) Thấy một bạn trong lớp bị đánh,
Q vội lấy điện thoại ra quay phim
để đăng lên mạng.
Hành vi trêu chọc, bắt nạt G của
các bạn là sai trái, là bạo lực học
đường.
Hành vi trấn lột tiền và đe dọa S của H là
sai trái, vi phạm pháp luật. Do đó, S đã làm
rất đúng kin kể lại sự việc với bố mẹ để
được giúp đỡ, can thiệp.
Hành vi của Q là sai, đáng phê phán.
d) N muốn bỏ học vì bị nhiều bạn
ở trường chế giễu.
Hành vi của N là sai, đây là một lựa
chọn rất tiêu cực khi bị bạo lục học
đường và có thể dẫn đến nhiều hậu quả
không tốt cho N.
Em hãy thiết kế một khẩu hiệu hoặc vẽ một bức tranh để
tuyên truyền về phòng, chống bạo lực học đường và thuyết
minh về sản phẩm đó.
,M _
Một bạn nam đã
đánh đập bạn,
quăng cặp của bạn
và còn có hành vi
đe dọa khủng bố
đối với bạn nữ.
Bạn nam khác thì
chụp lại những
hành động bạo lực
đó.

"

"
S`abO)
S/
S`abO)
S/
a
bO)
S/


a
bO)
S/


c/a
bO)S/
c/a
bO)S/
!%-de,`
a) Em hãy nhận
xét cách ứng phó
của T và B trong
các trường hợp
trên.
b) Theo em, học
sinh nên làm
gì và không
nên làm gì khi
xảy ra bạo lực
học đường?
Bạn T đã giữ được
bình tĩnh, không lo
lắng, hoảng sợ, đối
phó khôn khéo với
nhóm học sinh cướp
đồ và kịp thời tìm
được người cứu giúp.
Bạn B dù rât sốc
khi nhìn thấy bức ảnh
ghép của mình nhưng
đã không sợ hãi mà
ngay lập tức tìm sự
giúp đỡ từ cô giáo.
*

ap
*
abO)S/
Bình tĩnh, kiềm chế các cảm xúc tiêu cực; chủ
động nhờ người khác giúp đỡ; quan sát xung
quanh để tìm đường thoát;...
Tỏ thái độ khiêu khích, thách thức; sử dụng
hành vi bạo lực để đáp trả; kêu gọi bạn bè
cùng tham gia bạo lực,...
1
2
3
4
)'M
5
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
EJ"%]Hãy đề xuất các biện pháp phù hợp để phòng tránh bạo lực học đường khi xuất hiện
những tình huống sau:
]Tình huống Việc nên làm Việc không nên làm
a) Em nhận được tin nhắn hoặc
thư đe dọa từ người khác.
Jbáo cho thy cô, ngưi
tn đ được hỗ tr; tránh
đi mt mình ti những noi
vng v
t ti đ tch thức đi
phương; rbn bè đánh, đe
do đi tượng tình ngi.J
b) Một người bạn đang mâu
thuẫn với em hẹn lại trường nói
chuyện riêng sau buổi học.
Jnhẹ nhàng tchi bn,
nếu bn t ti đ gay gt
t nh GV hỗ tr gii
quyết mâu thuẫn
Jđng ý gp riêng bn i vng
v, rbn bè đi cùng vi mục
đích tiêu cực (đánh nhau,...).
c) Một nhóm học sinh cùng
trường yêu cầu em tới chỗ vắng
với thái độ khó chịu, đe dọa.
Jdùng thái đ nhẹ nhàng
tchối hoc kiếm c trì
hoãn và báo cáo vi GV
nhờ trợ giúp
Jim lng, che giu và đi mt
mình ti chỗ vng theo yêu cu
của nhóm HS kia; r bn kc
cùng đi vi mục đích tiêu cực;...
d) Em tình nghe thấy nhóm
bạn nam cùng lớp n kế hoạch
cuối buổi học chặn đường đánh
một bạn lớp bên cạnh.
Jtìm cách báo li vi GV đ
đưc h tr kip thời,...
Jim lng, che giu, k cho bn
kc nghe và rcùng đi xem
đánh nhau,...
Câu 4.JĐóng vai xử lí các tình huống dưới đây:
Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp
sách của N có một cuốn nhật kí nên
đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả
lại nhưng bạn không đồng ý mà còn
mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho
các bạn khác cùng nghe để trêu chọc
N. N rất tức giận với hành vi của V
nhưng không biết nên làm gì.
Nếu em là N, em sẽ xử lí tình
huống này như thế nào? Vì sao?
Giải quyết
Tình huống
N nhẹ nhàng giải
thích với V việc tự ý
xem nhật kí là xâm
phạm quyền riêng tư
của người khác và
yêu cầu V trả lại,
nếu không sẽ báo
cáo với GV chủ
nhiệm. Hoặc N trực
tiếp đi gặp GV chủ
nhiệm nhờ can thiệp.
Câu 4.JĐóng vai xử lí các tình huống dưới đây:
Biết tin Đ bị S bắt nạt nhiều
lần, bạn thân của Đ là T vô
cùng tức giận. T bày tỏ ý định
sẽ rủ thêm bạn chặn đường
dạy cho S một bài học.
Nếu biết sự việc đó, em sẽ nói gì
với Đ và T?
Giải quyết
Tình huống
Em giải thích cho Đ
T hiểu việc chặn
đường S để trả thù
hành vi sai trái và có
thể dẫn đến những hậu
quả không tốt. Khuyên
Đ liên kể lại sự việc
mình bị S bắt nạt nhiều
lần với bố mẹ hoặc GV
chủ nhiệm để được
giúp đõ ngăn chặn
hành vi đó lại.
EJ#%Lq;<F[=rsIt7879^;22Jh;<C?D=5E4
IMPORTEXPORT
Nhiều lần bị một số bạn trong trường trân lột tiền ăn sáng
nhưng D giấu không kể lại với gia đình.
Nếu là bạn thân của D, em sẽ nói gì với D?
Em giải thích cho D hiểu hành vi trấn lột tiền ăn sáng của các bạn là hành vi
bạo lực học đường, nếu không ngăn chặn thì các bạn sẽ tiếp tục lặp lại hành vi
đó với D và những bạn khác. Khuyên D nên kể lại sự việc với bố mẹ, GV chủ
nhiệm để được giúp đỡ
EJ#%Lq;<F[=rsIt7879^;22Jh;<C?D=5E4

#

#
7%c/abO)S/
a) Em hãy
nhận xét
cách ứng
phó của
các bạn
trong
những
trường hợp
trên.
Sau khi bị bạo lực học đường, bạn A đã biết suy nghĩ kĩ càng và
quyết định đúng đắn là nhờ đến sự giúp đỡ của thầy cô.
Bạn M sau khi bị bạo lực học đường đã lo sợ quyết định không
đúng đắn giấu bố mẹ, thầy cô; tự một mình đến nhà bạn để băng bó
vết thương.
c/abO)S/
u! u" u#u
m;IG1
a2:;<;m;IG1
2:;<Y8X\o
F=Q7FD=Yh
1v(;<?@=
92E;(92w47:(
7:;<[;FG
;2@262x9>A
5H1YHX[;
9XG;%
2@\o9>A
<=ZB9y7877z
\{72J4m;
1:;;2?
YQ;2F=Q;(
B2|;<9?F};
9E1It267
5?@;<(%%
>8;2 <=}J
<=W1( Y[X
72~( 9o <=H=
nJ4W9 Y•;<
787 Y=Q;
B28B 9=mJ
7o7
>8;29€9•B
I:= V‚X Yf;
Yƒ 5P 9o <=H=
nJ4W9 \„ <E4
>[ 2•J nJH
9XID;
"%T9\hnJ45i;27zYH;7…[B28BIJ•9F†B2|;<(72h;<YfXIo72675?@;<
87267\=;2;[158;2Yf;;2?F•47qF=B2f1nJ45i;27…[B28BIJ•9F†B2|;<(
72h;<YfXIo72675?@;<V2:;<],^\[X]
vi phạm quy định của pháp luật. Bởi đây hành vi đánh
đập, làm tổn hại đến thể của người học trong cơ sở giáo dục.
1
2
3
4
)'M
5
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Easy to change colors,
photos and Text.
Content Here
52% 34%
2=[\‡;2g;<F=Q7~153IG15PB2|;<(72h;<YfXIo7267
5?@;<
| 1/44

Preview text:

BÀI À 7 : PHÒ : NG N CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ĐƯ ( TI ( ẾT 1) 1 MỞ ĐẦU
Hãy kể lại một hành vi bạo lực học đường mà em đã gặp phải hoặc
chứng kiến. Em có suy nghĩ và cảm nhận gì về hành vi đó?
Năm em lên lớp 6, bởi vì yêu cầu công việc
của bố mẹ nên gia đình em đã chuyển từ
quê ra thành phố sinh sống. Khi em đến ngôi
trường mới, có một nhóm bạn trong lớp liên
tục vây quanh chế giễu em và nói những lời
xúc phạm em chỉ vì em không phải là người
thành phố. Các bạn đó còn sai em đi mua đồ
ăn vặt, làm trực nhật cho các bạn ấy nếu
không các bạn sẽ đánh em. Điều đó khiến
cho em rất sợ hãi mối khi đến trường, trên
lớp học không thể tập trung vào bài giảng vì
lo lắng không biết các bạn sẽ bắt mình làm
gì, thường xuyên mơ thấy ác mộng khiến cho cơ thể mệt mỏi. NỘI DUNG B ÀI HỌC 1
Khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường 2
Cách ứng phó với bạo lực học đường 3
Một số quy định cơ bản của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường 4 Luyện tập 5 Vận dụng
1. BIỂU HIỆN, NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Em hãy đọc các thông tin, trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:
Bố mẹ C thường xuyên vắng
Do xảy ra mâu thuẫn trên mạng xã hội nên H
nhà vì công việc bận rộn. Do
bị một số bạn cùng lớp cô lập, nói xấu, ghép
thiếu sự quan tâm, dạy dỗ
ảnh chế giễu. Sự việc kéo dài khiến H cảm
của gia đình nên C kết bạn
thấy rất tự ti và ngại tiếp xúc với những người
với các đối tượng xấu và
xung quanh. Thấy con gái có những dấu hiệu
nhiều lần tụ tập gây gổ đánh
bất thường về tâm lí, bố mẹ đã đưa H tới gặp
nhau. Một lần, C cho rằng
bác sĩ tâm li để được hỗ trợ. Qua tìm hiểu và
bạn học cùng lớp nói xấu
mình nên đã dẫn người chặn
đánh giá, bác sĩ phát hiện H có dấu hiệu bị
đường đánh khiến bạn đó bị
trầm cảm, khủng hoảng tâm li, nếu không được
thương. Sau đỏ, C đã bị nhà
can thiệp kịp thời có thể dẫn đến những hậu trường kỉ luật. quả nghiêm trọng.
Em hãy đọc các thông tin, trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:
Q và bạn nữ đứng nói chuyện thì N trông thấy và buông lời trêu chọc.
Nghĩ N cố tình làm mình xấu mặt, Q đã đánh N để lấy lại thể diện. Sau
đó, Q và N phải chịu kỉ luật của nhà trường.
a) Bạo lực học đường là gì? Hãy nêu các biểu hiện của bạo lực học đường trong các
trường hợp trên. Theo em, còn có những biểu hiện nào khác của bạo lực học đường?
b) Hãy nêu những nguyên nhân của bạo lực học đường trong các trường hợp trên.
Theo em, bạo lực học đường còn do những nguyên nhân nào khác?
c) Trong các trường hợp trên, các bạn C, H, Q, N đã phải chịu những hậu quả gì? Em
hãy liệt kê những tác hại của bạo lực học đường theo gợi ý dưới đây: TH BIỂU HIỆN NGUYÊN NHÂN HẬU QUẢ
Do C thiếu đi sự quan tâm, dạy dỗ từ
C đã nhiều lần gây gổ phía gia đình nên đã giao du với những Bạn C đã bị đánh nhau và đánh 1
người bạn xấu, dẫn đến thiếu kĩ năng nhà trường kỉ
bạn cùng lớp làm cho sống, không biết cách giải quyết vướng luật. bạn bị thương. mắc với bạn. Bạn H đã bị
Do đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi
H bị các bạn cùng lớp khủng hoảng
học sinh nên khi xảy ra mâu thuẫn, cô lập, nói xấu, ghép tâm lí nghiêm 2
những nhóm bạn đông sẽ có xu hướng cô ảnh chế giễu khiến trọng, có dấu
lập, nói xấu, chế giễu những bạn có mâu cho H vô cùng tự ti. hiệu trầm thuẫn với mình. cảm. N đã trêu chọc Q
Do tính cách của N thì thích khiến cho Q cảm thấy Bạn Q và N bị
trêu chọc bạn, còn Q thì không 3 mất thể diện, còn Q nhà trường kỉ
giữ được bình tĩnh khi bị trêu thì vì bạn trêu chọc luật.
chọc đã dẫn tới xô xát với nhau. mà đã đánh N.
Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức
khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý
khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập BIỂU BI ỂHIỆN CỦ U HIỆN C A BẠO ỦA B LỰ ẠO L C HỌC ỰC H ĐƯ ỌC ĐƯ ỜNG ỜNG Biểu hiện
Bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: Đánh
đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, Biểu hiện
khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự
thật về người học,.. xảy ra trong cơ sở giáo dục. Biểu hiện
Hình thành thói hung hăng, tính cách không tốt cho BẢN THÂN
người thực hiện hành vi bạo lực; gây tổn hại, ảnh hưởng
về sức khỏe, về tâm lí cho người bị hành hung HẬU
Gây ra những hình ảnh xấu ảnh hưởng đến tương
lai gia đình, gây bất hòa, chia rẽ các mối quan hệ QUẢ GIA ĐÌNH trong gia đình. NHÀ
Đối với nhà trường và xã hội: Gây ra những hình ảnh TRƯỜNG
xấu ảnh hưởng đến tương lai của học sinh và nhà
trường; mất đi những người tài có ích cho xã hội.
NGUYÊN NHÂN CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh, do
thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống, do ảnh hưởng từ
môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành
mạnh; do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,.. LUYỆN TẬP P Ậ P T N T P 1 P N Y T U T Y N L P 2 N U L Y Y T U L U N 3 L Ệ Y U L 4 5
Câu 1. Em hãy cho biết các ý kiến dưới đây đúng hay sai? Vì sao? Nội dung Bày tỏ ý kiến
Ý kiến sai. Bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như:
a) Bạo lực học đường chỉ có đánh đập, ngược đãi, chẻ bai, lăng mạ, chửi bới, đe
một biểu hiện là đánh nhau. doạ, killing bố, cô lặp, lan truyền những thông till sai
sự thật về người khác,...
Ý kiến đúng. Bạo lưc học đường do nhiều nguyên nhân
b) Bạo lực học đường do
gây ra như: do đặc điểm tâm, sinh lí cùa lứa tuổi HS; nhiều nguyên nhân gây ra.
do thiếu kiến thức, lã năng sống; do ảnh liường từ môi
trường gia đỉnh, môi trường xã hội không lành mạnh;
do sự thiếu quan tâm từ gia đinh, cơ sở giáo dục,...
c) Bạo lực học đường chỉ
Ý kiến sai. Bạo lực học đường gày ra nhiều tác hại cả
gây ra tác hại về sức khỏe
về thể chất, tâm lí, lanh tế đối VỚI HS, gia đình, nhà thể chất. trường và xã hội.
d) Việc phòng, chống bạo
lực học đường là trách
Ý kiến sai. Việc phòng, chống bạo lực học đường là
nhiệm riêng của ngành Giáo trách nhiệm chung của Nhà nước và toàn xã hội. dục.
Em hãy tham gia các hoạt động tuyên truyền về
phòng, chống bạo lực học đường do nhà
trường, địa phương tổ chức và ghi lại cảm xúc,
cách phòng chống bạo lực học đường mà em
rút ra được qua các hoạt động đó VẬN DỤNG BÀI À 7 : PHÒ : NG N CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ĐƯ ( TI ( ẾT 2) 2 KHI KHI XẢY RA RA BẠO BẠO SAU KHI TRƯỚC KHI XẢY LỰC SAU KHI XẢY RA BẠO LỰC RA BẠO LỰC
2.CÁCH ỨNG PHÓ VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG a) T Tr rưo ờ ng ng n hợ hữ p 1 ng : V đãt rườ nhờ n đế g n shợ ự g p trên iúp đỡ c , ủa cá m c ẹ b và ạ c n ô g đ iá ã o là giú m p đ ỡgì k đ hi ể c p ó n hò guy n c g ơ trán bị bạo h lực học bạ đườ o ng. lực học đường? b) T Tr h ư e ờ o ng e hợm, p 2 h : T ọhc đ ãsi c n h h ủ đ cần ộng nhlà ậ m n sa g i v ìà đ xiể p n lỗ h i kòn hi l gỡ trán gây ra h ph biềạno ph lự ức c c h h ọc o bạ đ n c ưùờ ngng tr ? ường,
nhờ vậy mà bạn đó không tức giận nữa. TRƯỚC Ư ỚC KHI HI XẢY XẢY R A A BẠO LỰC LỰ Rời ờ k h k ỏi h ỏi nh n ữ h ng n n ơi n ơi có c n ó g n uy u
Kết bạn với những bạn tốt. cơ c ơ xả y xả ra y b ra ạo b ạo l ực ự c h ọc ọ c đư đ ờn ờ g n ,. , . . . .
Trang bị cho bản thân những
kiến thức, kĩ năng liên quan
đến bạo lực học đường.

Cần tránh: Kết bạn với những
bạn xấu, tỏ thái độ tiêu cực
với bạn bè, tụ tập ở những
Thông báo cho giáo viên hoặc
nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực
những người lớn đáng tin cậy học đường,...
khi phát hiện nguy cơ bạo lực học đường. LUYỆN TẬP P Ậ P T N T P 1 P N Y T U T Y N L P 2 N U L Y Y T U L U N 3 L Ệ Y U L 4 5
Câu 2. Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn dưới đây?
a) Một số bạn trong lớp thường
Hành vi trêu chọc, bắt nạt G của
xuyên trêu chọc, bắt nạt G vì G
các bạn là sai trái, là bạo lực học nhỏ bé và nhút nhát. đường.
b) S kể với bố mẹ việc mình bị H
Hành vi trấn lột tiền và đe dọa S của H là
trấn lột tiền dù H đe dọa không
sai trái, vi phạm pháp luật. Do đó, S đã làm được kể với ai.
rất đúng kin kể lại sự việc với bố mẹ để
được giúp đỡ, can thiệp.
c) Thấy một bạn trong lớp bị đánh,
Q vội lấy điện thoại ra quay phim để đăng lên mạng.
Hành vi của Q là sai, đáng phê phán.
Hành vi của N là sai, đây là một lựa
d) N muốn bỏ học vì bị nhiều bạn
chọn rất tiêu cực khi bị bạo lục học ở trường chế giễu.
đường và có thể dẫn đến nhiều hậu quả không tốt cho N. VẬN DỤNG
Em hãy thiết kế một khẩu hiệu hoặc vẽ một bức tranh để
tuyên truyền về phòng, chống bạo lực học đường và thuyết minh về sản phẩm đó. Một bạn nam đã đánh đập bạn, quăng cặp của bạn và còn có hành vi đe dọa khủng bố đối với bạn nữ. Bạn nam khác thì chụp lại những hành động bạo lực đó. BÀI À 7 : PHÒ : NG N CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ĐƯ ( TI ( ẾT 3) 3 KHI KHI XẢY RA RA BẠO BẠO SAU KHI TRƯỚC KHI XẢY LỰC SAU KHI XẢY RA BẠO LỰC RA BẠO LỰC
2.CÁCH ỨNG PHÓ VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG a) Em hãy nhận xét cách ứng phó của T và B trong các trường hợp trên. b) Theo em, học sinh nên làm gì và không nên làm gì khi xảy ra bạo lực học đường? Bạn T đã giữ được bình tĩnh, không lo lắng, hoảng sợ, đối phó khôn khéo với nhóm học sinh cướp đồ và kịp thời tìm được người cứu giúp. Bạn B dù rât sốc khi nhìn thấy bức ảnh ghép của mình nhưng đã không sợ hãi mà ngay lập tức tìm sự giúp đỡ từ cô giáo.
KHI XẢY RA BẠO LỰC NÊN
Bình tĩnh, kiềm chế các cảm xúc tiêu cực; chủ
động nhờ người khác giúp đỡ; quan sát xung LÀM
quanh để tìm đường thoát;...
Tỏ thái độ khiêu khích, thách thức; sử dụng KHÔNG
hành vi bạo lực để đáp trả; kêu gọi bạn bè NÊN cùng tham gia bạo lực,... LUYỆN TẬP P Ậ P T N T P 1 P N Y T U T Y N L P 2 N U L Y Y T U L U N 3 L Ệ Y U L 4 5
Câu 3. Hãy đề xuất các biện pháp phù hợp để phòng tránh bạo lực học đường khi xuất hiện những tình huống sau: Tình huống Việc nên làm Việc không nên làm
báo cho thầy cô, người
tỏ thái độ thách thức đối
a) Em nhận được tin nhắn hoặc thân đề được hỗ trợ; tránh
thư đe dọa từ người khác.
phương; rủ bạn bè đánh, đe
đi một mình tới những noi doạ đối tượng tình ngi. vắng vẻ
nhẹ nhàng từ chối bạn,
b) Một người bạn đang có mâu
đồng ý gặp riêng bạn nơi vắng
thuẫn với em hẹn ở lại trường nói nếu bạn tỏ thái độ gay gắt vẻ, rủ bạn bè đi cùng với mục
chuyện riêng sau buổi học.
thì nhờ GV hỗ trợ giải
đích tiêu cực (đánh nhau,...). quyết mâu thuẫn
dùng thái độ nhẹ nhàng
im lặng, che giấu và đi một
c) Một nhóm học sinh cùng
trường yêu cầu em tới chỗ vắng tứ chối hoặc kiếm cớ trì
mình tới chỗ vắng theo yêu cầu
với thái độ khó chịu, đe dọa. hoãn và báo cáo với GV
của nhóm HS kia; rủ bạn khác nhờ trợ giúp
cùng đi với mục đích tiêu cực;...
d) Em vô tình nghe thấy nhóm
im lặng, che giấu, kể cho bạn
bạn nam cùng lớp bàn kế hoạch tìm cách báo lại với GV để
cuối buổi học chặn đường đánh
khác nghe và rủ cùng đi xem
được hỗ trợ kip thời,... một bạn lớp bên cạnh. đánh nhau,... Câu C âu 4. 4. Đ ón Đ g ón v ai v ai xử x ử líl c á c c á c t ìn ì h h h uố u n ố g g d ưới ư ới đ ây â : y N nhẹ nhàng giải
Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp
sách của N có một cuốn nhật kí nên thích với V việc tự ý
đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả xem nhật kí là xâm
lại nhưng bạn không đồng ý mà còn phạm quyền riêng tư
mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho của người khác và
các bạn khác cùng nghe để trêu chọc Giải quyết yêu cầu V trả lại,
N. N rất tức giận với hành vi của V
nhưng không biết nên làm gì. nếu không sẽ báo cáo với GV chủ nhiệm. Hoặc N trực
Nếu em là N, em sẽ xử lí tình tiếp đi gặp GV chủ
huống này như thế nào? Vì sao? Tình huống nhiệm nhờ can thiệp.
Câu 4. Đóng vai xử lí các tình huống dưới đây: Em giải thích cho Đ và
Biết tin Đ bị S bắt nạt nhiều T hiểu việc chặn
lần, bạn thân của Đ là T vô
đường S để trả thù là
cùng tức giận. T bày tỏ ý định hành vi sai trái và có
thể dẫn đến những hậu
sẽ rủ thêm bạn chặn đường Giải quyết quả không tốt. Khuyên dạy cho S một bài học.
Đ liên kể lại sự việc
mình bị S bắt nạt nhiều
lần với bố mẹ hoặc GV chủ nhiệm để được
Nếu biết sự việc đó, em sẽ nói gì giúp đõ ngăn chặn với Đ và T? Tình huống hành vi đó lại.
Câu 4. Đóng vai xử lí các tình huống dưới đây:
Nhiều lần bị một số bạn trong trường trân lột tiền ăn sáng
nhưng D giấu không kể lại với gia đình.
Nếu là bạn thân của D, em sẽ nói gì với D? EXPORT IMPORT
Em giải thích cho D hiểu hành vi trấn lột tiền ăn sáng của các bạn là hành vi
bạo lực học đường, nếu không ngăn chặn thì các bạn sẽ tiếp tục lặp lại hành vi
đó với D và những bạn khác. Khuyên D nên kể lại sự việc với bố mẹ, GV chủ
nhiệm để được giúp đỡ BÀI À 7 : PHÒ : NG N CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ĐƯ ( TI ( ẾT 4) 4
c. SAU KHI XẢY RA BẠO LỰC a) Em hãy nhận xét cách ứng phó của
Sau khi bị bạo lực học đường, bạn A đã biết suy nghĩ kĩ càng và các bạn
quyết định đúng đắn là nhờ đến sự giúp đỡ của thầy cô. trong những trường hợp trên.
Bạn M sau khi bị bạo lực học đường đã lo sợ mà quyết định không
đúng đắn là giấu bố mẹ, thầy cô; tự một mình đến nhà bạn để băng bó vết thương.
SAU KHI XẢY RA BẠO LỰC Nên làm Không nên làm 01 02 03 04 Thông báo sự Nhờ sự trợ Tránh giấu việc với bố giúp từ các cơ Tránh tụ tập giếm, bao lôi kéo bạn mẹ, người sở chuyên che, tự giải bè để tự giải thân, thầy cô, môn như quyết bằng quyết sẽ gây công an và bệnh viện, các biện ra hậu quả nhờ họ hỗ trợ phòng tư vấn pháp tiêu to lớn đảm bảo an tâm lí học cực toàn. đường,..
3. Một số quy định cơ bản của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường
Các học sinh nam đánh bạn M như vậy có vi phạm quy định của pháp luật về phòng,
chống bạo lực học đường không? Vì sao?

Có vi phạm quy định của pháp luật. Bởi vì đây là hành vi đánh
đập, làm tổn hại đến cơ thể của người học trong cơ sở giáo dục. LUYỆN TẬP P Ậ P T N T P 1 P N Y T U T Y N L P 2 N U L Y Y T U L U N 3 L Ệ Y U L 4 5
Chia sẻ những việc em đã làm để phòng, chống bạo lực học đường Content Here Easy to change colors, photos and Text. 52% 34%
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44