Giáo án điện tử giáo dục công dân 6 Bài 3 Kết nối tri thức: Siêng năng, kiên trì

Giáo án powerpoint giáo dục công dân 6 Bài 3 Kết nối tri thức: Siêng năng, kiên trì với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án giáo dục công dân 6. Mời bạn đọc đón xem!

KHỞI ĐỘNG
Quan sát tranh
Em nào đoán đúng sẽ đươc phần thưởng
Đoán câu ca dao ,tục ngữ ,thành ngữ ..
KHỞI ĐỘNG
Chớ thấy sóng cả
mà ngã tay chèo
Có công mài sắt có ngày nên kim
Kiến tha lâu cũng đầy tổ
?
1. Có chí thì nên.
2. Thua keo này bày keo khác.
3. Cần cù bù thông minh.
4. Có cứng mới đứng được đầu gió.
5. Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi.
Những câu ca dao tục ngữ vừa nhắc tới
muốn khuyên bảo chúng ta điều gì ?
HS 5m và nêu thêm ?
Mạc Đĩnh Chi
Mạc Đĩnh Chi đã gặp
khó khăn gì?
Mạc Đĩnh Chi đã
vượt qua khó khăn
này bằng cách nào?
Qua câu chuyện em
rút ra được bài học gì
cho bản thân ?
Thành quả mà
Mạc Đĩnh Chi đạt đươc gì?
-Siêng năng đức tính của con
người, biểu hiện sự cần cù, tự
giác, miệt mài, làm việc thường
xuyên đều đặn.
- Kiên trì sự quyết tâm làm đến
cùng dù có gặp khó khăn gian khổ.
b. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì?
Thảo luận nhóm
nh Hành vi Biểu hiện
1 Siêng năng ,kiên trì Cần ,quyết tâm không bỏ cuộc khi gặp bài tập
khó quyết tâm làm xong mới đi ngủ
2 Chăm chỉ, trách nhiệm Vừa nấu cơm vừa trông em, tự giác chủ động thực
hiện công việc
3 Chăm chỉ Vừa chăn trâu vừa học bài, chủ động thực hiện
công việc vàtự giác
4 Lười biếng Không tưới cây thường xuyên để cây bị héo,
b. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
- Cần cù, chăm chỉ, nỗ lực, chịu khó,
quyết tâm hoàn thành công việc đã
đặt ra; tự giác, chủ động thực hiện
công việc; không bỏ cuộc khi gặp khó
khăn, trở ngại; không trông chờ, ỷ lại
vào người khác, ...
Trái với siêng năng, kiên
trì là gì?
- Trái với siêng năng lười biếng, sống
dựa dẫm, ỉ lại, không muốn làm ...
Trái với kiên trì là: nản lòng, chóng
chán, bỏ công việc , không quyết tâm
Tiêu chí
SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ TRÁI VỚI SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ
Học tập
Lao động
Sinh hoạt
hàng
ngày
Thảo luận nhóm
Xem tư liệu
Em có thái độ và suy nghĩ như thế
nào về người siêng năng, kiên trì
hoặc không siêng năng, kiên trì
trong cuộc sống.?
- Ủng hộ, rèn luyện để trở thành
người siêng năng, kiên trì. Nhắc nhở
người thiếu siêng năng, kiên trì, động
viên họ cố gắng nhiều hơn.
II. Luyện tập
Bạn trong bức tranh cần làm gì để có kết quả
học tập tốt hơn?
Bạn Nam đã siêng năng, kiên trì như
thế nào để thể hiện ước mơ của mình?
Bài 2. ĐÓNG VAI XỬ LÝ
TÌNH HUỐNG1/t16
IV: Vận dụng
1, Em hãy sưu tầm một tấm
gương về siêng năng, kiên
trì và viết bài học rút ra từ
tấm gương đó.
Quá trình tập luyện của Nick Vujic
Nguyễn Ngọc Ký là một cố nhà giáo kiêm nhà văn người Việt Nam.
Từ năm lên 4 tuổi, ông bị bệnh và liệt cả hai tay, nhưng ông đã cố gắng vượt qua số phận
của mình, rèn luyện đôi chân thay cho bàn tay và trở thành nhà giáo ưu tú, lập kỷ lục Việt
Nam "Nhà văn Việt Nam đầu Bên viết bằng chân
Ngày/nơi sinh: 28 tháng 6, 1947
Ngày mất: 28 tháng 9, 2022
Qua tấm gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký
em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Bài hát
Xin chào
và hẹn
gặp lại!
Bài 3:
Siêng
năng,
kiên trì
KNTT
| 1/25

Preview text:

KHỞI ĐỘNG Quan sát tranh
Đoán câu ca dao ,tục ngữ ,thành ngữ ..
Em nào đoán đúng sẽ đươc phần thưởng KHỞI ĐỘNG
Chớ thấy sóng cả
Có công mài sắt có ngày nên kim
Kiến tha lâu cũng đầy tổ mà ngã tay chèo ?
HS tìm và nêu thêm ? 1. Có chí thì nên.
2. Thua keo này bày keo khác. 3. Cần cù bù thông minh.
4. Có cứng mới đứng được đầu gió.
5. Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi.
Những câu ca dao tục ngữ vừa nhắc tới
muốn khuyên bảo chúng ta điều gì ? Mạc Đĩnh Chi đã
Mạc Đĩnh Chi đã gặp vượt qua khó khăn khó khăn gì? này bằng cách nào? Mạc Đĩnh Chi Thành quả mà
Mạc Đĩnh Chi đạt đươc gì? Qua câu chuyện em

rút ra được bài học gì cho bản thân ?
-Siêng năng là đức tính của con
người, biểu hiện ở sự cần cù, tự
giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn.
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến
cùng dù có gặp khó khăn gian khổ.

b. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì? Thảo luận nhóm Ảnh Hành vi Biểu hiện 1
Siêng năng ,kiên trì
Cần cù ,quyết tâm không bỏ cuộc khi gặp bài tập
khó quyết tâm làm xong mới đi ngủ
2
Chăm chỉ, trách nhiệm
Vừa nấu cơm vừa trông em, tự giác chủ động thực hiện công việc 3 Chăm chỉ
Vừa chăn trâu vừa học bài, chủ động thực hiện công việc vàtự giác 4 Lười biếng
Không tưới cây thường xuyên để cây bị héo,
b. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
- Cần cù, chăm chỉ, nỗ lực, chịu khó,
quyết tâm hoàn thành công việc đã
đặt ra; tự giác, chủ động thực hiện
công việc; không bỏ cuộc khi gặp khó
khăn, trở ngại; không trông chờ, ỷ lại vào người khác, ...

Trái với siêng năng, kiên trì là gì?
- Trái với siêng năng là lười biếng, sống
dựa dẫm, ỉ lại, không muốn làm ...
Trái với kiên trì là: nản lòng, chóng
chán, bỏ bê công việc , không quyết tâm
Thảo luận nhóm Tiêu chí
SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ
TRÁI VỚI SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ Học tập Lao động Sinh hoạt hàng ngày Xem tư liệu
Em có thái độ và suy nghĩ như thế
nào về người siêng năng, kiên trì
hoặc không siêng năng, kiên trì trong cuộc sống.?

- Ủng hộ, rèn luyện để trở thành
người siêng năng, kiên trì. Nhắc nhở
người thiếu siêng năng, kiên trì, động
viên họ cố gắng nhiều hơn.
II. Luyện tập
Bạn trong bức tranh cần làm gì để có kết quả
Bạn Nam đã siêng năng, kiên trì như học tập tốt hơn?
thế nào để thể hiện ước mơ của mình?
Bài 2. ĐÓNG VAI XỬ LÝ TÌNH HUỐNG1/t16 IV: Vận dụng
1, Em hãy sưu tầm một tấm
gương về siêng năng, kiên
trì và viết bài học rút ra từ tấm gương đó.

Quá trình tập luyện của Nick Vujic
Nguyễn Ngọc Ký là một cố nhà giáo kiêm nhà văn người Việt Nam.
Từ năm lên 4 tuổi, ông bị bệnh và liệt cả hai tay, nhưng ông đã cố gắng vượt qua số phận
của mình, rèn luyện đôi chân thay cho bàn tay và trở thành nhà giáo ưu tú, lập kỷ lục Việt
Nam "Nhà văn Việt Nam đầu tiên viết bằng chân
Ngày/nơi sinh: 28 tháng 6, 1947
Ngày mất: 28 tháng 9, 2022
Qua tấm gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký
em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Bài hát Bài 3: Siêng năng, kiên trì Xin chào KNTT và hẹn gặp lại!
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25