Giáo án điện tử giáo dục công dân 6 Bài 3 Kết nối tri thức: Siêng năng, kiên trì

Giáo án powerpoint giáo dục công dân 6 Bài 3 Kết nối tri thức: Siêng năng, kiên trì với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Đạo Đức 6. Mời bạn đọc đón xem!

TIẾT 6 – BÀI 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN
TRÌ (



1. Tìm những câu ca dao, tục ngữ tương ứng với các hình ảnh sau đây
2. Chia sẻ hiểu biết của em về ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ tìm được?
 !"#$%&' !#( ) *$"
+,-./
0 ! 12'12'34
567
Có chí thì nên
89:8
;$) ! 0 !*$) '<=>#3$?@
1$A BC%$) ! 0 !*$) '<=
ĐỌC THÔNG TIN /D9E
Mạc Đĩnh Chi v trạng nguyên nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam. Vốn lanh lợi,
thông minh, ham học nhưng nhà nghèo không được đi học, Mạc Đĩnh Chi thường
phải tranh thủ ghé qua lớp học gần nhà, đứng ngoài cửa nghe thầy giảng. Ban ngày đi
nhặt củi kiếm sống, tối vcậu lại lo ôn luyện, học i. Nhà nghèo không đèn, cậu bắt
đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng để học. Không giấy, cậu dùng để tập viết.
Nhờ siêng năng, kiên trì, nlực vượt qua mọi khó khăn để học tập, Mạc Đĩnh Chi đã thi
đỗ Trạng nguyên – học vị Tiến sĩ cao nhất.
(Phỏng theo Các vị trạng nguyên, bảng nhãn,
thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam,
NXB Văn hóa – Thông tin, 2006)
:7F:;G
HI+FJ9
W
Câu 1KMạc Đĩnh Chi đã nỗ
lực như thế nào để thi đỗ
Trạng nguyên?
Câu 2: Em hiểu thế o
là siêng năng, kiên trì?
Câu 2: Em hiểu thế nào
là siêng năng, kiên trì?
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................





:7F:;G
W
Câu 1KMạc Đĩnh Chi đã nỗ lực như
thế nào để thi đỗ Trạng nguyên?
Câu 2: Em hiu thế nào là siêng năng,
kiên trì?
Câu 2: Em hiểu thế nào là siêng năng,
kiên trì?
9LM 11$NO PQRN?'1$NP<L ! !@() :
- Tranh thủ ghé qua lớp học gần nhà,
đứng ngoài cửa nghe thầy giảng, ngày
nhặt củi tối về cậu lại lo ôn luyện, học bài,
bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng
để học, dùng lá để tập viết.
S ;$) ! 0 !K đức tính của con người
biểu hiện s cần cù, tự giác, miệt mài,
làm việc thường xuyên, đều đặn.
S $)  '<=K giữ vững ý chí, quyết tâm
làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ.
T"1O(U@C %V''<C 1>#'<WQX$Y@1Z$
6[\;D]D
;$) ! 0 !
*$) '<='<^ !
1_'`a!2a
3#$*1*1 !
3Z@b
;$) ! 0 !
10"1c
QC^Nb !
Q#">$A
1#!$da
Ne3f"g
Siêng năng,
chăm chỉ
lao động,
học tập của
học sinh
$?@1$A 
1hC%$) !
0 !*$) 
'<='<^ !
>$A10"
%Y(
$?@1$A %$) ! 0 !*$) '<=
<^ !1_'`a
(Nhóm 1)
<^ !QC^Nb !
(Nhóm 2)
<^ !@b%f !
(Nhóm 3)
TEAM WORK
I+FJ9
:1$i@1_'`a%fj
W
="1$?@3$?@1$A BC%$) ! 0 !*$) '<='<^ !1_'`aQC^
Nb !>#@b%f !"#k"3$i';C@N1^# '1$A a1$i@3#$'`a%C@
<^ !1_'`a <^ !QC^Nb ! l<^ !@b%f !
S Đi học chuyên cần,
- Chăm chỉ làm bài,
- Có kế hoạch học tập,
- Bài khó không nản,
- Tự giác học, đạt kết
quả cao….
- Chăm chỉ làm việc nhà,
- Không bỏ dở công việc,
- Không ngại khó,
- Kiên trì, tìm tòi sáng tạo,
làm đến cùng …
- Kiên trì luyện tập TDTT,
- Bảo vệ môi trường,
- Dũng cảm đấu tranh với
cái sai, bảo vệ cái đúng,
- Siêng năng kiên trì
trong mọi công việc ...
6[\;D]D
Biểu hiện của siêng năng, kiên trì là:
+ Luôn cn c, chăm chỉ, nỗ lực, chịu khó, quyết
tâm hoàn thành công việc đã đặt ra.
+ Tự giác, chủ động thực hiện công việc.
+ Không bỏ cuộc khi gặp khó khăn, trở ngại.
+ Không trông chờ, ỷ lại vào người khác.
Trái với siêng năng là: lười biếng, sống dựa dẫm,
ỷ lại, ăn bám.
Trái với kiên trì: là nản lòng, chóng chán.
+/[F:
Bài tập 1:
Em hãy quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
?*i'U@W
1_'`a'f'1m 
3L n !$W"
3o''1X$!$C 
1m$N$A 'p
10"1c1_
3#$>#Q#"3#$
Nn(NB
1k^k"3L '<^ !'<C 1n Q#"!=N?*i'U@W1_'`a'f'1m q
Để thực hiện ước mơ trở thành thủ môn giỏi, bạn nam đã siêng năng, kiên trì
rèn luyện thân thể, nâng cao sức khỏe và kĩ năng bắt bóng.
L C"NO%$) ! 0 !*$) '<= 1h'1i #^N?'1R1$A ho"m
BC"= 1q
rFst
Em hãy sưu tầm một tấm gương về siêng năng, kiên trì
và viết bài học rút ra từ tấm gương đó.
uvswK
="1$?@ 1x !Y@1@(A*?>y'z"!hm !'1?1$A %R%$) !
0 ! *$)  '<= '{ @b %f ! 1# ! !#( H'<^ ! !$C N= 1 1#
'<hX !'{%V13V^ 'k< k''<@(y 1= 1|
r#>$i'3#$1$C%} 1x !N$y@1_Nh~'{'z"!hm !N
•$ 1#^>#
1g !2aQL$€
| 1/26

Preview text:

TIẾT 6 – BÀI 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (TIẾT1)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI
ĐUỔI HÌNH, BẮT CHỮ
1. Tìm những câu ca dao, tục ngữ tương ứng với các hình ảnh sau đây
2. Chia sẻ hiểu biết của em về ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ tìm được?
Có công mài sắt, có ngày nên kim
KIẾN THA LÂU CŨNG ĐẦY TỔ
Năng nhặt chặt bị
TÍCH TIỂU THÀNH ĐẠI Có chí thì nên
B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
1. Siêng năng, kiên trì và biểu
hiện của siêng năng, kiên trì

ĐỌC THÔNG TIN TRẠNG NGUYÊN MẠC ĐĨNH CHI
Mạc Đĩnh Chi là vị trạng nguyên nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam. Vốn lanh lợi,
thông minh, ham học nhưng vì nhà nghèo không được đi học, Mạc Đĩnh Chi thường
phải tranh thủ ghé qua lớp học ở gần nhà, đứng ngoài cửa nghe thầy giảng. Ban ngày đi
nhặt củi kiếm sống, tối về cậu lại lo ôn luyện, học bài. Nhà nghèo không có đèn, cậu bắt
đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng để học. Không có giấy, cậu dùng lá để tập viết.
Nhờ siêng năng, kiên trì, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để học tập, Mạc Đĩnh Chi đã thi
đỗ Trạng nguyên – học vị Tiến sĩ cao nhất.
(Phỏng theo Các vị trạng nguyên, bảng nhãn,
thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam,
NXB Văn hóa – Thông tin, 2006)
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 (THẢO LUẬN NHÓM)
Câu 1: Mạc Đĩnh Chi đã nỗ
lực như thế nào để thi đỗ Câu 2: Em hiểu thế nào Trạng nguyên? là si à siêng n năng, ki g năng, kiên trì?
..........................................
............................................................
............................................................

..........................................
............................................................
..........................................
............................................................
..........................................
............................................................
.........................................
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
Câu 1: Mạc Đĩnh Chi đã nỗ lực như Câu 2: Em hiểu t thế nào là siêng năng,
thế nào để thi đỗ Trạng nguyên? kiên trì?
Mạc Đĩnh Chi đã nỗ lực để thi đỗ Trạng nguyên:
- Siêng năng: là đức tính của con người
- Tranh thủ ghé qua lớp học ở gần nhà,
biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài,
đứng ngoài cửa nghe thầy giảng, ngày
làm việc thường xuyên, đều đặn.
nhặt củi tối về cậu lại lo ôn luyện, học bài,
- Kiên trì: Là giữ vững ý chí, quyết tâm
bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng
làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ.
để học, dùng lá để tập viết.
BIỂU HIỆN CỦA SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
Em hãy quan sát tranh và trả lời câu hỏi Siêng năng, kiên trì trong học tập, gặp bài khó không bỏ cuộc Siêng năng, chăm chỉ lao động, làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ Siêng năng, chăm chỉ lao động, học tập của học sinh Biểu hiện chưa siêng năng, kiên trì trong việc chăm sóc cây TEAM WORK THẢO LUẬN NHÓM
Phiếu học tập số 2
Tìm hiểu biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập, lao
động, và cuộc sống mà em biết. Sau đó hoàn thiện phiếu bài tập sau
Biểu hiện siêng năng, kiên trì Trong học tập Trong lao động Trong cuộc sống (Nhóm 1) (Nhóm 2) (Nhóm 3)
BIỂU HIỆN CỦA SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ Trong học tập Trong lao động Trong cuộc sống
- Đi học chuyên cần,
- Chăm chỉ làm việc nhà,
- Kiên trì luyện tập TDTT, - Chăm chỉ làm bài,
- Không bỏ dở công việc, - Bảo vệ môi trường,
- Có kế hoạch học tập, - Không ngại khó,
- Dũng cảm đấu tranh với
- Bài khó không nản, - Kiên trì, tìm tòi sáng tạo, cái sai, bảo vệ cái đúng,
- Tự giác học, đạt kết làm đến cùng … - Siêng năng kiên trì quả cao…. trong mọi công việc ...
Biểu hiện của siêng năng, kiên trì là:
+ Luôn cần cù, chăm chỉ, nỗ lực, chịu khó, quyết
tâm hoàn thành công việc đã đặt ra.
+ Tự giác, chủ động thực hiện công việc.
+ Không bỏ cuộc khi gặp khó khăn, trở ngại.
+ Không trông chờ, ỷ lại vào người khác.
Trái với siêng năng là: lười biếng, sống dựa dẫm, ỷ lại, ăn bám.
Trái với kiên trì: là nản lòng, chóng chán.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài tập 1:
Em hãy quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Theo em, bạn trong tranh cần làm gì để có kết quả học tập tốt hơn? Để có kết quả học tập tốt hơn, bạn cần giảm bớt thời gian chơi điện tử, chăm chỉ học bài và làm bài đầy đủ.
Bạn Nam đã siêng năng, kiên trì như thế nào để thực hiện ước mơ của mình?
Để thực hiện ước mơ trở thành thủ môn giỏi, bạn nam đã siêng năng, kiên trì
rèn luyện thân thể, nâng cao sức khỏe và kĩ năng bắt bóng.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Em hãy sưu tầm một tấm gương về siêng năng, kiên trì
và viết bài học rút ra từ tấm gương đó. HƯỚNG DẪN:
Tìm hiểu những câu chuyện kể về tấm gương thể hiện sự siêng
năng, kiên trì từ cuộc sống hàng ngày (trong gia đình, nhà
trường), từ sách, báo, Internet, truyền hình ….
Và viết bài chia sẻ những điều học được từ tấm gương đó.
Xin chào và hẹn gặp lại !
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Có công mài sắt, có ngày nên kim
  • Kiến tha lâu cũng đầy tổ
  • Năng nhặt chặt bị
  • Tích tiểu thành đại
  • Có chí thì nên
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Em hãy quan sát tranh và trả lời câu hỏi
  • Siêng năng, kiên trì trong học tập, gặp bài khó không bỏ cuộc
  • Siêng năng, chăm chỉ lao động, làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ
  • Siêng năng, chăm chỉ lao động, học tập của học sinh
  • Biểu hiện chưa siêng năng, kiên trì trong việc chăm sóc cây
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26