Giáo án điện tử giáo dục công dân 7 Bài 3 Kết nối tri thức: Học tập tự giác, tích cực

Giáo án powerpoint giáo dục công dân 7 Bài 3 Kết nối tri thức: Học tập tự giác, tích cực  với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Đạo Đức 7. Mời bạn đọc đón xem

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦYVÀ CÁC EM HỌC SINH


 !"
 !"
BÀI 3:
HỌC TẬP TỰ GIÁC, TÍCH CỰC
 !"# $
#$%&
'(%&)*+,
Câu hỏi: -./0123
4  5 6 7& %   8 
9-"
%&'()*+
%,)-./01'23)*+
/04)*+
5
*67)2))8)*+945
: %& '( 
)*+
;<+*)-)=1>4)<0?1)@'>'A)B-4
'./0=.?
:%,)-./01'2
3)*+
C
;3DE)-F)E
;0E,0F
;?GH)=.?E15I0)J)<0.?H
: / 04 
)*+
C
;3DE
;KE)FL)<0M0E'A
;EN50N?1GO21P)8
: 5 
Q+.R0 +5+
S
C
; T<) UV )@ ? E )4 'A @4 DE  @4  M
0EW
;J1)@E3,0A/0./0X0DY
;-4)@'A
;? 5N.
Z[*67)2))8)*+945)J019'\01]1M
DJP0^01_<))W
`#abc`d%#ebfbbgh !"# $
:;<-./01234569-"
BÁC HỒ NÓI CHUYỆN VỚI PHÓNG VIÊN
 & i4 N5) )-41 F j0 GA  94   )*+ )J
051)(JE.4)J051)(J_45G=)-4)-FW
QXD*k+',1)/04L+l)S
-  =< - >2  $ ?
8  2  %& & >2
3 >@  4 A 1  $5&
?%&"
-B<-2C
D  )  1  E 5 5 1
$5&>5)"
-*<-2C
!& 4F   >5 &F G
G4F>5H&C"
-  (< : >2  C I
A1>GJ 1>5"
&WmA)F5GA94
)*+)J051)(JE.4)J051)(
J
K
#1?2%&(4 nhóm, thời
gian 3 phút).
K
LM.N=>G?$@9IJ0
4OPQ%& >G?
$@CR/8J"
K
S@9<>G?T'U&
V,W5C2X"
%& =*< YG @& 3 >G ? 
1A1"
%& B(< YG @& 3 >G ? 
41A1"
1
1
:%&UA5R+TZ
1
2
3
4
:  A 1  1 ? ?&
UZ
[H\T4O%@8
Z
]J 151?2U
G^OF_$1>"
Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực
CÔ GÁI KHÔNG TAY VỚI Ý CHÍ, NGHỊ LỰC PHI THƯỜNG
0EVnopoLVLq1,rFs^'.t'k5)-u)E T
)-./0vwx,0s1x,0wR14>4
xyz%{#|b
ibgaf%#h
}~
c`T}r}%
T#h•
1
5
à)*+U7&/ìJH/ìFàCJ6QìC6
x€0•
m,0
m,0
K;x€0•
`"[H1?
?&U&5H9
TE$5?$5&+G
??1A1
-":a91
A1
F8
G&"
:":a9J 12
b?1?8
^J55"
D. Tự giác, tích
cực học tập giúp
em lèn luyện
tính tự lập, t
chủ và tích luỹ
kiến thức cho
bản thân.
z‚ƒ#xb„#d…$
B)&0j1)E0j).R0=0?
BX
20
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
K.C=B8<cJ !;Id>5
&I&4R.N$F'4),1A
1"
KPO<Q !d>5% C<
e:DfF56'#@ga,
e3>G?A11>2"
eY5h$J?>2)?4
A1"
e3!&4OE>2"
BÀI HÁT: KHÔNG DÁM ĐÂU
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
CHÚC QUÝ BAN GIÁM KHO
LUÔN MNH KHỎE HẠNH
PHÚC
| 1/22

Preview text:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Theo dõi video “Ai chăm học ?”
Nhận xét về ý thức, thái độ học tập, kết quả học tập
của hai nhân vật trong video.
Nhận xét về ý thức, thái độ học tập, kết quả học tập của hai nhân vật trong video. BÀI 3:
HỌC TẬP TỰ GIÁC, TÍCH CỰC
Câu chuyện: BÁC HỒ TỰ HỌC NGOẠI NGỮ Thảo luận nhóm (4 nhóm, thời gian 3 phút)
Câu hỏi: Bác Hồ đã tự học ngoại ngữ
như thế nào ? Em có nhận xét gì về
tinh thần học tập của Bác. Mục đích học tập
Môi trường, điều kiện học tập Thời gian học tập Cách học
Nhận xét về tinh thần học tập của Bác

PHIẾU HỌC TẬP: TÌM HIỂU CÂU CHUYỆN “ BÁC HỒ TỰ HỌC NGOẠI NGỮ”
Câu hỏi: Bác Hồ đã tự học ngoại ngữ như thế nào? Nhận xét về tinh thần học tập của Bác.
+ Mục đích học - Tiếp cận tri thức, văn hóa thế giới, từ đó để tìm ra con tập: đường cứu nước
+ Môi trường, điều - Học khi làm việc trên tàu kiện học tập:
- Học ngoài công viên
- Tới bất cứ nước nào, Bác cũng tự học tiếng nước ấy
+ Thời gian học - Học khi làm việc tập:
- Dành thêm 2 tiếng mỗi ngày để học
- Học vào sáng sớm, buổi chiều, cuối tuần + Cách
học - Viết 10 từ mới vào tay để vừa làm việc vừa học mỗi (phương pháp ngày. học):
- Tự học, từ nào không hiểu nhờ người giảng lại - Tra từ điển - Học với Giáo sư
=> Nhận xét về tinh thần học tập của Bác: tự nguyện, chủ động, chăm chỉ, nỗ
lực cố gắng, quyết tâm.
BÁC HỒ NÓI CHUYỆN VỚI PHÓNG VIÊN
Nhiệm vụ: Quan sát tranh, nêu những biểu hiện của việc học tập tự
giác, tích cực và chưa tự giác, tích cực qua các bức tranh trên.
(Thảo luận cặp đôi, thời gian: 2 phút)

Bức tranh 1: Ba bạn thảo luận nhiệt
tình trong hoạt động nhóm, một bạn
nữ bên trái chưa tích cực trong làm việc nhóm.
Bức tranh 2: Bạn học sinh chủ động
đặt ra thời gian tự học ở nhà và tự
giác làm bài tập khi đến giờ học.
Bức tranh 3: Bạn học sinh chủ động
xem trước nội dung bài học mới để
hiểu trước bài học hôm sau.
Bức tranh 4: Các bạn học sinh rất
tích cực phát biểu xây dựng bài.
Nhiệm vụ. Kể thêm các biểu hiện của học
tập tự giác, tích cực và chưa tự giác, tích cực?
- Thực hiện hoạt động nhóm (4 nhóm, thời gian 3 phút).
- Mỗi HS viết 1 biểu hiện lên phần giấy đã
được GV phát, cả nhóm dán các biểu hiện lên sơ đồ hình cây.
- Yêu cầu: viết biểu hiện ngắn gọn (các cụm
từ), rõ ràng, sạch đẹp.
Nhóm 1,3: Kể thêm những biểu hiện của
học tập tự giác, tích cực.
Nhóm 2,4: Kể thêm những biểu hiện của
học tập chưa tự giác, tích cực.
Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực 1
Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn;
Chủ động, tích cực trong thực hiện nhiệm 2  vụ học tập; 3
Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập; 4
Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cụ
thể, phù hợp với năng lực của bản thân. 1 1
CÔ GÁI KHÔNG TAY VỚI Ý CHÍ, NGHỊ LỰC PHI THƯỜNG
Ngày 09/6/2023, cô Lê Thị Thắm được đặc cách trở thành GV
trường TH&THCS Đông Thịnh, Đông Sơn, Thanh Hóa HỌC TẬP VÀ LÀM THÀNH CÔNG VIỆC CẦN:
QUYẾT TÂM THỰC HIỆN ĐẶT RA MỤC TIÊU
Bài tập 1: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
A. Luôn chủ động thực hiện
nhiệm vụ học tập mà không cần ai
nhắc nhở là việc làm đúng, thể
A – Đồng ý hiện việc học tập tự giác, tích cực D. Tự giác, tích cực học tập giúp em lèn luyện tính tự lập, tự chủ và tích luỹ B. Chỉ cần tự D - Đồng ý B – Không kiến thức cho giác, tích cực học bản thân. tập khi tới các kì kiểm tra.
C. Chỉ cần xây dựng kế hoạch
học tập còn việc thực hiện thì
tùy thuộc vào hoàn cảnh. C – Không 1 5
TRÒ CHƠI “ ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ”
Tìm câu tục ngữ, thành ngữ tương ứng với hình ảnh
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Học sinh chọn 1 trong 2 hình thức: Quay video phỏng vấn/ viết bài
về một tấm gương HS trong lớp (trong trường) học tập tự giác, tích cực.
- Gợi ý: Video/ bài viết có các nội dung sau:
+ Cuộc gặp gỡ với nhân vật nào? (Tên, địa chỉ)
+ Những biểu hiện tích cực, tự giác trong học tập của bạn.
+ Kết quả trong học tập và rèn luyện của bạn nhờ việc học tập tư giác, tích cực.
+ Những điều em học tập được ở bạn. 20
BÀI HÁT: KHÔNG DÁM ĐÂU
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN VÀ
CHÚC QUÝ BAN GIÁM KHẢO
LUÔN MẠNH KHỎE VÀ HẠNH PHÚC
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22