-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử giáo dục công dân 7 Bài 5 Kết nối tri thức: Bảo tồn di sản văn hoá
Giáo án powerpoint giáo dục công dân 7 Bài 5 Kết nối tri thức: Bảo tồn di sản văn hoá với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án giáo dục công dân 7. Mời bạn đọc đón xem
Bài giảng điện tử GDCD 7 55 tài liệu
Giáo dục công dân 7 379 tài liệu
Giáo án điện tử giáo dục công dân 7 Bài 5 Kết nối tri thức: Bảo tồn di sản văn hoá
Giáo án powerpoint giáo dục công dân 7 Bài 5 Kết nối tri thức: Bảo tồn di sản văn hoá với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án giáo dục công dân 7. Mời bạn đọc đón xem
Chủ đề: Bài giảng điện tử GDCD 7 55 tài liệu
Môn: Giáo dục công dân 7 379 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Giáo dục công dân 7
Preview text:
Mở đầu Quan họ Chèo AI NHANH Đội 1 Đội 2 HƠN AI Dân ca
Em hãy tìm và hát những làn điệu mang đậm bản sắc văn hóa
quê hương, dân tộc: quan họ, chèo, hát ru BÀI 5 -TIẾT 1
BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA Tiến trình dạy học Mở đầu Khám phá Luyện tập Vận dụng Khám phá
1. Khái niệm di sản văn hóa và một số loại di sản văn hóa của Việt Nam Khá hám phá
Đọc thông tin, quan sát
át tranh và trả lờ ả lời câu hỏi ỏi
a) Trong những bức ảnh trên, hình ảnh nào là di sản văn hóa? Hình ảnh nào
không phải là di sản văn hóa? Hình ảnh nào là di sản văn hóa vật thể? Hình ảnh
nào là di sản văn hóa phi vật thể? Khám ám phá DSVH vật thể 1 Không phải là DSVH 2 DSVH phi vật thể 3 DSVH vật thể 4 DSVH vật thể 5 DSVH phi vật thể 6
Di sản văn hoá là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị
lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền tư thế hệ này qua thế hệ khác. Di sản văn hóa DSVH phi vật thể DSVH vật thể
Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm
tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá
Di sản văn hoá vật thể là sản
nhân, vật thể và không gian văn hoá
phẩm vật chất có giá trị lịch
liên quan, có giá trị lịch sử, văn hoá,
sử, văn hoá, khoa học, bao
khoa học, thể hiện bản sắc của cộng
gồm di tích lịch sử - văn hoá,
đồng, không ngừng được tái tạo và
danh lam thắng cảnh, di vật,
được lưu truyền từ thế hệ này sang thế
cổ vật, bảo vật quốc gia,...
hệ khác bằng truyền miệng, truyền
nghề, trình diễn và các hình thức khác. Tiến trình dạy học Mở đầu Khám phá Luyện tập Vận dụng Luyện tập ập Câu 1 . 1 E m E đ ồ đ ng g t ìn ì h n h ay a k hôn ô g đ ồ đ ng g t ìn ì h n v ới c ác á ý k iến n à n o d ư d ới đ ây? V ì V ìsao a ? ? A
Đồng tình.Vì nó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học B
Đồng tình. Mỗi di sản văn hóa đều giá trị và ý nghĩa C
Không đồng tình. Mọi người đều phải bảo vệ di sản D
Đồng tình. Nó chứa đựng bản sắc dân tộc Việt Nam E
Không đồng tình. Mỗi di tích đều có ý nghĩa riêng Mở đầu Quan họ Chèo AI NHANH Đội 1 Đội 2 HƠN AI Di sản văn hóa
Trong thời gian 5 phút, mỗi đội sẽ kể tên các di sản văn hóa mà mình biết BÀI 5 -TIẾT 2
BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA Tiến trình dạy học Mở đầu Khám phá Luyện tập Vận dụng Khám phá 2. 2 . Ý n Ý ngh
ghĩa của di sản văn hóa óa đ đối ố vớ i với ic con ngườ gười và x à ã h xã hội. Di sản văn hóa phố cổ Hội An có ý nghĩa như thế nào đối với người dân Quảng Nam và cả nước ? Lễ Tịch điền có ý nghĩa như thế nào đối với người dân Hà Nam và cả nước? Khá hám phá 2. 2 . Ý n Ý ngh
ghĩa của di sản văn hóa óa đ đối ố vớ i với ic con ngườ gười và x à ã h xã hội.
Phố cổ Hội An là một điểm đến hấp dẫn với du khách trong
nước và quốc tế. Du lịch, dịch vụ phát triển đã góp phần quan
trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân và nguồn thu
ngân sách địa phương. Hơn nữa, Hội An được xem như một
“bảo tàng sống - bảo tàng về lịch sử kiến trúc, dân cư đô thị”,
là niềm tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước.
Lễ Tịch điền mang ý nghĩa khuyến nông, là nét đẹp văn hóa
trở về nguồn cội, góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.
Việc tổ chức Lễ hội Tịch khơi dậy và giáo dục truyền thống
nhắc lại truyền thống tốt đẹp của cha ông, từ vua đến người
nông dân đều yêu lao động, cần cù lao động trên mảnh đất thân yêu của mình.
Ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con người và xã hội
Bảo vệ di sản văn hoá góp phần
Xây dựng nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
góp phần làm phong phú kho
tàng di sản văn hoá thế giới. Khá hám phá 3. 3. Quy định c cơ bản c
của pháp luật về
về quyền và nghĩa vụ
vụ của các tổ chức ức, cá nhân tron ong v g iệ việc b bảo ả v o vệ di is sản văn hóa
Chính quyền và nhân dân xã V đã thực hiện các quy định của pháp luật về quyền
và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ di sản văn hóa như thế nào? Khá hám phá 3. 3. Quy định c cơ bản c
của pháp luật về
về quyền và nghĩa vụ
vụ của các tổ chức ức, cá nhân tron ong v g iệ việc b bảo ả v o vệ di is sản văn hóa
Chính quyền và nhân dân xã V đã luôn tôn trọng và bảo vệ di tích theo đúng
như quy định của pháp luật. Các hành vi phá hoại, làm ảnh hưởng đến ngôi
chùa cổ đều được xử lí nghiêm ngặt và kịp thời. Ngoài ra người dân còn bảo vệ,
chăm lo, giữ gìn cho ngôi chùa.
Tổ chức, cá nhân có các quyền và nghĩa vụ sau đây
1. Sở hữu hợp pháp di sản văn hoá;
2. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hoá;
3. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá;
4. Thông báo kip thời địa điểm phát hiện di vật, cổ
vật, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử – văn hoá,
danh lam thắng cảnh; giao nộp di vật, cổ vật, bảo
vật quốc gia do mình tìm được cho cơ quan nhà
nước có thẩm quyền nơi gần nhất;
5. Ngăn chặn hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ngăn chặn, xử lí kịp thời những hành
vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hoá. Tiến trình dạy học Mở đầu Khám phá Luyện tập Vận dụng Luyện tập
Câu 2. Em hãy nhận xét các hành vi dưới đây: Hành vi Nhận xét
a) Mỗi khi đi tham quan các di
a) H không nên làm như vậy. Hành vi của H đang góp phần
tích lịch sử, H thường khắc tên
phá hoại các khu di tích lịch sử. Nếu như ai cũng làm giống
mình lên tượng đài, bức tượng,
H thì khu di tích lịch sử sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, các
thân cây... để đánh dấu những nơi bức tượng sẽ bị xây xát và không còn giữ được nguyên hình. mình đã tới.
Vì vậy cần phải lên án những hành động giống như của H.
b) T nhắc nhở các bạn trong xóm
b) Hành động của T rất đáng tuyên dương. Bởi vì T biết ngăn
không nên chăn thả gia súc trong
chặn những hành vi gây ảnh hưởng xấu đến khu di tích lịch
khu di tích lịch sử.
sử và T đã góp phần bảo vệ, giữ gìn khu di tích lịch sử được nguyên vẹn, sạch sẽ.
c) Hành động của M đã góp phần bảo vệ di sản văn hóa. Bởi
c) Cuối tuần, M thường rủ các bạn vì M và các bạn còn nhỏ tuổi nhưng đã biết gìn giữ và phát
tới nhà bác K - một nghệ nhân hát triển di sản văn hóa hát chèo bằng cách chăm chỉ đến nhà
chèo - để học hát.
bác K để học, như vậy điệu hát chèo sẽ được tiếp tục lưu
truyền đến những đời sau.
d) N tích cực học ngoại ngữ để có
d) Hành động của N đã góp phần bảo vệ di sản văn hóa. N vì
thể giới thiệu về những danh lam
muốn các danh lam thắng cảnh của quê hương mình được
thắng cảnh của quê hương mình
biết đến rộng rãi trên toàn thế giới nên đã cố gắng học tốt
với du khách nước ngoài.
ngoại ngữ để giới thiệu những danh lam thắng cảnh đó với người nước ngoài. Mở đầu BÀI: 5 -TIẾT 3
BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA Tiến trình dạy học Mở đầu Khám phá Luyện tập Vận dụng 4. Trách nhi nhiệm
ệm của học sinh trong việc
bảo tồn di sản văn hóa
a) Em hãy nêu những việc làm
góp phần bảo tồn di sản văn hóa
trong trường hợp và các bức tranh trên.
b) Theo em, học sinh cần làm gì
để góp phần giữ gìn, bảo vệ và
phát triển di sản văn hóa ở Việt Nam? Nhữn Những việc làm làm nhằm góp góp phần
phần bảo tồn di sản văn hóa
Bức tranh 1: giới thiệu
Bức tranh 3: giới thiệu
di sản văn hóa của địa Nội dung thông tin
với những vị du khách phương mình cho
nước ngoài về di sản
người đến tham quan
Biểu diễn điệu dân ca
văn hóa của đất nước
Ví, Giặm Nghệ Tĩnh mình. Bức tranh 2: Thông
trong các ngày lễ của báo cho chú công an trường
Bức tranh 4: thường
về hành vi phá hoại
xuyên quét dọn, vệ di sản văn hóa. sinh khu di tích
Học sinh có trách nhiệm:
Tìm hiểu, giới thiệu về các di sản văn hoá; Giữ gìn các di sản văn hoá; Đấu tranh
ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá. Tiến trình dạy học Mở đầu Khám phá Luyện tập Vận dụng Luy Luyện tập
Câu 3. Xử lý tình huống Luyện tập
Câu 3. Xử lý tình huống
a) Nếu là Q, em sẽ thuyết phục H rằng
Nếu là C, em sẽ đến nhắc nhở và khuyên nhủ
việc ăn trộm của những thanh niên kia
các bạn rằng không nên gõ chuông và xoa tay
là hành động sai trái, làm ảnh hưởng lên tượng Phật.
nghiêm trọng đến di tích văn hóa của địa
Bởi vì thứ nhất, chuông ở trong chùa không phương.
thể tùy tiện gõ, sẽ làm ảnh hưởng đến những
Vì vậy Q và H cần có trách nhiệm ngăn
người đi lễ chùa và gõ không đúng cách có thể
chặn việc này lại. làm hỏng chuông.
Hơn nữa, công an sẽ đảm bảo không tiết
Thứ hai, nếu như xoa tay lên tượng Phật thì
lộ danh tính người tố giác, cho nên Q và
về sau những bức tượng đó sẽ bị mòn đi, gây
H sẽ không bị những thanh niên kia trả
mất mĩ quan, làm ảnh hưởng xấu đến ngôi thù. chùa. Luyện tập
Câu 4. Địa phương nơi em sinh sống có di sản văn hóa nào? Em đã làm
gì để bảo vệ di sản văn hóa đó?
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con người và xã hội
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39