Giáo án điện tử Hoá học 11 Bài 1 Cánh diều: Mở đầu về cân bằng hoá học

Bài giảng PowerPoint Hoá học 11 Bài 1 Cánh diều: Mở đầu về cân bằng hoá học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 11. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
Khí NO
2
(màu nâu đỏ) liên tục chuyển hóa thành khí N
2
O
4
(không màu) và
ngược lại, tại một điều kiện xác định.
Tại điều kiện này, khí NO
2
khí N
2
O
4
trong các bình riêng biệt (Hình
1.1), sau một thời gian đều chuyển thành hỗn hợp khí thành phần như
nhau và không đổi theo thời gian.
Hình 1.1. Sự biến đổi NO
2
và N
2
O
4
KHỞI ĐỘNG
Hình 1.1. Sự biến đổi NO
2
và N
2
O
4
Tại thời điểm hỗn hợp khí trong hai bình có thành phần như
nhau, có phản ứng diễn ra trong hai bình này hay không?
BÀI 1. MỞ ĐẦU VỀ
CÂN BẰNG HOÁ HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
II
BIỂU THỨC HẰNG SỐ CÂN BẰNG VÀ Ý NGHĨA
III
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, NỒNG ĐỘ
ÁP SUẤT ĐẾN CÂN BẰNG HOÁ HỌC
I
KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG
THUẬN NGHỊCH VÀ TRẠNG
THÁI CÂN BẰNG
Cho phương trình hóa học sau:
Fe(s) + 2HCl(aq) FeCl
2
(aq) + H
2
(g) (1)
Đặc điểm của phản ứng (1):
Trong cùng điều kiện, FeCl
2
(aq) H
2
(g) không thể biến đổi lại
thành Fe(s) và HCl(aq) được.
Phản ứng có đặc điểm như vậy được gọi là phản ứng một chiều.
Khái niệm
Phản ứng một chiều phản ứng chỉ xảy ra theo
chiều chất phản ứng biến đổi thành chất sản phẩm.
Ví dụ: Fe(s) + 2HCl(aq) FeCl
2
(aq) + H
2
(g)
Đặc điểm
Các chất sản phẩm không phản ứng lại được với nhau
tạo thành chất ban đầu.
Vậy có phản ứng nào mà các chất sản
phẩm phản ứng được với nhau để tạo
thành chất ban đầu không?
Phản ứng thuận nghịch
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI: Tìm hiểu Ví dụ 1 (SGK tr.7) và trả lời câu hỏi
N
2
(g) + 3H
2
(g) 2NH
3
(g) (1)
Chiều các chất ban đầu
tạo thành sản phẩm
được gọi là chiều gì?
Chiều các chất sản phẩm
tạo thành chất ban đầu
được gọi là chiều gì?
Chiều thuận Chiều nghịch
Phản ứng thuận
nghịch là gì?
Phản ứng thuận nghịch
Khái niệm: Phản ứng thuận nghịch phản ứng
trong đó cùng điều kiện, xảy ra đồng thời sự
chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩm
sự chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng.
Bài tập
u hỏi 1 (SGK tr.7): Hãy nêu một số
dvề phản ng thuận nghịch em biết
Câu hỏi 1 (SGK tr.7): Hãy nêu một số ví
dụ về phản ứng thuận nghịch mà em biết
2SO
2
+ O
2
2SO
3
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
Trạng thái cân bằng
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Nghiên cứu về trạng thái cân bằng hóa học
trong Ví dụ 2 (SGK tr.7, 8)
H
2
(g) + I
2
(g) 2HI (g)
Câu hỏi 2 (SGK tr.7). Xét Ví dụ 2:
a) Giải thích vì sao màu tím của hỗn hợp khí lại nhạt dần so với lúc mới bắt
đầu trộn hai khí H
2
và I
2
với nhau.
b) Sau một khoảng thời gian, màu tím của hỗn hợp không thay đổi, chứng
tỏ nồng độ của chất nào không thay đổi?
Trạng thái cân bằng
Câu hỏi 3 (SGK tr.7). Cho hai đồ thị (a) (b) dưới đây. Mỗi đồ thị biểu diễn
sự thay đổi tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian:
Hãy cho biết đồ thị nào thể hiện đúng dụ 2. Đường màu xanh trong đồ thị
đó biểu diễn tốc độ phản ứng thuận hay tốc độ phản ứng nghịch?
Trạng thái cân bằng
H
2
(g) + I
2
(g) 2HI (g)
Câu hỏi 2. a) Sau khi trộn hai khí, phản ứng thuận diễn ra:
Nồng độ H
2
và I
2
giảm dần
giảm dần
Màu tím của hỗn
hợp giảm dần
b) Sau một khoảng thời gian, màu tím của hỗn hợp không thay đổi
Nồng độ của I
2
không thay đổi nữa
Trạng thái cân bằng
Câu hỏi 3.
Đồ thị (a) thể hiện đúng Ví dụ 2
Đồ thị (a) thể hiện đúng Ví dụ 2
Đưng u xanh trong đồ thị biểu
diễn tốc đphản ng nghịch
Đường màu xanh trong đồ thị biểu
diễn tốc độ phản ứng nghịch
Trong thí nghiệm:
Lúc đầu: Phản ứng thuận có tốc độ lớn hơn phản ứng nghịch, ưu tiên
tạo ra hydrogen iodine.
Theo thời gian: Tốc độ phản ứng thuận giảm dần, tốc độ phản ứng
nghịch tăng dần đến khi tốc độ hai phản ứng bằng nhau.
Tại thời điểm này: Số mol của các chất hydrogen, iodine, hydrogen
iodine không thay đổi nữa.
Thời điểm phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng.
Nhận xét
Trạng thái cân bằng
Khái niệm: Trạng thái cân bằng của phản ứng
thuận nghịch trạng thái tốc độ phản ứng
thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Trạng thái cân bằng
Cân bằng hóa học là một cân bằng động
Ở trạng thái cân bằng: Phản ứng thuận nghịch
vẫn tiếp diễn với tốc độ bằng nhau
Ở trạng thái cân bằng: Nồng độ của một
chất bất kì trong phản ứng không đổi
Bài tập
Câu hỏi 4 (SGK tr.8). Vì sao giá trị là một hằng số ở nhiệt độ xác định?
Lời giải:
Ta có:
Vì ở trạng thái cân bằng nồng độ của một chất bất kì trong phản ứng
không đổi nên giá trị là một hằng số ở nhiệt độ xác định.
II
BIỂU THỨC HẰNG SỐ
CÂN BẰNG VÀ Ý NGHĨA
1. Biểu thức hằng số cân bằng
Biểu thức tính tính hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch tổng quát:
aA + bB mM + nN
[M], [N], [A], [B]: Nồng độ mol của các
chất M, N, A, B ở trạng thái cân bằng.
m, n, a, b: Hệ số tỉ lượng của các
chất trong phương trình hóa học của
phản ứng.
1. Biểu thức hằng số cân bằng
Biểu thức tính tính hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch tổng quát:
aA + bB mM + nN
K
C
: Hằng số cân bằng của một phản
ứng thuận nghịch.
Phụ thuộc nhiệt độ bản chất của
phản ứng.
Không phụ thuộc nồng độ ban đầu của
các chất.
1. Biểu thức hằng số cân bằng
Biểu thức tính tính hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch tổng quát:
aA + bB mM + nN
Lưu ý: Nồng độ chất rắn được
coi bằng 1 và không có mặt trong
biểu thức tính hằng số cân bằng
1. Biểu thức hằng số cân bằng
Lấy ví dụ về phản ứng thuận nghịchmặt của chất rắn
và viết biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng?
C(s) + CO
2
(g) 2CO(g)
𝐾
𝐶
=
[𝐶𝑂]
2
[𝐶 𝑂
2
]
Bài tập
Câu hỏi 5 (SGK tr.9). Viết biểu thức hằng số cân bằng K
C
cho phản ứng
thuận nghịch:
a) N
2
(g) + 3H
2
(g) 2NH
3
(g)
b) CaCO
3
(s) CaO(s) + CO
2
(g)
a)
b)
Bài tập
Câu hỏi 6 (SGK tr.9). Viết biểu thức hằng số cân bằng K
C
cho phản ứng (*),
(**) dưới đây.
H
2
(g) + I
2
(g) 2HI(g) (*) H
2
(g) + I
2
(g) HI(g) (**)
Theo em, giá trị hai hằng số cân bằng này có bằng nhau không?
(*):
(**):
Hai giá trị hằng số cân bằng
này không bằng nhau
2. Ý nghĩa của biểu thức hằng số cân bằng
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Đọc và tìm hiểu ý nghĩa biểu thức hằng số
cân bằng qua các Ví dụ 3, 4 (SGK tr.9, 10)
Nhận xét: Dựa vào độ lớn của hằng số cân bằng
có thể biết được:
Nồng độ của chất tham gia hay chất sản phẩm
là chiếm ưu thế ở trạng thái cân bằng.
Phản ứng thuận có xảy ra thuận lợi hay không?
2. Ý nghĩa của biểu thức hằng số cân bằng
Hãy rút ra kết luận về ý
nghĩa của biểu thc hằng
số cân bằng?
Hãy rút ra kết luận về ý
nghĩa của biểu thức hằng
số cân bằng?
Nếu phản ứng thuận nghịch K
C
rất lớn so
với 1 thì phản ứng thuận diễn ra như thế
nào? Các chất trạng thái cân bằng chyếu
là chất nào?
Nếu phản ứng thuận nghịch K
C
rất nhỏ so
với 1 thì phản ứng thuận diễn ra như thế
nào? Các chất trạng thái cân bằng chyếu
là chất nào?
2. Ý nghĩa của biểu thức hằng số cân bằng
K
C
phụ thuộc vào bản chất của phản ng nhiệt đ
K
C
phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ
K
C
rất lớn so với 1:
Phản ng thuận càng chiếm ưu thế
Các chất trng thái cân bằng chủ
yếu chất sản phẩm
K
C
rất lớn so với 1:
Phản ứng thuận càng chiếm ưu thế
Các chất trạng thái cân bằng chủ
yếu là chất sản phẩm
K
C
rất nhỏ so với 1:
Phản ng nghịch càng chiếm ưu thế
Các chất trạng thái cân bằng ch
yếu chất ban đầu
K
C
rất nhỏ so với 1:
Phản ứng nghịch càng chiếm ưu thế
Các chất trạng thái cân bằng chủ
yếu là chất ban đầu
Hằng số cân bằng lớn (hay nhỏ) chỉ:
Cho biết phản ứng thuận diễn ra thuận lợi hay không thuận lợi.
Không cho biết thời gian đạt đến trạng thái cân bằng nhanh
hay chậm.
Mở rộng kiến thức
Bài tập
Câu hỏi 7 (SGK tr.10). Hai acid HA HB cùng nồng độ ban đầu 0,5 M,
phân li trong nước theo các cân bằng:
HA H
+
+ A
-
HB H
+
+ B
-
Với các hằng số cân bằng (hay gọi hằng số phân li acid) tương ứng
K
C(HA)
= 0,2 K
C(HB)
= 0,1. Tính nồng độ H
+
của mỗi dung dịch acid. Rút ra
kết luận về mối liên hệ giữa độ mạnh của acid với độ lớn của hằng số phân
li acid. Biết rằng acid càng mạnh khi càng dễ tạo ra H
+
.
Bài tập
HA H
+
+ A
-
C
o
0,5
[ ] 0,5 – a a a
K
C(HA)
= = = 0,2
a = 0,232
HB H
+
+ B
-
C
o
0,5
[ ] 0,5 – b b b
K
C(HB)
= = = 0,1
b = 0,179
Ta có: a > b; K
C(HA)
> K
C(HB)
Hằng số phân li acid càng lớn, acid càng mạnh
III
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT
ĐỘ, NỒNG ĐỘ VÀ ÁP SUẤT
ĐẾN CÂN BẰNG HOÁ HỌC
| 1/34

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI KHỞI ĐỘNG
 Khí NO (màu nâu đỏ) liên tục chuyển hóa thành khí N O (không màu) và 2 2 4
ngược lại, tại một điều kiện xác định.
 Tại điều kiện này, khí NO và khí N O ở trong các bình riêng biệt (Hình 2 2 4
1.1), sau một thời gian đều chuyển thành hỗn hợp khí có thành phần như
nhau và không đổi theo thời gian.
Hình 1.1. Sự biến đổi NO 2 và N O 2 4 KHỞI ĐỘNG
Hình 1.1. Sự biến đổi NO và N O 2 2 4
Tại thời điểm hỗn hợp khí trong hai bình có thành phần như
nhau, có phản ứng diễn ra trong hai bình này hay không?
BÀI 1. MỞ ĐẦU VỀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC I
KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG II
BIỂU THỨC HẰNG SỐ CÂN BẰNG VÀ Ý NGHĨA
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, NỒNG ĐỘ VÀ III
ÁP SUẤT ĐẾN CÂN BẰNG HOÁ HỌC I
KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG
THUẬN NGHỊCH VÀ TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
 Cho phương trình hóa học sau:
Fe(s) + 2HCl(aq) FeCl (aq) + H (g) (1) 2 2
Đặc điểm của phản ứng (1):
 Trong cùng điều kiện, FeCl (aq) và H (g) không thể biến đổi lại 2 2
thành Fe(s) và HCl(aq) được.
 Phản ứng có đặc điểm như vậy được gọi là phản ứng một chiều. Khái niệm
Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo
chiều chất phản ứng biến đổi thành chất sản phẩm.
Ví dụ: Fe(s) + 2HCl(aq) FeCl (aq) + H (g) 2 2 Đặc điểm
Các chất sản phẩm không phản ứng lại được với nhau
tạo thành chất ban đầu.
Vậy có phản ứng nào mà các chất sản
phẩm phản ứng được với nhau để tạo
thành chất ban đầu không?
Phản ứng thuận nghịch
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI: Tìm hiểu Ví dụ 1 (SGK tr.7) và trả lời câu hỏi
N (g) + 3H (g) 2NH (g) (1) 2 2 3
Chiều các chất ban đầu
Chiều các chất sản phẩm Phản ứng thuận tạo thành sản phẩm
tạo thành chất ban đầu nghịch là gì?
được gọi là chiều gì?
được gọi là chiều gì? Chiều thuận Chiều nghịch
Phản ứng thuận nghịch
Khái niệm: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
trong đó ở cùng điều kiện, xảy ra đồng thời sự
chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩm và
sự chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng. Bài tập
Câu hỏi 1 (SGK tr.7): Hãy nêu một số ví dụ về phản ứng t
ng t huận nghịch mà em biết  2SO + O 2SO 2 2 3
 CH COOH + C H OH CH COOC H + H O 3 2 5 3 2 5 2
Trạng thái cân bằng
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Nghiên cứu về trạng thái cân bằng hóa học trong Ví dụ 2 (SGK tr.7, 8)
H (g) + I (g) 2HI (g) 2 2
Câu hỏi 2 (SGK tr.7). Xét Ví dụ 2:
a) Giải thích vì sao màu tím của hỗn hợp khí lại nhạt dần so với lúc mới bắt
đầu trộn hai khí H và I với nhau. 2 2
b) Sau một khoảng thời gian, màu tím của hỗn hợp không thay đổi, chứng
tỏ nồng độ của chất nào không thay đổi?
Trạng thái cân bằng
Câu hỏi 3 (SGK tr.7). Cho hai đồ thị (a) và (b) dưới đây. Mỗi đồ thị biểu diễn
sự thay đổi tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian:
Hãy cho biết đồ thị nào thể hiện đúng Ví dụ 2. Đường màu xanh trong đồ thị
đó biểu diễn tốc độ phản ứng thuận hay tốc độ phản ứng nghịch?
Trạng thái cân bằng
H (g) + I (g) 2HI (g) 2 2
Câu hỏi 2. a) Sau khi trộn hai khí, phản ứng thuận diễn ra: Nồng độ H và I Màu tím của hỗn 2 2 giảm dần giảm dần hợp giảm dần
b) Sau một khoảng thời gian, màu tím của hỗn hợp không thay đổi 
Nồng độ của I không thay đổi nữa 2
Trạng thái cân bằng Câu hỏi 3.
Đường màu xanh trong đồ thị biểu
Đồ thị (a) thể hiện đúng Ví dụ 2
Đường màu xanh trong đồ thị biể
diễn tốc độ phản ứng nghị ng nghịch Nhận xét  Trong thí nghiệm:
Lúc đầu: Phản ứng thuận có tốc độ lớn hơn phản ứng nghịch, ưu tiên tạo ra hydrogen iodine.
Theo thời gian: Tốc độ phản ứng thuận giảm dần, tốc độ phản ứng
nghịch tăng dần đến khi tốc độ hai phản ứng bằng nhau.
 Tại thời điểm này: Số mol của các chất hydrogen, iodine, hydrogen
iodine không thay đổi nữa.
 Thời điểm phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng.
Trạng thái cân bằng
Khái niệm: Trạng thái cân bằng của phản ứng
thuận nghịch là trạng thái mà tốc độ phản ứng
thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Trạng thái cân bằng
Cân bằng hóa học là một cân bằng động
Ở trạng thái cân bằng: Phản ứng thuận nghịch
vẫn tiếp diễn với tốc độ bằng nhau
Ở trạng thái cân bằng: Nồng độ của một
chất bất kì trong phản ứng không đổi Bài tập
Câu hỏi 4 (SGK tr.8). Vì sao giá trị là một hằng số ở nhiệt độ xác định? Lời giải:  Ta có:
 Vì ở trạng thái cân bằng nồng độ của một chất bất kì trong phản ứng
không đổi nên giá trị là một hằng số ở nhiệt độ xác định. II
BIỂU THỨC HẰNG SỐ
CÂN BẰNG VÀ Ý NGHĨA
1. Biểu thức hằng số cân bằng
 Biểu thức tính tính hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch tổng quát:
 [M], [N], [A], [B]: Nồng độ mol của các aA + bB mM + nN
chất M, N, A, B ở trạng thái cân bằng.
 m, n, a, b: Hệ số tỉ lượng của các
chất trong phương trình hóa học của phản ứng.
1. Biểu thức hằng số cân bằng
 Biểu thức tính tính hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch tổng quát:
 K : Hằng số cân bằng của một phản C ứng thuận nghịch. aA + bB mM + nN
 Phụ thuộc nhiệt độ và bản chất của phản ứng.
 Không phụ thuộc nồng độ ban đầu của các chất.
1. Biểu thức hằng số cân bằng
 Biểu thức tính tính hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB mM + nN
Lưu ý: Nồng độ chất rắn được
coi bằng 1 và không có mặt trong
biểu thức tính hằng số cân bằng
1. Biểu thức hằng số cân bằng
Lấy ví dụ về phản ứng thuận nghịch có mặt của chất rắn
và viết biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng? C(s) + CO (g) 2CO(g) 2 𝐾 [ 𝐶𝑂 ]2
𝐶 = [ 𝐶 𝑂2] Bài tập
Câu hỏi 5 (SGK tr.9). Viết biểu thức hằng số cân bằng K cho phản ứng C thuận nghịch: a) N (g) + 3H (g) 2NH (g) 2 2 3 b) CaCO (s) CaO(s) + CO (g) 3 2 a) b) Bài tập
Câu hỏi 6 (SGK tr.9). Viết biểu thức hằng số cân bằng K cho phản ứng (*), C (**) dưới đây. H (g) + I (g) 2HI(g) (*) H (g) + I (g) HI(g) (**) 2 2 2 2
Theo em, giá trị hai hằng số cân bằng này có bằng nhau không? (*): (**):
Hai giá trị hằng số cân bằng này không bằng nhau
2. Ý nghĩa của biểu thức hằng số cân bằng
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Đọc và tìm hiểu ý nghĩa biểu thức hằng số
cân bằng qua các Ví dụ 3, 4 (SGK tr.9, 10)
Nhận xét: Dựa vào độ lớn của hằng số cân bằng có thể biết được:
 Nồng độ của chất tham gia hay chất sản phẩm
là chiếm ưu thế ở trạng thái cân bằng.
 Phản ứng thuận có xảy ra thuận lợi hay không?
2. Ý nghĩa của biểu thức hằng số cân bằng
 Nếu phản ứng thuận nghịch có K rất lớn so Hãy
Hãy rút ra kết luận về ý C
với 1 thì phản ứng thuận diễn ra như thế
nghĩa của biểu thức hằng
nào? Các chất ở trạng thái cân bằng chủ yếu số cân bằng? là chất nào?
 Nếu phản ứng thuận nghịch có K rất nhỏ so C
với 1 thì phản ứng thuận diễn ra như thế
nào? Các chất ở trạng thái cân bằng chủ yếu là chất nào?
2. Ý nghĩa của biểu thức hằng số cân bằng
K phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ
C phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệt đ C K rất lớn so với 1: K rất nhỏ so với 1: C rất lớn so với 1: KC rất nhỏ so vớ C C
 Phản ứng thuận càng chiếm ưu thế
 Phản ứng nghịch càng chiếm ưu thế  Các chất
chất ở trạng thái cân bằng chủ  Các chất chất ở trạng trạng thái cân cân bằng chủ yếu là chất sản phẩm yếu là chất ban đầu
Mở rộng kiến thức
Hằng số cân bằng lớn (hay nhỏ) chỉ:
 Cho biết phản ứng thuận diễn ra thuận lợi hay không thuận lợi.
 Không cho biết thời gian đạt đến trạng thái cân bằng là nhanh hay chậm. Bài tập
Câu hỏi 7 (SGK tr.10). Hai acid HA và HB cùng nồng độ ban đầu là 0,5 M,
phân li trong nước theo các cân bằng: HA H+ + A- HB H++ B-
Với các hằng số cân bằng (hay gọi là hằng số phân li acid) tương ứng là K = 0,2 và K
= 0,1. Tính nồng độ H+ của mỗi dung dịch acid. Rút ra C(HA) C(HB)
kết luận về mối liên hệ giữa độ mạnh của acid với độ lớn của hằng số phân
li acid. Biết rằng acid càng mạnh khi càng dễ tạo ra H+. Bài tập HA H+ + A- HB H++ B- C 0,5 C 0,5 o o [ ] 0,5 – a a a [ ] 0,5 – b b b K = = = 0,2 K = = = 0,1 C(HA) C(HB) a = 0,232 b = 0,179 Ta có: a > b; K > K 
Hằng số phân li acid càng lớn, acid càng mạnh C(HA) C(HB) III
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT
ĐỘ, NỒNG ĐỘ VÀ ÁP SUẤT
ĐẾN CÂN BẰNG HOÁ HỌC
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • III
  • I
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Nhận xét
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • II
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Mở rộng kiến thức
  • Slide 32
  • Slide 33
  • III