Giáo án điện tử Hoá học 11 Bài 1 Kết nối tri thức: Khái niệm về cân bằng hoá học

Bài giảng PowerPoint Hoá học 11 Bài 1 Kết nối tri thức: Khái niệm về cân bằng hoá học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 11. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 1 : KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Kiến thức:
-

 !"#$
-
%&'!() !*+
,"#$
-
-()./0"#1
$$$2'3 !4" (53#6#6$
-
%37/89'3 !:6;#686'.
0"#1(<& !=#>$
Trò chơi “đuổi hình bắt
chữ”
Hình 1: ?? @

Đáp án: Thuận nghịch
Hình 2: A @

Hình 3:A@

B4C
B4D
Hình 4: E @

Hình 5: F @

B4CG
B4;
Hình 6: ?H @

Đáp án: Cân bằng hóa học
I. Phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
?$I5J=#>(##5(K5L)
*?,I
M
N;8
M
*M,I
M
NO
M
*H,CN;8
M
*P,I
M
QN;8
M
*F,;NQ
M
*E,;#;Q
H
N;Q
M
NI
M
Q
5/RRRRRRR8$S
RRRRRRR8$
Kết luận:
TS8<U2#5RRRR$5
<(VK2#'5RRR$$,'
3W!D/RRRRR$$
TS8X#65RRRRRR$#5Y
'3W!D/RRRRR$$;Z(#8RRR$
Z(#8RRRRR
5
5
5    /   (1) (3) (5) 8     $
S(2) (4) (6) 8$
Kết luận:
- Phản ứng một chiều phản ứng các chất đầu phản ứng với nhau tạo
sản phẩm và trong điều kiện này, các chất sản phẩm không phản ứng với nhau
để tạo thành chất đầu), được biểu diễn bằng mũi tên một chiều
- Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong
cùng điều kiện, được biểu diễn bằng mũi tên hai chiều. Chiều từ trái sang
phải là phản ứng thuận, chiều từ phải sang trái là phản ứng nghịch.
II. Cân bằng hóa học
#$[1#\()58<65]#$
$Z1X^(-#\()58"#<65]#$
$%&'837)8)2
Z=3-5(-#\)"#L65]#*&
8J,$
3$_`UZ]'5()58<5K#\@#a
b^
I
M
NO
M
MIO
c)8(-#\()58<50.?
5?$?32 4
Thời gian (giây)
t
o
t
1
t
2
t
3
t
4
t
5
t
n
Số mol H
2
?d d$E dP dH dM dM dM dM
Số mol I
2
?d d$E dP dH dM dM dM dM
Số mol HI
d dA ?M ?P ?E ?E ?E ?E
$Z1#<4:eU()58(V#=65]#()58<#
#*356536,3U()58<(V*3565336,G3U&
()58"#<3565363565336K#\@#$
#$B1
$_'837)84
Dự đoán4
T_#U)3U(#]#)
K#\65]#$
T_#U)G3U(#]#)
K#\65]#$
3,]'2 !()58<
5K#\@#$
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3
Hằng số cân bằng
1. Xét phản ứng thuận nghịch
#fN_ ;N3g
#$:'."#!() !+
$%37'80*#,'8(#4
f5#*hI
H
,&!4h
M
*g,NHI
M
*g, MhI
H
*g,
i
5
;1<0 !84jh
M
kldPFCmjI
M
kld?P
CmjhI
H
kldEMC$
.!() !+
;
n"#/n
5
;$
$op#"#!() !+
Xét phản ứng thuận nghịch
#fN_ ;N3g
#$_'."#!() !+
$9p#4
T+
82&&J8$
T+
75<$
TB)2=<`##K'3W1"#<`5'
!() !$
$
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng
;I
H
;QQh#NI
M
Q ;I
H
;QQINh#QI
T;5?d833;I
H
;QQh#dFC5)"/?TM>658#86<
$
T;#335H)4)*?,'(5()*M, 5)2
)*H, 5)2=$
Tq#((-#\5)K5U&8
32 
Tác động
Hiện tượng Chiều chuyển dịch cân
bằng (thuận nghịch)
Chiều chuyển dịch cân bằng
(P/ư tỏa nhiệt/thu nhiệt)
Tăng nhiệt độ
Giảm nhiệt độ
Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm ………….., tức là chiều phản ứng
…………., nghĩa là chiều làm …….. tác động của việc ………………. và ngược lại.
Thí nghiệm 1:
Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức
chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ
và ngược lại.
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng
;I
H
;QQh#NI
M
Q ;I
H
;QQINh#QI
T;5>658#86533;I
H
;QQh#8`33=
1$
T;#335H)2'.U!#4)*?,'(5(
)*M,/';I
H
;QQh#)*H,/>33;I
H
;QQI$
Tq#((-#\5)K5(#4
Tác động
Hiện tượng Chiều chuyển dịch cân
bằng (thuận nghịch)
Chiều chuyển dịch cân bằng
(tăng/giảm nồng độ)
Tăng nồng độ
CH
3
COONa
n n n
Tăng nồng độ
CH
3
COOH
n n n
Kết luận: Khi ………….. một chất trong phản ứng thì cân bằng hóa học bị ……… ………theo chiều
làm …………. của chất đó và ngược lại
Thí nghiệm 2:
Kết luận: Khi tăng nồng độ một chất trong phản ứng thì cân bằng hóa học bị phá vỡ
chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của chất đó và ngược lại.
* Lưu ý:
- h@='.K\/8.:6;#686237r[$
T;s=#\28"#!() !#\$
T;<XeK8'3 !$
“Một hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi
một trong các thông số trạng thái (các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học)
của hệ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự thay đổi đó”.
Nguyên lý Le Chaterlie4
Câu 4:S=#>;I
H
;QQh#NI
M
Q ;I
H
;QQINh#QI85
?#a
Câu hỏi kiểm tra
Phản ứng thuận nghịch phản ứng trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều
trái ngược nhau.
Câu 2:I!() !"#75@&)5a
Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch chỉ phụ thuộc bản chất của chất phản ứng
và nhiệt độ, nếu nhiệt độ không đổi, hằng số cân bằng được giữ nguyên và ngược lại.
Câu 3: ;&)0& !5>8a
Chất xúc tác và diện tích bề mặt chỉ ảnh hưởng đến tốc độ hóa học. Các yếu tố ảnh hưởng
đến cân bằng hóa học là: nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
Câu 5: B) 2     = \  () s 8 "#  < . 0 M & "#
J=#!##\S"# !"#=
'3Ka
Phản ứng thuận nghịch
Không bị chuyển dịch
Câu 1:S8a
Bài tập vận dụng
Câu 1$4McQ
M
n*,NQ
M
n*, McQ
H
n*,nnntIud$B' !3'65
4
A. G(<1Q
M
$ B. :<cQ
H
n#8/7$
C. v(<G8<cQ
M
n#w$ D. +K3YXe@#$
Câu 2$S'5<Xe8Kea
A. ;<Xe8G)
B. ;<Xe8]#2 !"#
C. ;<Xe5/(#
D. ;<Xe853'65$
Câu 3$;5(#4f
M
*,N_
M
*, Mf_*,mtIxd$B' !3
'(#4
A. G(<$ B. G@/(<
C. vG(<$ D. h(<G
Câu 1: y#@#)
)
0 !'
3W&5a
A.
lM
$ B.
l
C.
ldF
$ D.
l
ld$
Câu 2: ;5 !(#5.$MhQ
M* w,
h
M
Q
P*K,
A. tIud5 B. tIxd5
C. tIud D. tIxd
Câu 3: ;5&(#4I
M*,
NO
M*,
MIO
*,$
h1<8e !0
PHd5;(#4jI
M
kljO
M
kld?dzCmjIOkldzEAC$!() !+
"#0
PHd
5
;
A. FH{EB. FHE{C. HF${E D. HFE{
Vận dụng
Câu 1:cX<#5#5K3-#/J=#>
(#4
Mh
M
*,NHI
M
*, MhI
H
*,tIlT{M|
; !=#>(['3.#5##5#J-
$@p5av.$
Câu 2:_!&=#>}. #3#5~2•€
Câu 34v.(#5K/= #55<#a
Câu 4:v.(#57@##]#5\#`
85}XJa
Câu 5:(#5K=K Y8ea
Câu 6:(#53 ()8 0Ye#5=65855
#5K#5JFd•(52]()0#-2'$
I&
| 1/22

Preview text:

BÀI 1 : KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm phản ứng một chiều , phản ứng thuận nghịch và
trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch.
- Viết được biểu thức hằng số cân bằng (K ) của phản ứng thuận nghịch. c
- Thực hiện được một số thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng
độ,... tới chuyển dịch cân bằng: phản ứng thủy phân sodium acetate.
- Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh
hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân bằng hóa học.
Trò chơi “đuổi hình bắt chữ” Hình 1: 11 chữ cái
Đáp án: Thuận nghịch Hình 2: 8 chữ cái Đáp án: Một chiều Hình 3: 8 chữ cái Đáp án: Thạch nhũ Hình 4: 6 chữ cái Đáp án: Măng đá Hình 5: 5 chữ cái Đáp án: Cột đá Hình 6: 13 chữ cái
Đáp án: Cân bằng hóa học
I. Phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau tham khảo sgk và điền thông tin vào chỗ trống (1)H + Cl ( to 2) H + I ⇌ 2 2 2 2 (3) Mg + Cl (4) H O + Cl ⇌ 2 2 2 (5) C + O to (6) CaCO + CO + H O ⇌ 2 3 2 2
Trong các phản ứng trên, phản ứng ………………… là các phản ứng một chiều. Phản ứng
………………… là các phản ứng thuận nghịch. Kết luận:
- Phản ứng một chiều là phản ứng mà các chất đầu phản ứng với nhau tạo…………. và trong
điều kiện này, các chất sản phẩm không phản ứng với nhau để tạo thành ………..), được biểu
diễn bằng mũi tên ……………..
- Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo ………………. ngược nhau trong cùng điều
kiện, được biểu diễn bằng mũi tên …………….. Chiều từ trái sang phải là phản ứng……….,
chiều từ phải sang trái là phản ứng……………
Trong các phản ứng trên, phản ứng (1) (3) (5) là các phản ứng một chiều.
Phản ứng (2) (4) (6) là các phản ứng thuận nghịch. Kết luận:
- Phản ứng một chiều là phản ứng mà các chất đầu phản ứng với nhau tạo
sản phẩm và trong điều kiện này, các chất sản phẩm không phản ứng với nhau
để tạo thành chất đầu), được biểu diễn bằng mũi tên một chiều

- Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong
cùng điều kiện, được biểu diễn bằng mũi tên hai chiều. Chiều từ trái sang
phải là phản ứng thuận, chiều từ phải sang trái là phản ứng nghịch.

II. Cân bằng hóa học
Xét phản ứng thuận nghịch H + I ⇌ 2HI 2 2
Số liệu về sự thay đổi số mol các chất trong bình phản ứng ở thí nghiệm 1 được trình bày
trong bảng 1.1 dưới đây: Thời gian (giây) t t t t t t t o 1 2 3 4 5 n Số mol H 1,0 0.6 0,4 0,3 0,2 0,2 0,2 0,2 2 Số mol I 1,0 0.6 0,4 0,3 0,2 0,2 0,2 0,2 2 Số mol HI 0 0,8 1,2 1,4 1,6 1,6 1,6 1,6
a. vẽ đồ thị thay đổi số mol các chất theo thời gian.
b. Từ đồ thị, nhận xét về sự thay đổi số mol của các chất theo thời gian.
c. Viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng đối với phản ứng thuận và phản ứng nghịch,
từ đó dự đoán sự thay đổi tốc độ của mỗi phản ứng theo thời gian (biết các phản ứng này đều
là phản ứng đơn giản).
d. Bắt đầu từ thời điểm nào thì số mol các chất trong hệ phản ứng không thay đổi nữa? a. Đồ thị
b. Từ đồ thị ta thấy: Lúc đầu số mol sản phẩm chưa có, theo thời gian, số mol chất tham
gia (hydrogen, iodine) giảm dần, số mol chất sản phẩm (hydrogen iodide) tăng dần, đến
khi số mol của các chất hydrogen, iodine, hydrogen iodide không thay đổi nữa.
c. Biểu thức định luật tác dụng khối lượng: Dự đoán:
- Ban đầu tốc độ phản ứng thuận giảm dần, sau một thời gian tốc độ phản ứng thuận
không thay đổi theo thời gian.
- Ban đầu tốc độ phản ứng nghịch tăng dần, sau một thời gian tốc độ phản ứng nghịch
không thay đổi theo thời gian.
d) Tại thời điểm phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng thì số mol các chất
trong hệ phản ứng không thay đổi nữa.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 Hằng số cân bằng
1. Xét phản ứng thuận nghịch aA +bB cC ⇌ + dD
a. Lập biểu thức tính của hằng số cân bằng Kc
b. Vận dụng biểu thức lập được ở (a) để làm bài tập sau:
Ammonia (NH ) được điều chế bằng phản ứng: N (g) + 3H (g) 2N ⇌ H (g) 3 2 2 3
Ở toC, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là: [N ] = 0,45 M; [H ] = 0,14 2 2 M; [NH ] = 0,62 M. 3
Tính hằng số cân bằng K của phản ứng trên tại t oC. C
c. Ý nghĩa của hằng số cân bằng Kc
Xét phản ứng thuận nghịch aA +bB ⇌ cC + dD
a. Biểu thức tính của hằng số cân bằng Kc b. c. ý nghĩa:
-K càng lớn thì phản ứng thuận càng chiếm ưu thế hơn và ngược lại. c
- K phụ thuộc vào bản chất phản ứng và nhiệt độ. c
- Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, không biểu diễn nồng độ của chất rắn trong biểu
thức hằng số cân bằng.
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng CH COONa + H O CH ⇌ COOH + NaOH 3 2 3
- Cho 10ml dung dịch CH COONa 0,5M vào cốc thủy tinh, thêm 1-2 giọt phenolphtalein, khuấy 3 đều.
- Chia dung dịch thu được vào 3 ống nghiệm: ống (1) để so sánh, ống (2) ngâm vào cốc nước đá,
ống (3) ngâm vào cốc nước nóng.
- Quan sát sự thay đổi màu trong các ống nghiệm và điền thông tin vào bảng và phần kết luận dưới đây Hiện tượng
Chiều chuyển dịch cân
Chiều chuyển dịch cân bằng Tác động
bằng (thuận nghịch)
(P/ư tỏa nhiệt/thu nhiệt) Tăng nhiệt độ Giảm nhiệt độ
Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm ………….., tức là chiều phản ứng
…………., nghĩa là chiều làm …….. tác động của việc ………………. và ngược lại.
Thí nghiệm 1:
Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức
là chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ và ngược lại.

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng
CH COONa + H O ⇌ CH COOH + NaOH 3 2 3
- Cho một vài giọt phenolphtalein vào dung dịch CH COONa, lắc đều dung dịch có màu 3 hồng nhạt.
- Chia dung dịch thu được vào 3 ống nghiệm với thể tích gần bằng nhau: ống (1) để so sánh,
ống (2) thêm vài tinh thể CH COONa, ống (3) thêm vài giọt dung dịch CH COOH. 3 3
- Quan sát sự thay đổi màu trong các ống nghiệm và điền thông tin vào bảng sau: Hiện tượng
Chiều chuyển dịch cân
Chiều chuyển dịch cân bằng Tác động
bằng (thuận nghịch)
(tăng/giảm nồng độ) Tăng nồng độ CH COONa 3 Tăng nồng độ CH COOH 3
Kết luận: Khi ………….. một chất trong phản ứng thì cân bằng hóa học bị ……… và ………theo chiều
làm …………. của chất đó và ngược lại
Thí nghiệm 2:
Kết luận: Khi tăng nồng độ một chất trong phản ứng thì cân bằng hóa học bị phá vỡ
và chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của chất đó và ngược lại.
N gu
yên l ý L e C h at
erl i e:
Một hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi
một trong các thông số trạng thái (các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học)
của hệ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự thay đổi đó”.
* Lưu ý:
-
Những hệ có thể tích không đổi, nguyên lí Le Chatelier mới được áp dụng chặt chẽ.
- Chỉ có thay đổi nhiệt độ mới làm giá trị của hằng số cân bằng thay đổi.
- Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng. Câu hỏi kiểm tra
Câu 1: Phản ứng thuận nghịch là ?
Phản ứng thuận nghịch là phản ứng trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
Câu 2: Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch chỉ phụ thuộc bản chất của chất phản ứng
và nhiệt độ, nếu nhiệt độ không đổi, hằng số cân bằng được giữ nguyên và ngược lại.
Câu 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là gì?
Chất xúc tác và diện tích bề mặt chỉ ảnh hưởng đến tốc độ hóa học. Các yếu tố ảnh hưởng
đến cân bằng hóa học là: nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
Câu 5: Đối với phản ứng thuận nghịch có tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí ở 2 vế của
phương trình hóa bằng nhau, khi thay đổi P chung của hệ thì trạng thái cân bằng của hệ có bị chuyển dịch không?
Không bị chuyển dịch
Câu 4: Phản ứng hóa học CH COONa + H O ⇌ CH COOH + NaOH thuộc loại phản 3 2 3
ứng 1 chiều hay thuận nghịch?
Phản ứng thuận nghịch Bài tập vận dụng
Câu 1. phản ứng: 2SO (k) + O (k)
⇋ 2SO (k) ΔH < 0. Để cân bằng dịch chuyển theo 2 2 3 chiều nghịch thì:
A. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ, giảm nồng độ O .
B. Lấy SO ra liên tục. 2 3
C. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ, lấy SO ra khỏi hệ. D. Không dùng xúc tác nữa. 2
Câu 2. Phát biểu nào về chất xúc tác là không đúng?
A. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng
B. Chất xúc tác làm giảm thời gian đạt tới cân bằng của phản ứng
C. Chất xúc tác được hoàn nguyên sau phản ứng
D. Chất xúc làm cho phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận.
Câu 3. Cho phản ứng thuận nghịch sau: A (k) + B (k)
⇋ 2AB(k); ΔH > 0. Để cân bằng dịch 2 2
chuyển sang chiều thuận thì:
A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất.
B. Tăng nhiệt độ, giữ nguyên áp suất
C. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất.
D. Nhiệt độ và áp suất đều tăng
Câu 1: quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào? A. vt= 2vn. B. vt=vn C. vt=0,5vn. D. vt=vn=0.
Câu 2: Cho cân bằng sau trong bình kín. 2NO2(màu nâu đỏ) ⇌ N2O4 (không màu)
A. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt
B. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt
C. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt
D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt
Câu 3: Cho biết phản ứng thuận nghịch sau:H2(k) + I2(k)
2HI(k) .Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt
độ 430oC như sau:[H2 ]=[I2]= 0,107M; [HI]= 0,768M. Tìm hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở 430oC
A. 53,96 B. 53,69 C. 35.96 D. 35,69 Vận dụng
Câu 1: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hóa học sau: 2N (k) + 3H (k) ⇋ 2NH (k) ΔH = -92kJ 2 2 3
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn khi thực
hiện. những biện pháp kĩ thuật nào? Giải thích.
Câu 2: Bằng kiến thức hóa học hãy giải thích câu ca dao “nước chảy đá mòn”
Câu 3: Giải thích tại sao không nên bón phân đạm amoni cho đất chua?
Câu 4: Giải thích tại sao phụ nữ mang thai và người cao tuổi hay mắc bệnh loãng xương?
Câu 5: Tại sao không bón vôi và phân đạm cùng một lúc?
Câu 6: Tại sao cư dân sống lâu ở vùng núi cao có mức hemoglobin trong máu
cao, đôi khi cao hơn 50% so với người sống ở ngang mực nước biển. Hết bài
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22