Giáo án điện tử Hoá học 11 Bài 10 Kết nối tri thức: Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ

Bài giảng PowerPoint Hoá học 11 Bài 10 Kết nối tri thức: Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 11. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Hóa Học 11 435 tài liệu

Thông tin:
19 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Hoá học 11 Bài 10 Kết nối tri thức: Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ

Bài giảng PowerPoint Hoá học 11 Bài 10 Kết nối tri thức: Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 11. Mời bạn đọc đón xem!

49 25 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN
HÓA HỌC 11
H O P C H A T
B U C X A
U R E A
N H O M C H U C
1
Câu 1: Chất được tạo nên thai hay nhiều nguyên t a học gọi là
?
2
S 2: Tia hồng ngoại là mt loại ... điện tsóng dài, ớc sóng nằm
gia sóng tuyến ánh sáng khả kiến. (Tcòn thiếu trong dấu ba
chấm là ?)
3
S 3: Năm 1828, Wohler tng hợp được hợp chất vẫn được nhiều
người coi là hợp chất hữu đầu tiên được tổng hợp nhân tạo, ngày
nay tr thành loại phân đạm phổ biến. Đó là hợp chất ?
4
S 4: Nguyên thoặc nhóm nguyên tgây nên tính chất hóa học đặc
trưng của hợp chất hữu cơ được gọi là ?
Số 5: Hợp chất hữu cơ luôn luôn chứa nguyên tố nào?
5
KHỞI ĐỘNG
C A R B O N
BÀI 10
HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ
HÓA HỌC HỮU CƠ
I. II.
III.
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hợp chất hữu cơ và
hóa học hữu cơ
Phân loại hợp chất
hữu cơ
Nhóm chức trong phân
tử hợp chất hữu cơ
I.
HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ
HÓA HỌC HỮU CƠ
1. Khái niệm
Hợp chất của carbon là hợp chất hữu cơ (trừ một số hợp chất
như carbon monoxide, carbon dioxide, muối carbonate,
cyanide, carbide, ...)
1. Đối tượng nghiên cứu của hóa học hữu cơ là gì?
Hóa học hữu cơ là
ngành hóa học chuyên
nghiên cứu các hợp
chất hữu cơ.
Tổng hợp hữu cơ (tìm
ra chất mới),
Hóa hữu (nghiên
cứu cấu trúc phản
ứng hữu cơ)
Phân tích hữu (xác
định cấu trúc)
2. Trong các chất sau đây,
chất nào là chất hữu cơM?
C
6
H
12
O
6
, C
12
H
22
O
11
, C
2
H
2
,
CO
2
, CaCO
3
Trả lời
Các hợp chất hữu cơ gồm:
C
6
H
12
O
6
, C
12
H
22
O
11
, C
2
H
2
2. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ
Cấu tạo (thành phần, bản chất liên kết)
Tính chất vật (thể, nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sôi, độ tan)
Tính chất hóa học (độ bền nhiệt, khả
năng cháy, mức độ phản ứng hướng
phản ứng)
2. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ
Cu tạo
Cấu tạo
Thành phần phân tử
nhất thiết phải chứa
nguyên tố carbon
Liên kết hóa học
chủ yếu liên kết
cộng hóa tr
2. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ
Tính chất vật
Nhiệt độ nóng chảy nhiệt
độ sôi thấp, không tan hoặc
ít tan trong nước, tan trong
các dung môi hữu cơ
Dễ cháy, kém bền với nhiệt
nên dễ bị phân hủy
Tính chất hóa học
Phản ứng của các hợp chất
hữu thường xảy ra
chậm, theo chiều hướng
tạo ra hỗn hợp các sản
phẩm
So sánh thành phần nguyên tố, liên kết hóa học trong phân
tử của hợp chất hữu cơ và của hợp chất vô cơ.
Đặc điểm Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ
Thành phần nguyên tố Luôn chứa carbon Có thể chứa carbon
Liên kết hóa học
Chủ yếu liên kết
cộng hóa trị
Có nhiều hợp chất ion
VẬN DỤNG
Hydrocarbon là (1); (4)
Dẫn xuất hydrocarbon: (2); (3); (5); (6)
Cho các hợp chất: C
3
H
6
(1), C
7
H
6
O
2
(2), CCl
4
(3), C
18
H
38
(4), C
6
H
7
N
(5) C
4
H
4
S (6). Trong các hợp chất trên, những hợp chất nào
hydrocarbon, những hợp chất nào là dẫn xuất của hydrocarbon?
Bài 1
Bài 1
Giải
Bài 2
Bài 2
Glutamic acid một chất dẫn truyền thần kinh, giúp phòng ngừa điều trị
các triệu chứng suy nhược thần kinh do thiếu hụt glutamic acid như mất
ngủ, nhức đầu, ù tai, chóng mặt,... Glutamic acid có công thức cấu tạo:
HOOC–CH
2
–CH
2
–CH(NH
2
)–COOH
Hãy nêu tên các nhóm chức có trong phân tử glutamic acid
Giải
Trong phân tử glutamic acid, nhóm NH
2
được gọi
nhóm thế amino (trong amine gọi nhóm chức amine),
nhóm –COOH được gọi là nhóm chức carboxyl
Bài 3
Bài 3
Chỉ ra số sóng hấp thụ đặc trưng của nhóm –OH trên phổ hồng
ngoại của chất sau:
Như vậy, hợp chất hữu cần tìm thuộc
loại aldehyde no hoặc ketone no. Để xác
định được đúng công thức cấu tạo của
hợp chất thì cần dựa vào c kết quả
phân tích khác nữa.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc và tìm hiểu trước
nội dung Bài 11
Ôn lại kiến thức
đã học.
Làm bài tập trong
SBT
HẸN GẶP LẠI
CÁC EM TRONG
TIẾT HỌC SAU!
| 1/19

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN HÓA HỌC 11 KHỞI ĐỘNG 1 H O P C H A T 2 B U C X A 3 U R E A 4 N H O M C H U C 5 C A R B O N Số S 2: T 3: ia N hồ ăm ng 1 ngoại 828, W là ohlmộ er tt l ổ oại ng ... đ hợp iện từ được sóng hợp dài chất, bước vẫn són được g n nhi ằm ều C S âu 4:1: N Chất guyê đ n ược tử tạo hoặc nên t nhómừ hai hay nguyên t nhi ử g ều ây nguyên nên tính t ố hó chất a học hóa gọi học l đ à ặc giữa sóng người coi Số lvô à 5: t h uyến ợp Hợp và chất chất á h nh ữu s hữu án cơ c ơ g đ l khả ầu tiê uôn l k ni ến. đư uôn (Từ ợc t chứa cò ổngn thi hợ ế p nguyên u t t ố ron nhân g t nào?dấ ạo, u n ba gày trưng của hợp chất gì?
hữu cơ được gọi là gì? nay trở thành loại p chấ hân m đạm l à gì? phổ )
biến. Đó là hợp chất gì? BÀI 10
HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC I. II.
Hợp chất hữu cơ và
Phân loại hợp chất hóa học hữu cơ hữu cơ III.
Nhóm chức trong phân
tử hợp chất hữu cơ I.
HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ 1. Khái niệm
 Hợp chất của carbon là hợp chất hữu cơ (trừ một số hợp chất
như carbon monoxide, carbon dioxide, muối carbonate, cyanide, carbide, ...)
1. Đối tượng nghiên cứu của hóa học hữu cơ là gì?
 Tổng hợp hữu cơ (tìm ra chất mới), Hóa học hữu cơ là
 Hóa lí hữu cơ (nghiên ngành hóa học chuyên cứu cấu trúc và phản nghiên cứu các hợp ứng hữu cơ) chất hữu cơ.
 Phân tích hữu cơ (xác định cấu trúc)
2. Trong các chất sau đây,
chất nào là chất hữu cơ ? C H O , C H O , C H , Trả lời 6 12 6 12 22 11 2 2 CO , CaCO
Các hợp chất hữu cơ gồm: 2 3 C H O , C H O , C H 6 12 6 12 22 11 2 2
2. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ
 Cấu tạo (thành phần, bản chất liên kết)
 Tính chất vật lí (thể, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan)
 Tính chất hóa học (độ bền nhiệt, khả
năng cháy, mức độ phản ứng và hướng phản ứng)
2. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết Cấ C u ấ tạo o cộng hóa trị Thành phần phân tử nhất thiết phải chứa nguyên tố carbon
2. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ Tính chất vật lí Tính chất hóa học
 Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt
 Phản ứng của các hợp chất
độ sôi thấp, không tan hoặc hữu cơ thường xảy ra
ít tan trong nước, tan trong chậm, theo chiều hướng các dung môi hữu cơ
tạo ra hỗn hợp các sản
 Dễ cháy, kém bền với nhiệt phẩm nên dễ bị phân hủy
So sánh thành phần nguyên tố, liên kết hóa học trong phân
tử của hợp chất hữu cơ và của hợp chất vô cơ. Đặc điểm Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ
Thành phần nguyên tố Luôn chứa carbon Có thể chứa carbon Chủ yếu là liên kết Liên kết hóa học Có nhiều hợp chất ion cộng hóa trị VẬN DỤNG B i à 1 1
Cho các hợp chất: C H (1), C H O (2), CCl (3), C H (4), C H N 3 6 7 6 2 4 18 38 6 7
(5) và C H S (6). Trong các hợp chất trên, những hợp chất nào là 4 4
hydrocarbon, những hợp chất nào là dẫn xuất của hydrocarbon? Giải  Hydrocarbon là (1); (4)
 Dẫn xuất hydrocarbon: (2); (3); (5); (6) B i à 2 2
Glutamic acid là một chất dẫn truyền thần kinh, giúp phòng ngừa và điều trị
các triệu chứng suy nhược thần kinh do thiếu hụt glutamic acid như mất
ngủ, nhức đầu, ù tai, chóng mặt,... Glutamic acid có công thức cấu tạo:
HOOC–CH –CH –CH(NH )–COOH 2 2 2
Hãy nêu tên các nhóm chức có trong phân tử glutamic acid Giải
Trong phân tử glutamic acid, nhóm – NH được gọi là 2
nhóm thế amino (trong amine gọi là nhóm chức amine),
nhóm –COOH được gọi là nhóm chức carboxyl B i à 3 3
Chỉ ra số sóng hấp thụ đặc trưng của nhóm –OH trên phổ hồng ngoại của chất sau:
Như vậy, hợp chất hữu cơ cần tìm thuộc
loại aldehyde no hoặc ketone no. Để xác
định được đúng công thức cấu tạo của
hợp chất thì cần dựa vào các kết quả phân tích khác nữa.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại kiến thức Làm bài tập trong
Đọc và tìm hiểu trước đã học. SBT nội dung Bài 11 HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • III.
  • I.
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19