Giáo án điện tử Hoá học 11 Bài 12 Kết nối tri thức: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ

Bài giảng PowerPoint Hoá học 11 Bài 12 Kết nối tri thức: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 11. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Hóa Học 11 435 tài liệu

Thông tin:
16 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Hoá học 11 Bài 12 Kết nối tri thức: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ

Bài giảng PowerPoint Hoá học 11 Bài 12 Kết nối tri thức: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 11. Mời bạn đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
BÀI 12: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU
I. Công thức phân tử (CTPT)
1. Khái niệm
Công thức phân tử

Ví dụ:
Công thức phân tử:        

Ví dụ:!"#$
%
&
'
( !"#$
)
&
*+
(
BÀI 12: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
2. Cách biểu diễn công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Công thức tổng quát,$--./#

Ví dụ:$
0
&
1
2
#
$345678#

Ví dụ:$-9-#$
:
&
)
1
:

Công thức tổng quát,$--./#$;8<6
Ví dụ:$
0
&
1
2
#8<6;%$=&=1
$345678#>?7@A
8<6
Ví dụ:$-9-#$
:
&
)
1
:
$345678$&
:
1
Cách biểu diễn công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Hợp chất Methane Ethylene Ethanol Acetic acid Glucose
CTPT
CTĐGN
CH
4
C
2
H
4
C
2
H
6
O
C
2
H
4
O
2
C
6
H
12
O
6
CH
4
CH
2
C
2
H
6
O
CH
2
O
CH
2
O
II. Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
1. Xác định phân tử khối bằng phương pháp phổ khối lượng
B
C
C"
-5;#B7DB
C
E5F7
&8567#7;@GH2I84I7DB
C
E;
@GJ 84
Tổng quát: M
Ví dụ:9K  ",$
:
&
L
1/;" D$
:
&
L
1
C
E
;@GH2M)L
&N@@8<6#$
L
&
L
=$
%
&
'
1=$
)
&
'
1
:
@K 64OI
5#
C
4
H
8
O
2
C
6
H
6
C
3
H
8
O
2. Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
PQ$-9-8<6#
RS
>?#




$-PT8#
BU?<34345678#

V =0@5G@G$-9-8<6
2. Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
PQ$-9-8<6#$
0
&
1
2
RS
>?#
0##2#MM#U#
,W1M*++WXW$XW&/
$-PT8# $
&
U
1
BU?<34345678#
$
0
&
1
2
M,$
&
U
1
/
-5;#=U=7
0==2=@O6
V =0@5G@G$-9-8<6
Eugenol!O56QO
6$85OY8O?8=OZOY3[
9 !  \   @    8= "" ;
71,17% carbon( 7,31% hydrogen= ] A  0" RS 3 4
   ""=  J  U7  ! K   
8 ""*L)
Ví d
XTF$-9-""#$
0
&
1
2
-
-;>?\@#
W
1
M*++W^,W
$
CW
&
/M*++W^,_%=*_WC_=%*W/M*`=a:W
0##2M = a#L#*
CbS$-PTc#$
a
&
L
1
C9 ""#BM*L)
C-;#$
0
&
1
2
M,$
a
&
L
1/

d*L)M':eM:
bS$-9-""C
10
H
12
O
2
.
-f K     0@
5G 5 @ G  H2  " 
J*a:
VU7!
 \   @  
   _'=`)W $( *+=a%W
&(*+=a%W1
XRS$-PTc
Xg@5G 
Xg@5G$-9-
b!OY:#
XTF$-9-#$
0
&
1
2
X-;>?\@
#
X$-PTc#$
*+
&
L
1
X-fK ; #BM
*a:
-;#$
0
&
1
2
M,$
*+
&
L
1/

Mhi,*:*+C*L*C*L/M*a:i
MhiM*
bS$-9-C
10
H
6
O
Hướng dẫn
giải:
Trắc nghim
Câu 1: 9K 8<6g5jk#
9 8<6g
A. '+B. _' C._L D.a+
Câu 2: cl8<6gIO80;$1=8
@ !$1
:
=6I !c
:
$F S5m8
A.gnn4$=&=c;o;0
B.g8>4%$=&=c
C.g3;4$=&;o 3;c
D.g84)$=&=c=1
Câu 3:Y&8p;345678$&
:
$;> 6
I"J:)=_a$34p
A.i$&
:
$ B.i$
:
&
)
$
:
C.i$
:
&
L
$ D.i$
%
&
`
$
%
Câu 4:iBl8<6,p/;34OA,$
%
&
'
1/
$34
8
A.Y$
L
&
*L
1
:
B.Y$
%
&
'
1
C.Y$
`
&
:)
1
%
DV30@5G5
Câu 5: $K Oqjk#
BQ @=!@q0@5G5
`+Wr $34q
A.$
`
&
*:
B.$
`
&
:+
C.$
_
&
)
1
:
D.$
_
&
_
Câu 6: &8<6q;r @
#_*=L):W$()=)_'W&(]A0"9K 
8<6q5jk#
$34q
A.$
'
&
L
1
:
iii B.$
`
&
*+
1iii C.$
)
&
L
1i D.$
L
&
*)
1
%
| 1/16

Preview text:

BÀI 12: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Công thức phân tử (CTPT) 1. Khái niệm
Công thức phân tử
………………………………………………………………………………………..
Ví dụ: …………………………
Công thức phân tử: cho biết thành phần nguyên tố và số
lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
Ví dụ: khí propane: C H ; khí butane: C H ;… 3 8 4 10
BÀI 12: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
2. Cách biểu diễn công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Công thức tổng quát (CTTQ):
………………………………………………………………………….
Ví dụ: C H O : ……………………………………………. x y z
 Công thức đơn giản nhất:
……………………………………………………………………………….
Ví dụ: CTPT: C H O  …………………………………………………... 2 4 2
Công thức tổng quát (CTTQ): Cho biết nguyên tố có trong phân tử hợp chất hữu cơ.
Ví dụ: C H O : hợp chất hữu cơ có 3 nguyên tố C, H, O. x y z
 Công thức đơn giản nhất: cho biết tỉ lệ tối giản số nguyên tử của các loại nguyên tố
trong phân tử hợp chất hữu cơ.
Ví dụ: CTPT: C H O  Công thức đơn giản nhất là CH O. 2 4 2 2
Cách biểu diễn công thức phân tử hợp chất hữu cơ Hợp chất Methane Ethylene Ethanol Acetic acid Glucose CTPT CH C H C H O C H O C H O 4 2 4 2 6 2 4 2 6 12 6 CTĐGN CH CH O 4 2 C H O CH CH O 2 6 2 2
II. Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
1. Xác định phân tử khối bằng phương pháp phổ khối lượng Tổng quát: M M+ + e
Trong đó: Mảnh ion [M+] được gọi là mảnh ion phân tử.
 Hợp chất đơn giản: mảnh có giá trị m/z lớn nhất ứng với mảnh ion phân tử [M+] và có
giá trị bằng phân tử khối của chất nghiên cứu.
Ví dụ: Phổ khối khối lượng của ethanol (C H O) có peak ion phân tử [C H O+] 2 6 2 6 có giá trị m/z = 46.
Hãy gán các chất hữu cơ sau: C H , C H O, C H O vào các phổ khối lượng tương ứng dưới 6 6 3 8 4 8 2 đây: C H 6 6 C H O 3 8 C H O 4 8 2
2. Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Đặt CTPT của hợp chất hữu cơ là: ……………………… Lập tỉ lệ:
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
 CTĐG nhất: …………………….
 Mối quan hệ giữa công thức phân tử và công thức đơn giản nhất:
………………………………………………………………………………
Khi biết phân tử khối, xác định giá trị n  CTPT hợp chất hữu cơ.
2. Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Đặt CTPT của hợp chất hữu cơ là: C H O x y z Lập tỉ lệ: x : y : z : t = = p : q : r (%O = 100% - %C - %H )  CTĐG nhất: C H O p q r
 Mối quan hệ giữa công thức phân tử và công thức đơn giản nhất: C H O = (C H O ) x y z p q r n
Trong đó: p, q, r là số nguyên tối giản
x, y, z, n là các số nguyên dương
Khi biết phân tử khối, xác định giá trị n  CTPT hợp chất hữu cơ. Ví dụ
Eugenol là thành phần chính trong tinh dầu đinh hương hoặc tinh dầu
hương nhu. Chất này được sủ dụng làm chất diệt nấm, dẫn dụ côn trùng.
Phân tích phần trăm khối lượng các nguyên tố cho thấy, euenol có
71,17% carbon; 7,31% hydrogen, còn lại là oxygen. Lập công thức
phân tử của eugenol, biết rằng kết quả phân tích phổ khối lượng cho
thấy phân tử khối của eugenol là 164.
- Gọi CTPT của eugenol: C H O x y z -
Ta có tỉ lệ phần trăm các nguyên tố trong phân tử:
%m = 100% – (%m + %m ) = 100% – (73,17% + 7,31%) = 19,52% O C H x: y: z = = 5 : 6 : 1 + Vậy CTĐGN: C H O 5 6
+ Phân tử khối của eugenol: M = 164
+ Ta có: C H O = (C H O) ↔ 164 = 82n → n = 2. x y z 5 6 n
Vậy CTPT của eugenol là C H O . 10 12 2 Ví dụ 2:
Kết quả phân tích nguyên tố cho biết
phần trăm khối lượng các nguyên tố
trong camphor là 78,94% C; 10,53% H; 10,53% O.
Từ phổ khối lượng của camphor xác
định được giá trị của m/z của peak bằng 152. - Lập CTĐGN
- Xác định phân tử khối - Xác định CTPT Hướng dẫn giải:
- Gọi CTPT của camphor: C H O x y z
- Ta có tỉ lệ phần trăm các nguyên tố trong phân tử: - CTĐGN: C H O 10 6
- Từ phổ khối lượng của camphor ta có phân tử khối của camphor: M = 152 Ta có: C H O = (C H O) x y z 10 6 n
=> (12.10 + 16.1 + 16).n = 152 => n = 1.
Vậy CTPT của camphor là C H O. 10 6 Trắc nghiệm
Câu 1:
Phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ X thu được như hình vẽ:
Phân tử khối của hợp chất hữu cơ X là A. 80. B. 78. C. 76. D. 50.
Câu 2: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, thấy
thoát ra khí CO , hơi nước và khí N . Chọn kết luận đúng nhất. 2 2
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có oxi.
B. X là hợp chất chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N.
C. X luôn có chứa C, H và có thể không có N.
D. X là hợp chất chứa 4 nguyên tố C, H, N, O.
Câu 3: Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH Cl và có tỉ khối hơi so 2
với helium bằng 24,75. Công thức phân tử của Z là A. CH Cl. B. C H Cl . C. C H Cl. D. C H Cl . 2 2 4 2 2 6 3 9 3
Câu 4: Một hợp chất hữu cơ (Z) có công thức dạng (C H O) . Công thức 3 8 n
phân tử của hợp chất trên là A. C H O . B. C H O. 6 16 2 3 8 C. C H O .
D.Không xác định được. 9 24 3
Câu 5: Cho phổ khối lượng của hydrocarbon A như hình vẽ:
Mặt khác, khi phân tích hàm lượng các nguyên tố trong A xác định được
nguyên tố carbon chiếm 90% về khối lượng. Công thức phân tử của A là A. C H .
B. C H . C. C H O . D. C H . 9 12 9 20 7 4 2 7 7
Câu 6: Hợp chất hữu cơ A có thành phần về khối lượng của các nguyên tố
lần lượt là: 71,642% C; 4,478% H; còn lại là oxygen. Phổ khối lượng của
hợp chất hữu cơ A được cho như hình vẽ:
Công thức phân tử của A là A. C H O .
B. C H O. C. C H O. D. C H O . 8 6 2 9 10 4 6 6 14 3
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16