Giáo án điện tử Hoá học 11 Bài 15 Kết nối tri thức: Alkane

Bài giảng PowerPoint Hoá học 11 Bài 15 Kết nối tri thức: Alkane hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 11. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 4: HYDROCARBON
BÀI 15: ALKANE
I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP

!"#$%!
&
'('
)*+#,≥1-
./0%!&
1
,!
'
&
2
,!
3
&
4
,!
1
&
56
,7

I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP
Phần nền
(chỉ số lượng nguyên tử carbon)
ane
a) Alkane không phân nhánh
Tên theo danh pháp thay thế của alkane mạch không phân nhánh:

Số nguyên tử C Công thức alkane Phần nền Tên alkane

 Methane
2


 Ethane
3



 Propane
4



 Butane
5



 Pentane
6



 Hexane
7



 Heptane
8



 Octane
9



 Nonane
10
CH
3
[CH
2
]
8
CH
3
Đec- Đecane
I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP

Phần nền
(chỉ số lượng nguyên tử carbon)
yl
b) Alkane mạch nhánh
Gốc alkyl: Phần còn lại sau khi lấy đi một nguyên tử H từ phân tử alkane
(công thức chung của gốc alkyl là -!
&
'(5
).
Tên gốc alkyl:
Ví dụ: methyl (CH
3
-)
ethyl (C
2
H
5
-)
propyl (C
3
H
7
-)
I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP

b) Alkane mạch nhánh
Số chỉ vị trí nhánh – tên nhánh Tên alkane mạch chính
Alkane mạch nhánh gồm alkane mạch chính kết hợp với một hay nhiều nhánh.
Tên theo danh pháp thay thế của alkane mạch phân nhánh:
I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP

b) Alkane mạch nhánh
* Lưu ý.
- Chọn mạch dài nhất, có nhiều nhất làm mạch chính
- Đánh số nguyên tử carbon mạch chính sao cho mạch nhánh số chỉ vị trí
nhánh là nhỏ nhất
- Dùng chữ số (1, 2, 3,... ) gạch nối (-) để chỉ vị trí nhánh, nhóm cuối cùng
viết liền với tên mạch chính.
Nếu nhiều nhánh giống nhau: dùng các từ như di-(2), tri-(3), tetra- (4),... để
chỉ số lượng nhóm giống nhau; tên nhánh viết theo thứ tự bảng chữ cái.
I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP

b) Alkane mạch nhánh
Ví dụ:
1. Viết các công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của alkane
có công thức phân tử C
5
H
12
và phân loại các đồng phân đó.
2. Viết công thức cấu tạo của alkane có tên gọi 2-methylpropane.
3. Tên gọi của chất sau đây bị sai, em hãy giải thích và sửa lại cho đúng:
 !"
pentane
2-methylbutane
2,2-dimethylpropane
1
2. Viết công thức cấu tạo của alkane có tên gọi 2-methylpropane.
2. Viết công thức cấu tạo của alkane có tên gọi 2-methylpropane.
3. Tên gọi của chất sau đây bị sai, em hãy giải thích và sửa lại cho đúng:
 !"
2-methylbutane
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TO
8!9!:!9&,
;:<:=> ?:@,A#B
">:;#CBDEB+:;FG
8,+!9&+#:H#I
J56K,LM:BH:;+$IC;#)&N5L 5-
III. TÍNH CHẤT VT LÍ
Ở điều kiện thường,
Alkane từ C1 đến C4 và neopentane ở trạng thái khí
Alkane từ C5 đến C17 (trừ neopentane) ở trạng thái lỏng, không màu.
Alkane từ C18 trở lên là chất rắn màu trắng (còn gọi là sáp paraffin).
Các alkane mạch nhánh thường có nhiệt độ sôi thấp hơn so với đồng phân alkane
mạch không phân nhánh.
Alkane không tan hoặc tan rất ít trong nước và nhẹ hơn nước, tan tốt hơn trong
các dung môi hữu cơ.
1. Phản ứng thế Halogen
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng thế Halogen
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC






















!"!
#!"!
"!"!
"!"!
1. Phản ứng thế Halogen
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CH
3
-CH
2
-CH
3


CH
3
-CHCl -CH
3
+ HCl
2- chloropropane
CH
3
-CH
2
-CH
2
Cl + HCl
1- chloropropane
Chuẩn bị: ống nghiệm, hexane, nước bromine, cốc thuỷ tinh.
Tiến hành:
- Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL hexane rồi cho tiếp vào đó khoảng 1 mL
nước bromine. Quan sát thấy ống nghiệm hai lớp, lớp dưới nước bromine
màu vàng, lớp trên là hexane không màu.
- Lắc đều và quan sát hiện tượng.
- Đặt ống nghiệm vào cốc nước ấm (khoảng 50 °C), quan sát hiện tượng xảy ra.
Thí nghiệm: phản ứng bromine hoá hexane
1. Phản ứng thế Halogen
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
#$"%&"'"(&)
* +"&,"-./"$"!"/"01"2"3"/&,*"4&$&"3*
"5"6&7"8&,"-%/9"8&":"67"8;/"<"&,"-./"$"!*
"=>"?/"/&,"/"-@"A9"-@" &" B"A"C"DC/*
E2"F"6&7"8&,"-%/"1"!8!"8G"H"6I/9"J"6"</">"&J"
K1/"KL"$"!"$"M/"J"/+"N"O/"/"!8!" P/"/+"N"
!/*
Thí nghiệm: phản ứng bromine hoá hexane
1. Phản ứng thế Halogen
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
#$"%&"'"(&)
*"E&J"-Q/"2"1"R"F"OH/";/"M"'"N"S!"$"M/"$"
!" /" 3" /&," +" TJ" <U9" /&$" &J" C" V" <" I" /+" N"
O/"6-."!"J*

"W"
""
X"

"W"
Thí nghiệm: phản ứng bromine hoá hexane
1. Phản ứng thế Halogen
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
$ . * O P  $ # :H   ;# C J #
*,*PQ
1. Phản ứng thế Halogen
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
C
4
H
10
+ Br
2

C
4
H
9
Br + HBr
2. Phản ứng Cracking
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
./0%!
3. Phản ứng reforming
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Reforming alkane quá trình chuyển các alkane mạch không phân nhánh
thành các alkane mạch phân nhánh các hydrocarbon mạch vòng nhưng không
làm thay đổi số nguyên tử carbon trong phân tử cũng không làm thay đổi đáng
kể nhiệt độ sôi của chúng.
Reforming alkane xảy ra quá trình đồng phân hoá (isomer hoá) arene hoá
(thơm hoá).
Quá trình reforming thường được reforming với các alkane C5 C11 trong điều
kiện nhiệt độ cao và thường có xúc tác.
3. Phản ứng reforming
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
dụ: reforming hexane thu được các alkane mạch nhánh các hydrocarbon
mạch vòng.
Quá trình reforming được ứng dụng trong công nghiệp lọc dầu để m tăng chỉ số
octane của xăng sản xuất các arene (benzene, toluene, xylene) làm nguyên liệu
cho công nghiệp tổng hợp hữu cơ.
4. Phản ứng oxi hóa
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn:
C
n
H
2n + 2
+
O
2
TQ:
n (n+1)
CO
2
+
H
2
O
3𝑛+5
'
EY)" 
"W"
"""""
"W"
"""""""""""""
r
°"Z""[\]^_
𝐭 °
"
]
"W"`"
"""""
"W"
(Số mol H
2
O
>
số mol CO
2
)""""
4. Phản ứng oxi hóa
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
nhiệt độ cao, mặt xúc tác, alkane bị oxi hoá cắt mạch carbon bởi
oxygen tạo thành hỗn hợp carboxylic acid:
RCH
2
-CH
2
R' + O
2
Các acid béo mạch dài dùng để sản xuất phòng các chất tẩy rửa
được điều chế bằng phương pháp oxi hoá cắt mạch các alkane C
25
– C
35
.
THÍ NGHIỆM: PHẢN ỨNG OXI HOÁ HEXANE
!#QR%S,#RTUV15W,+C,*,X#J
1. Phản ứng của hexane với dung dịch KMnO
4
!P5YS:+C,:G#RTUV
1
5W,Z
;#+CPLE,*#JF+C:O[P56
E \#*]+CJ'H,HBH#RTUV
1
BH#
/,HS"# 
2. Phản ứng đốt cháy hexane
!P5YS)B#^"B_];#-:*`,A@
BX#JP:;F]`,S+G#:
4. Phản ứng oxi hóa
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
Trả lời câu hỏi:
- &SJP:H#RTUV
1
,;#CBD"a8
*a
-8* +S* " + +#b
a.BNG$PSP
-c#+S;#C#S*dS
:BH &e:BNG$P
THÍ NGHIỆM: PHẢN ỨNG OXI HOÁ HEXANE
4. Phản ứng oxi hóa
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
Trả lời câu hỏi:
- &SJP:H#RTUV
1
,;#CBD"a8
*a
!"8;/"$"M/"D@&"O/"OB"^
"F"6&7"8&,"-%/*"E2"F"6&7"
8&,"-%/9"1"!8!"8G"H"6I/"T/"'"N"V"M!"1"&+"8J""
DC""C"&+"8J"a" 7"DC"8G"'"b"+"8<"!"/&!"DC"1"$"M/"
<!"RU*"
THÍ NGHIỆM: PHẢN ỨNG OXI HOÁ HEXANE
4. Phản ứng oxi hóa
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
Trả lời câu hỏi:
-8* +S* " + +#b
a.BNG$PSP
Phải đốt cháy hexane trong bát sứ không nên đốt
trong cốc thủy tinh hexane khi bị đốt sẽ giải phóng
năng lượng có thể làm nóng chảy thủy tinh.
2C
6
H
14
+19 O
2
→12 CO
2
+14 H
2
O
THÍ NGHIỆM: PHẢN ỨNG OXI HOÁ HEXANE
4. Phản ứng oxi hóa
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
Trả lời câu hỏi:
-c#+S;#C#S*dS
:BH &e:BNG$P
2C
6
H
14
+ 13O
2
→ 12CO+ 14 H
2
O
THÍ NGHIỆM: PHẢN ỨNG OXI HOÁ HEXANE
4. Phản ứng oxi hóa
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
%&'(")*+,-./!!
4. Phản ứng oxi hóa
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
C
5
H
12
+ 8O
2
→6H
2
O+5CO
2
cC"&+"&,
T/!K9"d/9"Oe"(!fU
"cC"O/";&
g"'"!9"
9"
""
/+"&,"h/"."A"i"Q
j8!
V. ỨNG DỤNG
V. ỨNG DỤNG
Khí thiên nhiên khí dầu mỏ nhiên liệu sạch được sử dụng rộng rãi trên
thế giới. Chúng được sử dụng làm nhiên liệu trong sản xuất và đời sống.
LPG (Liquefied Petroleum Gas) thương phẩm chứa propane C
3
H
8
butane
C
4
H
10
.
Ngoài ra, khí thiên nhiên khí dầu mỏ với thành phần chính methane được
dùng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón urea, hydrogen và ammonia.
Các alkane lỏng được sử dụng làm nhiên liệu xăng, diesel nhiên liệu phản lực
(jet fuel),...
Các alkane C6, C7, C8 nguyên liệu để sản xuất benzene, toluene các đồng
phân xylene.
Các alkane từ C11 đến C20 (vaseline) được dùng làm kem dưỡng da, sáp nẻ,
thuốc mỡ. Các alkane từ C20 đến C35 (paraffin) được dùng làm nến, sáp,...
#H&"K!"F"1"'"d/9"8"M!"d/"Oe"-%/""1" &k"A"O-@&"
6'l
V. ỨNG DỤNG
1"!8!"(/"6-."KN"Om/"C"/+"&,"d/9"Oe*"1"!8!"<"
$"M/"&"<!"8&"nJ"o"D@&"n!"N!)"!8!" B"6?"1"H"83"! "
O&&O9"Q&"-@"DC"/&$&"</"d/"-./"/'"1"h"H*
f \# N  $ Sg, A# *  I   B C 
"#/C#/8h]J i
f c  X# N   C I   S :  
"P:H#,S$)cV
'
- !
]"j"BD"/ i
%00120341256789:25;0<250=7;125
>"!?,'(!@/A?
%00120341256789:25;0<250=7;125
B
fk0C#* i
f k 0  C# * G B Sg    )lL, l56 -,
*
fk0BC"CgB_:#[m
*IC
4CD.EF&A"'G#!'(!

CỦNG CỐ
@!"#$eOn$
=!
(5
&
'('
H!
&
'
!
&
'f'
!
&
'('
@  ?e ]  *#  #I e O n J "  # 
!
&
'('
=!&
1
,!
'
&
'
,!
3
&
4
,!
1
&
56
,!
2
&
5'
H!&
1
,!
3
&
4
,!
1
&
56
,!
L
&
5'
!
1
&
56
,!
L
&
5'
,!
2
&
5'
!
'
&
2
,!
3
&
2
,!
1
&
4
,!
L
&
5'
@ !J#O]#J"!
L
&
5'
=3O H1O
LO 2O
@kPQ$P!&
1
(!
'
)5%5-
=!&
3
!(&! H!&
'
!
'
(&!
!&!
3
(&! !!
1
(&!
CỦNG CỐ
@$&_]',39#J"]#
=!&
3
!)!&
3
-
'
!&
'
!&
3
H!&
3
!&)!&
3
-!&
'
!&
3
!&
3
!&)!&
3
-!&
3
!&
3
!&)!&
3
-!&)!&
3
-!&
3
@I&_]J"]#!&
3
f!&
'
f!&
'
f!&
'
f!&
3
J
=o H#
p* o
CỦNG CỐ
| 1/40

Preview text:

Chương 4: HYDROCARBON BÀI 15: ALKANE
I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP
1. Khái niệm và công thức chung của alkane
Alkane là các hydrocacbon no mạch hở chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử.
Công thức chung của alkane: C H (n là số nguyên, n≥1). n 2n+2
Ví dụ: CH , C H , C H , C H , … 4 2 6 3 8 4 10
I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP 2. Danh pháp:
a) Alkane không phân nhánh
Tên theo danh pháp thay thế của alkane mạch không phân nhánh: Phần nền ane
(chỉ số lượng nguyên tử carbon)
Số nguyên tử C Công thức alkane Phần nền Tên alkane 1 CH Meth- Methane 4 2 CH CH Eth- Ethane 3 3 3 CH CH CH Prop- Propane 3 2 3 4 CH [CH ] CH But- Butane 3 2 2 3 5 CH [CH ] CH Pent- Pentane 3 2 3 3 6 CH [CH ] CH Hex- Hexane 3 2 4 3 7 CH [CH ] CH Hept- Heptane 3 2 5 3 8 CH [CH ] CH Oct- Octane 3 2 6 3 9 CH [CH ] CH Non- Nonane 3 2 7 3 10 CH [CH ] CH Đec- Đecane 3 2 8 3
I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP 2. Danh pháp: b) Alkane mạch nhánh
Gốc alkyl: Phần còn lại sau khi lấy đi một nguyên tử H từ phân tử alkane
(công thức chung của gốc alkyl là -C H ). n 2n+1 Tên gốc alkyl: Phần nền
(chỉ số lượng nguyên tử carbon) yl Ví dụ: methyl (CH -) 3 ethyl (C H -) 2 5 propyl (C H -) 3 7
I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP 2. Danh pháp: b) Alkane mạch nhánh
Alkane mạch nhánh gồm alkane mạch chính kết hợp với một hay nhiều nhánh.
Tên theo danh pháp thay thế của alkane mạch phân nhánh:
Số chỉ vị trí nhánh – tên nhánh
Tên alkane mạch chính
I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP 2. Danh pháp: b) Alkane mạch nhánh * Lưu ý.
- Chọn mạch dài nhất, có nhiều nhất làm mạch chính
- Đánh số nguyên tử carbon mạch chính sao cho mạch nhánh có số chỉ vị trí nhánh là nhỏ nhất
- Dùng chữ số (1, 2, 3,... ) và gạch nối (-) để chỉ vị trí nhánh, nhóm cuối cùng
viết liền với tên mạch chính.
Nếu có nhiều nhánh giống nhau: dùng các từ như di-(2), tri-(3), tetra- (4),... để
chỉ số lượng nhóm giống nhau; tên nhánh viết theo thứ tự bảng chữ cái.
I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP 2. Danh pháp: b) Alkane mạch nhánh Ví dụ:
1. Viết các công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của alkane
có công thức phân tử C H và phân loại các đồng phân đó. 5 12
2. Viết công thức cấu tạo của alkane có tên gọi 2-methylpropane.
3. Tên gọi của chất sau đây bị sai, em hãy giải thích và sửa lại cho đúng: 1-methylbutane 1 pentane 2-methylbutane 2,2-dimethylpropane
2. Viết công thức cấu tạo của alkane có tên gọi 2-methylpropane.
2. Viết công thức cấu tạo của alkane có tên gọi 2-methylpropane.
3. Tên gọi của chất sau đây bị sai, em hãy giải thích và sửa lại cho đúng: 2-methylbutane 1-methylbutane
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
Trong phân tử alkane chỉ chứa các liên kết đơn C–C và C–H, các liên kết
này là liên kết o bền vững và kém phân cực. Do vậy, phân tử alkane hầu như
không phân cực và ở điều kiện thường chúng tương đối trơ về mặt hoá học.
Trong phân tử methane, bốn liên kết C–H giống nhau tạo với nhau một
góc 109,5° và hướng về bốn đỉnh của một tứ diện đều (Hình 15.1a).
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Ở điều kiện thường,
•Alkane từ C1 đến C4 và neopentane ở trạng thái khí
•Alkane từ C5 đến C17 (trừ neopentane) ở trạng thái lỏng, không màu.
•Alkane từ C18 trở lên là chất rắn màu trắng (còn gọi là sáp paraffin).
Các alkane mạch nhánh thường có nhiệt độ sôi thấp hơn so với đồng phân alkane mạch không phân nhánh.
Alkane không tan hoặc tan rất ít trong nước và nhẹ hơn nước, tan tốt hơn trong các dung môi hữu cơ.
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng thế Halogen
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng thế Halogen CH + Cl CH Cl + HCl 4 2 3 chloromethane CH Cl + Cl CH Cl + HCl 3 2 2 2 dichloromethane CH Cl + Cl CHCl + HCl 2 2 2 3 trichloromethane CHCl + Cl CCl + HCl 3 2 4 tetrachloromethane
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng thế Halogen CH -CHCl -CH + HCl 3 3 2- chloropropane CH -CH -CH + Cl 3 2 3 2 CH -CH -CH Cl + HCl 3 2 2 1- chloropropane
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng thế Halogen
Thí nghiệm: phản ứng bromine hoá hexane
Chuẩn bị: ống nghiệm, hexane, nước bromine, cốc thuỷ tinh. Tiến hành:
- Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL hexane rồi cho tiếp vào đó khoảng 1 mL
nước bromine. Quan sát thấy ống nghiệm có hai lớp, lớp dưới là nước bromine
màu vàng, lớp trên là hexane không màu.
- Lắc đều và quan sát hiện tượng.
- Đặt ống nghiệm vào cốc nước ấm (khoảng 50 °C), quan sát hiện tượng xảy ra.
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng thế Halogen
Thí nghiệm: phản ứng bromine hoá hexane Trả lời câu hỏi:
1. Nêu hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm. Giải thích.
- Ở điều kiện thường, khi lắc đều không có hiện tượng xảy ra.
- Đặt ống nghiệm trong nước ấm, nước bromine bị mất màu vàng.
Vì ở điều kiện thường các alkane kém hoạt động, nếu đun nóng hoặc chiếu
sáng sẽ xảy ra phản ứng thế nguyên tử hydrogen trong alkane bằng nguyên tử halogen.
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng thế Halogen
Thí nghiệm: phản ứng bromine hoá hexane Trả lời câu hỏi:
2. Viết phương trình hoá học ở dạng công thức phân tử của phản ứng xảy
ra trong thí nghiệm trên (nếu có), giả thiết là chỉ có một nguyên tử hydrogen được thay thế. C H + Br → C H Br + HBr 6 14 2 6 13
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng thế Halogen
5. Viết sơ đồ phản ứng của butane với bromine trong điều kiện có chiếu
sáng, tạo thành các sản phẩm monobromine. C H + Br C H Br + HBr 4 10 2 4 9
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Phản ứng Cracking Ví dụ: Cracking nonane
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
3. Phản ứng reforming
Reforming alkane là quá trình chuyển các alkane mạch không phân nhánh
thành các alkane mạch phân nhánh và các hydrocarbon mạch vòng nhưng không
làm thay đổi số nguyên tử carbon trong phân tử và cũng không làm thay đổi đáng
kể nhiệt độ sôi của chúng.
Reforming alkane xảy ra quá trình đồng phân hoá (isomer hoá) và arene hoá (thơm hoá).
Quá trình reforming thường được reforming với các alkane C5 – C11 trong điều
kiện nhiệt độ cao và thường có xúc tác.
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
3. Phản ứng reforming
Ví dụ: reforming hexane thu được các alkane mạch nhánh và các hydrocarbon mạch vòng.
Quá trình reforming được ứng dụng trong công nghiệp lọc dầu để làm tăng chỉ số
octane của xăng và sản xuất các arene (benzene, toluene, xylene) làm nguyên liệu
cho công nghiệp tổng hợp hữu cơ.
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
4. Phản ứng oxi hóa
a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn: 𝐭 ° T Q : C H + 3 𝑛 + 1 n CO ( + n+ 1 ) n 2n + 2 2 O 2 H O 2 2
(Số mol H O > số mol CO ) 2 2
VD: CH + 2O CO + 2H O ∆ H° = - 890KJ 4 2 2 2 r C H + 13/2 O 4CO + 5H O 4 10 2 2 2
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
4. Phản ứng oxi hóa
b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
Ở nhiệt độ cao, có mặt xúc tác, alkane bị oxi hoá cắt mạch carbon bởi
oxygen tạo thành hỗn hợp carboxylic acid: RCH -CH R' + O → 2 2 2
Các acid béo mạch dài dùng để sản xuất xà phòng và các chất tẩy rửa
được điều chế bằng phương pháp oxi hoá cắt mạch các alkane C – C . 25 35
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
4. Phản ứng oxi hóa
b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
THÍ NGHIỆM: PHẢN ỨNG OXI HOÁ HEXANE
Chuẩn bị: hexane, dung dịch KMnO4 1%, ống nghiệm, bát sứ, que đóm.
1. Phản ứng của hexane với dung dịch KMnO4
Cho khoảng 1 mL hexane vào ống nghiệm, thêm vài giọt dung dịch KMnO 1%, lắc 4
đều ống nghiệm trong khoảng 5 phút, sau đó đặt ống nghiệm vào giá rồi để yên khoảng 10
phút. Quan sát thấy ống nghiệm có 2 lớp, lớp dưới là dung dịch KMnO trong nước màu 4
tím, lớp trên là hexane không màu.
2. Phản ứng đốt cháy hexane
Cho khoảng 1 mL hexane (lưu ý không được lấy nhiều hơn) vào bát sứ nhỏ, cần thận
đưa que đóm đang chảy vào bề mặt chất lỏng, hexane bốc cháy cho ngọn lửa màu vàng.
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
4. Phản ứng oxi hóa
b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
THÍ NGHIỆM: PHẢN ỨNG OXI HOÁ HEXANE Trả lời câu hỏi:
a) Hexane có phản ứng với dung dịch KMnO , ở điều kiện thường không? Tại 4 sao?
b) Tại sao lại đốt cháy hexane trong bát sứ mà không nên đốt trong cốc thuỷ
tinh? Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
c) Nếu đốt cháy hexane trong điều kiện thiếu oxygen sẽ tạo ra carbon monoxide
và nước. Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng này.
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
4. Phản ứng oxi hóa
b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
THÍ NGHIỆM: PHẢN ỨNG OXI HOÁ HEXANE Trả lời câu hỏi:
a) Hexane có phản ứng với dung dịch KMnO , ở điều kiện thường không? Tại 4 sao?
Hexane không phản ứng với dung dịch KMnO ở điều kiện thường. Vì ở điều 4
kiện thường, các alkane kém hoạt động (trong phân tử chỉ chứa các liên kết C-C
và C-H là liên kết σ bền và kém phân cực nên khó tham gia vào các phản ứng hóa học).
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
4. Phản ứng oxi hóa
b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
THÍ NGHIỆM: PHẢN ỨNG OXI HOÁ HEXANE Trả lời câu hỏi:
b) Tại sao lại đốt cháy hexane trong bát sứ mà không nên đốt trong cốc thuỷ
tinh? Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Phải đốt cháy hexane trong bát sứ mà không nên đốt
trong cốc thủy tinh vì hexane khi bị đốt sẽ giải phóng
năng lượng có thể làm nóng chảy thủy tinh.
2 C H + 19 O → 12 CO + 14 H O 6 14 2 2 2
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
4. Phản ứng oxi hóa
b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
THÍ NGHIỆM: PHẢN ỨNG OXI HOÁ HEXANE Trả lời câu hỏi:
c) Nếu đốt cháy hexane trong điều kiện thiếu oxygen sẽ tạo ra carbon monoxide
và nước. Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng này.
2 C H + 13 O → 12 CO + 14 H O 6 14 2 2
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
4. Phản ứng oxi hóa
b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy hoàn toàn pentan C H + 8O → 6H O + 5CO 5 12 2 2 2 V. ỨNG DỤNG Làm nhiên liệu Làm dung môi (gas, xăng, dầu hỏa…) Alkane Sx phân urea, H , NH
Nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ 2 3 V. ỨNG DỤNG
Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ là nhiên liệu sạch và được sử dụng rộng rãi trên
thế giới. Chúng được sử dụng làm nhiên liệu trong sản xuất và đời sống.
LPG (Liquefied Petroleum Gas) thương phẩm chứa propane C H và butane 3 8 C H . 4 10
Ngoài ra, khí thiên nhiên và khí dầu mỏ với thành phần chính là methane được
dùng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón urea, hydrogen và ammonia.
Các alkane lỏng được sử dụng làm nhiên liệu xăng, diesel và nhiên liệu phản lực (jet fuel),...
Các alkane C6, C7, C8 là nguyên liệu để sản xuất benzene, toluene và các đồng phân xylene.
Các alkane từ C11 đến C20 (vaseline) được dùng làm kem dưỡng da, sáp nẻ,
thuốc mỡ. Các alkane từ C20 đến C35 (paraffin) được dùng làm nến, sáp,... V. ỨNG DỤNG
Tại sao ở các cây xăng, kho chứa xăng dầu thường treo các biển cấm dưới đây?
Các alkane lỏng được sử dụng làm nguyên liệu xăng, dầu. Các alkane có
phản ứng oxi hóa khi tiếp xúc với tia lửa: alkane bị đốt chát tạo khí carbon
dioxide, hơi nước và giải phóng năng lượng gây cháy nổ mạnh.
VII. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
1. Các chất trong khí thải của phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí
- Quá trình cháy của xăng, dầu diesel trong động cơ các phương tiện giao
thông là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên.
- Ngoài ra quá trình cháy tạo nhiệt độ cao khiến oxygen và nitrogen trong
không khi phản ứng với nhau, tạo thành các loại oxide của nitrogen (NO ). Các 2
chất này gây ô nhiễm môi trường không khí.
VII. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
2. Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông
- Sử dụng nhiên liệu cháy sạch.
- Sử dụng nhiên liệu sinh học như xăng pha thêm ethanol (E5, E10...), blodiesel.
- Sử dụng các phương tiện giao thông tiết kiệm năng lượng và chuyển đổi
sang các loại động cơ điện. CỦNG CỐ
Câu 1: Công thức chung của dãy đồng đẳng của methane là A. C H . B. C H . n+1 2n+2 n 2n C. C H . D. C H . n 2n-2 n 2n+2
Câu 2: Dãy chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng có công thức chung là C H . n 2n+2
A. CH , C H , C H , C H , C H 4 2 2 3 8 4 10 6 12.
B. CH , C H , C H , C H . 4 3 8 4 10 5 12 C. C H , C H , C H . 4 10 5 12 6 12
D. C H , C H , C H , C H . 2 6 3 6 4 8 5 12 CỦNG CỐ
Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C H 5 12 A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân
Câu 4: Sản phẩm tạo thành của phản ứng CH + Cl (1:1) là 4 2 A. CH Cl + HCl. B. CH Cl + HCl. 3 2 2 C. CHCl + HCl. D. CCl + HCl. 3 4 CỦNG CỐ
Câu 5: Hợp chất 2,3 – dimethylbutane có công thức cấu tạo là A. CH C(CH ) CH CH . B. CH CH(CH )CH CH . 3 3 2 2 3 3 3 2 3 C. CH CH(CH )CH .
D. CH CH(CH )CH(CH )CH . 3 3 3 3 3 3 3
Câu 6: Hợp chất có công thức cấu tạo CH -CH -CH -CH -CH có tên là 3 2 2 2 3 A. Pentane. B. butane. C. Iso pentane. D. neo Pentan.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • CỦNG CỐ
  • CỦNG CỐ
  • CỦNG CỐ