Giáo án điện tử Hoá học 11 Bài 2 Kết nối tri thức: Cân bằng trong dung dịch nước

Bài giảng PowerPoint Hoá học 11 Bài 2 Kết nối tri thức: Cân bằng trong dung dịch nước hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 11. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 2. CÂN BẰNG TRONG DUNG
DỊCH NƯỚC
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
Hình 2.1 cho thấy giá trị pH của dung
dịch một số chất thông dụng. Vậy pH
gì? pH ảnh hưởng đến đời
sống? Xác định pH như thế nào?
BÀI 2. CÂN BẰNG TRONG
DUNG DỊCH NƯỚC
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
SỰ ĐIỆN LI
II
THUYẾT ACID – BASE CỦA BRONSTED
III
KHÁI NIỆM pH VÀ Ý NGHĨA CỦA pH TRONG
THỰC TIỄN
NỘI DUNG BÀI HỌC
IV
SỰ THỦY PHÂN CỦA CÁC ION
V
CHUẨN ĐỘ ACID – BASE
I
SỰ ĐIỆN LI
1. Hiện tượng điện li
Quan sát thí nghiệm về tính dẫn điện của các chất tinh khiết
(H
2
O và NaCl) và dung dịch NaCl
1. Hiện tượng điện li
Thảo luận và trả lời câu hỏi hoạt động I.1 (SGK tr.17)
1. Hãy nhắc lại khái niệm dòng điện.
2. Đèn sáng cho thấy dung dịch NaCl dẫn điện, chứng tỏ trong
dung dịch hạt mang điện. Đó thể loại hạt nào
(electron, phân tử NaCl, cation hay anion)?
3. Hãy giải thích sự tạo thành hạt mang điện đó.
1. Hiện tượng điện li
Dòng điện là dòng chuyển dời hướng của
các hạt mang điện.
Trong dung dịch muối ăn ion âm (anion
ion dương (cation).
Sự tạo thành hạt mang điện trong dung dịch NaCl:
Tinh thể ion NaCl có ion
Na
+
liên kết với ion Cl
-
Tinh thể ion bị phá vỡ
Tạo thành các ion Na
+
Cl
-
trong dung dịch
Dung dịch muối ăn
dẫn điện
Phân tử nước
phân cực
1. Hiện tượng điện li
hình biểu diễn sự phân li NaCl trong
nước tạo thành các ion: Nêu định nghĩa
về sự điện li, chất điện li?
Khái niệm
Quá trình phân li các chất trong nước tạo
thành ion được gọi là sự điện li. Những chất
khi tan trong nước phân li ra các ion được
gọi là chất điện li.
2. Chất điện li
Kết quả thử tính dẫn điện với các dung dịch
hydrochloric acid (HCl), sodium hydroxide
(NaOH), saccharose (C
12
H
22
O
11
), ethanol
(C
2
H
5
OH) được trình bày trong bảng dưới đây.
Hãy hoàn thành các thông tin còn thiếu trong
bảng vào vở.
`
Dung dịch
HCl
Dung dịch
NaOH
Dung dịch
saccharose
Dung dịch ethanol
Hiện tượng Đèn sáng Đèn sáng Đèn không sáng
Đèn không sáng
Dung dịch dẫn
điện/không dẫn điện
? ? ? ?
Có/không có các ion
trái dấu trong dung
dịch
? ? ? ?
Chất điện li/chất không
điện li
? ? ? ?
Dung dịch
dẫn điện
Dung dịch
dẫn điện
Dung dịch
không dẫn điện
Dung dịch
không dẫn điện
Không Không
Chất điện
li
Chất điện
li
Chất không
điện li
Chất không
điện li
a. Chất điện li và chất không điện li
Các acid, base, muối khi hòa tan trong nước phân li ra các ion nên
chúng là chất điện li.
Nước tinh khiết, đường ethanol trong nước không phân li ra các
ion nên chúng là chất không điện li.
Cách viết phương trình điện li:
Acid H
+
+ anion gốc acid
Acid H
+
+ anion gốc acid
Base cation kim loại/ + OH
-
Muối cation kim loại/ + anion gốc acid
b. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
Kết quả thử nh dẫn điện với dung dịch HCl 0,1M dung dịch
CH
3
COOH 0,1M cho thấy trường hợp cốc đựng dung dịch HCl 0,1M
bóng đèn sáng hơn.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hãy so sánh số ion mang điện trong
hai dung dịch trên, từ đó cho biết
acid nào phân li mạnh hơn?
b. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
Kết quả thử nh dẫn điện với dung dịch HCl 0,1M dung dịch
CH
3
COOH 0,1M cho thấy trường hợp cốc đựng dung dịch HCl 0,1M
bóng đèn sáng hơn.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Số ion mang điện trong dung dịch
HCl 0,1M nhiều hơn trong dung
dịch CH
3
COOH 0,1M.
Trong dung dịch, HCl phân li mạnh
hơn CH
3
COOH.
b. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
Dựa vào mức độ phân li thành các ion,
chất điện li được chia thành hai loại
Chất điện li mạnh
Chất điện li yếu
chất khi tan trong nước, hầu hết
các phân tchất tan đều phân li ra ion
chất khi tan trong nước, hầu hết
các phân tử chất tan đều phân li ra ion
chất khi tan trong ớc ch có một
phần số phân t chất tan phân li ra
ion, phần còn lại vẫn tồn tại dạng
phân ttrong dung dch
chất khi tan trong nước chỉ có một
phần số phân tử chất tan phân li ra
ion, phần còn lại vẫn tồn tại dạng
phân tử trong dung dịch
b. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
Các chất điện li mạnh thường gặp:
Acid mạnh: HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
,...
Base mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
,...
Hầu hết các muối
Quá trình phân li của chất điện li mạnh xảy ra gần như hoàn toàn
và được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
HNO
3
H
+
+
NaOH Na
+
+ OH
-
Na
2
CO
3
2Na
+
+
b. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
Những chất điện li yếu gồm:
Các acid yếu: CH
3
COOH, HClO, HF, H
2
CO
3
,...
Các base yếu: Cu(OH)
2
, Fe(OH)
2
,...
Quá trình phân li của chất điện li yếu một phản ứng thuận nghịch
và được biểu diễn bằng hai nửa mũi tên ngược chiều nhau:
CH
3
COOH H
+
+ CH
3
COO
-
Phương trình phân tử, phương trình ion và ion rút gọn
Trong dung dịch, chất điện li phân
li thành các ion chính c ion
này trực tiếp tham gia vào phản
ng a học
Trong dung dịch, chất điện li phân
li thành các ion chính các ion
này trực tiếp tham gia vào phản
ứng hóa học
Để biểu diễn các phản ng xảy ra
trong dung dịch, thể ng
phương trình dạng ion rút gọn thay
cho phương trình dạng phân t
Để biểu diễn các phản ứng xảy ra
trong dung dịch, thể dùng
phương trình dạng ion rút gọn thay
cho phương trình dạng phân tử
Phương trình phân tử, phương trình ion và ion rút gọn
Khi viết phương trình ion:
Chất điện li mạnh ion
chuyển thành
Chất khí, chất kết
tủa, chất điện li yếu
dạng phân tử
để nguyên
Phương trình phân tử, phương trình ion và ion rút gọn
Viết PTHH dạng phân tử dạng ion rút gọn
của phản ứng xảy ra giữa:
Dung dịch NaOH và dung dịch HCl
Dung dịch Na
2
SO
4
dung dịch
BaCl
2
V
CHUẨN ĐỘ ACID -
BASE
Trong png thí nghiệm, làm thế
o để c định được nồng độ
ca một chất trong dung dịch?
Trong phòng thí nghiệm, làm thế
nào để xác định được nồng độ
của một chất trong dung dịch?
Thế nào là chuẩn độ?
Thế nào là chuẩn độ?
Nguyên tắc xác định nồng đca
dung dịch base mạnh (NaOH) bằng
acid mạnh (HCl)?
Nguyên tắc xác định nồng độ của
dung dịch base mạnh (NaOH) bằng
acid mạnh (HCl)?
Cho biết vai t của chất chỉ thị ng
trong phép chuẩn độ?
Cho biết vai trò của chất chỉ thị dùng
trong phép chuẩn độ?
1. Nguyên tắc
Chuẩn độ phương pháp xác định
nồng độ của một chất bằng một dung
dịch chuẩn đã biết nồng độ.
Nồng độ của dung dịch base mạnh
(NaOH) được xác định bằng một dung
dịch acid mạnh (HCl) đã biết trước
nồng độ mol dựa trên phản ứng:
NaOH + HCl NaCl + H
2
O
V
HCl
.C
HCl
= V
NaOH
.C
NaOH
Trong đó:
C
HCl
, C
NaOH
: nồng độ mol của
dung dịch HCl và NaOH.
V
HCl
, V
NaOH
: thể tích của dung
dịch HCl và NaOH.
1. Nguyên tắc
Thời điểm để kết thúc chuẩn độ
được xác định bằng sự đổi màu của
chất chỉ thị phenolphthalein.
2. Thực hành chuẩn độ acid – base
Chuẩn bị
Hóa chất: dung dịch HCl 0,1; dung dịch NaOH 0,1M; dung
dịch phenolphthalein.
Phenolphthalein
LUYỆN TẬP
Câu 1. Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. MgCl
2
nóng chảy
A. MgCl
2
nóng chảy
C. KCl rắn khan
C. KCl rắn khan
B. HI trong dung môi nước
B. HI trong dung môi nước
D. KOH ng chảy
D. KOH nóng chảy
C. KCl rắn khan
C. KCl rắn khan
LUYỆN TẬP
Câu 2. Theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào dưới đây là acid?
A. HBrO
3
A. HBrO
3
C. CdSO
4
C. CdSO
4
B. CsOH
B. CsOH
D. Cr(NO
3
)
3
D. Cr(NO
3
)
3
A. HBrO
3
A. HBrO
3
Câu 3. Đối với dung dịch acid yếu CH
3
COOH
0,10M, nếu
bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ
mol ion sau đây là đúng?
A. [H
+
] = 0,10M
A. [H
+
] = 0,10M
C. [H
+
] > [CH
3
COO
-
]
C. [H
+
] > [CH
3
COO
-
]
B. [H
+
] < [CH
3
COO
-
]
B. [H
+
] < [CH
3
COO
-
]
D. [H
+
] < 0,10M
D. [H
+
] < 0,10M
D. [H
+
] < 0,10M
D. [H
+
] < 0,10M
VẬN DỤNG
HF H
+
+ F
-
i tập 1. Viết pơng trình điện li
của các chất sau: HF, HI, Ba(OH)
2
,
Na
2
SO
4
Bài tập 1. Viết phương trình điện li
của các chất sau: HF, HI, Ba(OH)
2
,
Na
2
SO
4
HI H
+
+ I
-
Ba(OH)
2
Ba
2+
+ 2OH
-
Na
2
SO
4
2Na
+
+ S
Bài tập 2. Dựa vào thuyết acid base của Bronsted Lowry, hãy xác định
chất nào là acid, chất nào là base trong các phản ứng sau:
a) CH
3
COOH + H
2
O H
3
O
+
+ CH
3
COO
-
b) S
2-
+ H
2
O HS
-
+ OH
-
Lời giải:
a) Trong phản ứng thuận, CH
3
COOH acid, H
2
O base, còn trong phản
ứng nghịch CH
3
COO
-
là base, H
3
O
+
là acid
b) Trong phản ứng thuận, S
2-
base, H
2
O acid, còn trong phản ứng
nghịch HS
-
là acid, OH
-
là base
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức đã học.
Hoàn thành bài tập vận dụng.
Làm bài tập trong sách bài tập.
Đọc tìm hiểu trước nội dung Bài 3:
Ôn tập chương 1.
BÀI HỌC KẾT THÚC!
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
| 1/36

Preview text:

BÀI 2. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI KHỞI ĐỘNG
Hình 2.1 cho thấy giá trị pH của dung
dịch một số chất thông dụng. Vậy pH
là gì? pH có ảnh hưởng gì đến đời
sống? Xác định pH như thế nào?
BÀI 2. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC NỘI DUNG BÀI HỌC I SỰ ĐIỆN LI II
THUYẾT ACID – BASE CỦA BRONSTED
KHÁI NIỆM pH VÀ Ý NGHĨA CỦA pH TRONG III THỰC TIỄN NỘI DUNG BÀI HỌC IV
SỰ THỦY PHÂN CỦA CÁC ION V
CHUẨN ĐỘ ACID – BASE I SỰ ĐIỆN LI
1. Hiện tượng điện li
Quan sát thí nghiệm về tính dẫn điện của các chất tinh khiết
(H O và NaCl) và dung dịch NaCl 2
1. Hiện tượng điện li
Thảo luận và trả lời câu hỏi hoạt động I.1 (SGK tr.17)
1. Hãy nhắc lại khái niệm dòng điện.
2. Đèn sáng cho thấy dung dịch NaCl dẫn điện, chứng tỏ trong
dung dịch có hạt mang điện. Đó có thể là loại hạt nào
(electron, phân tử NaCl, cation hay anion)?
3. Hãy giải thích sự tạo thành hạt mang điện đó.
1. Hiện tượng điện li
 Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
 Trong dung dịch muối ăn có ion âm (anion và ion dương (cation).
 Sự tạo thành hạt mang điện trong dung dịch NaCl: Tinh thể ion NaCl có ion Phân tử nước Tinh thể ion bị phá vỡ Na+ liên kết với ion Cl- phân cực Dung dịch muối ăn Tạo thành các ion Na+ và dẫn điện Cl- trong dung dịch
1. Hiện tượng điện li
Mô hình biểu diễn sự phân li NaCl trong
nước tạo thành các ion: Nêu định nghĩa
về sự điện li, chất điện li? Khái niệm
Quá trình phân li các chất trong nước tạo
thành ion được gọi là sự điện li. Những chất
khi tan trong nước phân li ra các ion được
gọi là chất điện li. 2. Chất điện li
Kết quả thử tính dẫn điện với các dung dịch
hydrochloric acid (HCl), sodium hydroxide (NaOH), saccharose (C H O ), ethanol 12 22 11
(C H OH) được trình bày trong bảng dưới đây. 2 5
Hãy hoàn thành các thông tin còn thiếu trong bảng vào vở. Dung dịch Dung dịch Dung dịch Dung dịch ethanol HCl NaOH saccharose Hiện tượng Đèn sáng Đèn sáng Đèn không sáng Đèn không sáng Dung dịch dẫn Dung dịch Dung dịch Dung dịch Dung dịch ? ? ? ? điện/không dẫn điện dẫn điện dẫn điện không dẫn điện không dẫn điện Có/không có các ion trái dấu trong dung ? Có ? Có Kh?ông K ? hông dịch
Chất điện li/chất không C ? hất điện C ? hất điện Chất ?không Chất? không điện li li li điện li điện li
a. Chất điện li và chất không điện li
 Các acid, base, muối khi hòa tan trong nước phân li ra các ion nên
chúng là chất điện li.
 Nước tinh khiết, đường và ethanol trong nước không phân li ra các
ion nên chúng là chất không điện li.
 Cách viết phương trình điện li:
Acid H+ + anion gốc acid
Acid H+ + anion gốc acid
Base cation kim loại/ + OH-
Muối cation kim loại/ + anion gốc acid
b. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
Kết quả thử tính dẫn điện với dung dịch HCl 0,1M và dung dịch
CH COOH 0,1M cho thấy trường hợp cốc đựng dung dịch HCl 0,1M 3 bóng đèn sáng hơn. HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hãy so sánh số ion mang điện trong
hai dung dịch trên, từ đó cho biết
acid nào phân li mạnh hơn?
b. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
Kết quả thử tính dẫn điện với dung dịch HCl 0,1M và dung dịch
CH COOH 0,1M cho thấy trường hợp cốc đựng dung dịch HCl 0,1M 3 bóng đèn sáng hơn. HOẠT ĐỘNG NHÓM
 Số ion mang điện trong dung dịch
HCl 0,1M nhiều hơn trong dung dịch CH COOH 0,1M. 3
 Trong dung dịch, HCl phân li mạnh hơn CH COOH. 3
b. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
Dựa vào mức độ phân li thành các ion,
chất điện li được chia thành hai loại Chất điện li mạnh Chất điện li yếu
Là chất khi tan trong nước chỉ có một Là chất khi tan trong g nước, hầu hết
phần số phân tử chất tan phân li ra
các phân tử chất tan đều phân li ra ion ion, phần
ần còn lại vẫn tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch
b. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
 Các chất điện li mạnh thường gặp:
 Acid mạnh: HCl, HNO , H SO ,... 3 2 4
 Base mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH) , Ba(OH) ,... 2 2  Hầu hết các muối
 Quá trình phân li của chất điện li mạnh xảy ra gần như hoàn toàn
và được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.  HNO H+ + 3NaOH Na+ + OH-Na CO 2Na+ + 2 3
b. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
 Những chất điện li yếu gồm:
 Các acid yếu: CH COOH, HClO, HF, H CO ,... 3 2 3
 Các base yếu: Cu(OH) , Fe(OH) ,... 2 2
 Quá trình phân li của chất điện li yếu là một phản ứng thuận nghịch
và được biểu diễn bằng hai nửa mũi tên ngược chiều nhau: CH COOH H+ + CH COO- 3 3
Phương trình phân tử, phương trình ion và ion rút gọn
Trong dung dịch, chất điện li phân Để biểu iểu diễn ễn các phản ứng xảy xảy ra li
li thành các ion và chính các ion trong
rong dung dịch, có thể dùng dùng
này trực tiếp tham gia vào phản
phương trình dạng ion rút gọn thay ứng hóa học
cho phương trình dạng phân t ử tử
Phương trình phân tử, phương trình ion và ion rút gọn
Khi viết phương trình ion: Chất điện li mạnh chuyển thành ion Chất khí, chất kết để nguyên dạng phân tử tủa, chất điện li yếu
Phương trình phân tử, phương trình ion và ion rút gọn
Viết PTHH dạng phân tử và dạng ion rút gọn
của phản ứng xảy ra giữa:
Dung dịch NaOH và dung dịch HCl
Dung dịch Na SO và dung dịch 2 4 BaCl2 V CHUẨN ĐỘ ACID - BASE
Trong phòng thí nghiệm, làm thế iệm, làm thế Thế nào là ào là chuẩn độ? nào để xác định đư được nồng độ củ của một chất t ất ron trong dung dịch? ng dịch? Nguyên tắc xác định tắc xác địn nồ h nồng đ ng độ của
dung dịch base mạnh (NaOH) bằng acid mạnh (HCl)?
Cho biết vai trò của chất chỉ thị dùng trong phép chuẩn độ? 1. Nguyên tắc
Chuẩn độ là phương pháp xác định V .C = V .C HCl HCl NaOH NaOH
nồng độ của một chất bằng một dung
dịch chuẩn đã biết nồng độ. Trong đó:
 Nồng độ của dung dịch base mạnh  C , C : nồng độ mol của HCl NaOH
(NaOH) được xác định bằng một dung dung dịch HCl và NaOH.
dịch acid mạnh (HCl) đã biết trước  V , V : thể tích của dung HCl NaOH
nồng độ mol dựa trên phản ứng: dịch HCl và NaOH.
NaOH + HCl NaCl + H O 2 1. Nguyên tắc
Thời điểm để kết thúc chuẩn độ
được xác định bằng sự đổi màu của
chất chỉ thị phenolphthalein.
2. Thực hành chuẩn độ acid – base
 Hóa chất: dung dịch HCl 0,1; dung dịch NaOH 0,1M; dung Chuẩn bị dịch phenolphthalein. Phenolphthalein LUYỆN TẬP
Câu 1. Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. MgCl nóng chảy 2 nóng chả B. HI trong dung môi nước 2 B. HI trong dung môi nư C. KCl rắn KC l rắn khan kha kh n an kha D. KOH nóng chảy LUYỆN TẬP
Câu 2. Theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào dưới đây là acid? A. HBrO3 B. CsOH 3 B. C. CdSO D. Cr(NO ) 3 4 3
Câu 3. Đối với dung dịch acid yếu CH COOH 0,10M, nếu 3
bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. A. [H+ H ] = 0,10M B. [H+ [H ] < [CH COO-] 3 COO- 3 C. [H+ H ] > [CH COO-] + 3 COO-] D. D .[ H [ ] < ] 0,10 < M 0,10 3 D. [H+] < VẬN DỤNG HF H+ + F-
Bài tập 1. Viết phương trình điện li HI H+ + I-
của các chất sau: HF, HI, Ba(OH) , 2 Na SO Ba(OH) Ba2+ + 2OH- 2 SO 2 4 2 Na SO 2Na+ + S 2 4
Bài tập 2. Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, hãy xác định
chất nào là acid, chất nào là base trong các phản ứng sau:
a) CH COOH + H O H O+ + CH COO- 3 2 3 3 b) S2- + H O HS- + OH- 2 Lời giải:
a) Trong phản ứng thuận, CH COOH là acid, H O là base, còn trong phản 3 2
ứng nghịch CH COO- là base, H O+ là acid 3 3
b) Trong phản ứng thuận, S2- là base, H O là acid, còn trong phản ứng 2
nghịch HS- là acid, OH- là base
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 Ôn lại kiến thức đã học.
 Hoàn thành bài tập vận dụng.
 Làm bài tập trong sách bài tập.
 Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 3:
Ôn tập chương 1. BÀI HỌC KẾT THÚC!
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • III
  • V
  • I
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • V
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36