Giáo án điện tử Hoá học 11 Bài 9 Cánh diều: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ

Bài giảng PowerPoint Hoá học 11 Bài 9 Cánh diều: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 11. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 9:
Phương pháp tách biệt
và tinh chế chất hữu cơ
1
1
Phương pháp kết tinh
2
2
Phương pháp chiết
3
3
Phương pháp chưng cất
4
Phương
pháp
4
4
Phương pháp sắc kí
- Hòa tan chất rắn lẫn tạp chất vào dung môi.
- Lọc nóng loại bỏ chất không tan.
- Để nguội và làm lạnh dung dịch thu được, chất cần tinh chế sẽ kết
tinh.
- Lọc để thu được chất rắn.
I. Phương pháp kết tinh
1. Nguyên tắc
-
Kết tinh là phương pháp quan trọng để tách biệt và tinh chế những
chất hữu cơ ở dạng rắn dựa vào độ tan khác nhau.
2. Cách tiến hành
3. Ứng dụng
- Dùng để tách và tinh chế các chất rắn.
- Chiết lỏng – lỏng: dùng để tách các chất hữu cơ hòa tan trong nước.
- Chiết lỏng – rắn: dùng dung môi lỏng hòa tan chất hữu cơ để tách
chúng ra khỏi hỗn hợp.
II. Phương pháp chiết
1. Nguyên tắc
-
Chiết là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp dựa vào sự hòa
tan khác nhau của chúng trong hai môi trường.
2. Cách tiến hành
3. Ứng dụng
- Chiết lỏng – lỏng: Tách lấy chất hữu cơ ở dạng nhũ tương hoặc
huyền phù trong nước.
- Chiết lỏng – rắn: Tách lấy chất hữu cơ ra khỏi hỗn hợp ở thể rắn.
- Chất lỏng cần tách được chuyển sang pha hơi, rồi làm lạnh cho
ngưng tụ, thu lấy chất lỏng ở khoảng nhiệt độ thích hợp.
III. Phương pháp chưng cất
1. Nguyên tắc
- Chưng cất là phương pháp tách chất dựa vào sự khác nhau về nhiệt
độ sôi của các chất trong hỗn hợp ở một áp suất nhất định.
2. Cách tiến hành
3. Ứng dụng
- Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp các chất có nhiệt độ sôi
khác nhau nhằm thu được chất lỏng tinh khiết hơn.
- Sử dụng các cột thủy tinh có chứa các chất hấp phụ dạng bột.
- Cho hỗn hợp cần tách lên cột sắc kí.
- Cho dung môi thích hợp chảy liên tục qua cột sắc kí.
- Loại bỏ dung môi để thu được chất cần tách.
IV. Phương pháp sắc kí
1. Nguyên tắc
- Sắc kí là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất dựa vào sự
phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha động và pha tĩnh.
+ Pha động: Dung môi và dung dịch mẫu.
+ Pha tĩnh: một chất rắn có diện tích bề mặt rất lớn.
2. Cách tiến hành
3. Ứng dụng
- Dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau.
| 1/9

Preview text:

Bài 9:
Phương pháp tách biệt
và tinh chế chất hữu cơ 1 Phương pháp kết tinh 2 Phương pháp chiết 4 Phương pháp 3 Phương pháp chưng cất 4 Phương pháp sắc kí
I. Phương pháp kết tinh 1. Nguyên tắc
- Kết tinh là phương pháp quan trọng để tách biệt và tinh chế những
chất hữu cơ ở dạng rắn dựa vào độ tan khác nhau. 2. Cách tiến hành
- Hòa tan chất rắn lẫn tạp chất vào dung môi.
- Lọc nóng loại bỏ chất không tan.
- Để nguội và làm lạnh dung dịch thu được, chất cần tinh chế sẽ kết tinh.
- Lọc để thu được chất rắn. 3. Ứng dụng
- Dùng để tách và tinh chế các chất rắn.
II. Phương pháp chiết 1. Nguyên tắc
- Chiết là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp dựa vào sự hòa
tan khác nhau của chúng trong hai môi trường. 2. Cách tiến hành
- Chiết lỏng – lỏng: dùng để tách các chất hữu cơ hòa tan trong nước.
- Chiết lỏng – rắn: dùng dung môi lỏng hòa tan chất hữu cơ để tách chúng ra khỏi hỗn hợp. 3. Ứng dụng
- Chiết lỏng – lỏng: Tách lấy chất hữu cơ ở dạng nhũ tương hoặc huyền phù trong nước.
- Chiết lỏng – rắn: Tách lấy chất hữu cơ ra khỏi hỗn hợp ở thể rắn.
III. Phương pháp chưng cất 1. Nguyên tắc
- Chưng cất là phương pháp tách chất dựa vào sự khác nhau về nhiệt
độ sôi của các chất trong hỗn hợp ở một áp suất nhất định. 2. Cách tiến hành
- Chất lỏng cần tách được chuyển sang pha hơi, rồi làm lạnh cho
ngưng tụ, thu lấy chất lỏng ở khoảng nhiệt độ thích hợp. 3. Ứng dụng
- Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp các chất có nhiệt độ sôi
khác nhau nhằm thu được chất lỏng tinh khiết hơn.
IV. Phương pháp sắc kí 1. Nguyên tắc
- Sắc kí là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất dựa vào sự
phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha động và pha tĩnh.
+ Pha động: Dung môi và dung dịch mẫu.
+ Pha tĩnh: một chất rắn có diện tích bề mặt rất lớn. 2. Cách tiến hành
- Sử dụng các cột thủy tinh có chứa các chất hấp phụ dạng bột.
- Cho hỗn hợp cần tách lên cột sắc kí.
- Cho dung môi thích hợp chảy liên tục qua cột sắc kí.
- Loại bỏ dung môi để thu được chất cần tách. 3. Ứng dụng
- Dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9