Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 2 Kết nối tri thức: Phản ứng hóa học

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 2 Kết nối tri thức: Phản ứng hóa học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu

Thông tin:
38 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 2 Kết nối tri thức: Phản ứng hóa học

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 2 Kết nối tri thức: Phản ứng hóa học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

97 49 lượt tải Tải xuống
Từ xa xưa, con
người đã biết
dùng lửa để
sưởi ấm, nấu
chín thức ăn
Ngày nay, với sự
phát triển của khoa
học, con người đã
biết biến đổi hóa học
để tạo các dạng
năng lượng khác
nhau
Trong đó,
năng
lượng
nhiệt rất
quan trọng
Bài 2
Phản
ứng hoá
học
(tiết 3)
KHTN 8 bộ KNTT
III. Năng lượng của phản ứng hoá học
Phản ứng toả nhiệt,
phản ứng thu nhiệt
Phần 2
Ứng dụng của phản
ửng toả nhiệt
Phần 1
HOẠT ĐỘNG THEO GÓC
Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6-7 học sinh tương ứng với 2
cụm. Mỗi cụm tương ứng với 3 góc
NHÓM
1
NHÓM
1
NHÓM
2
NHÓM
2
NHÓM
4
NHÓM
4
NHÓM
5
NHÓM
5
NHÓM
3
NHÓM
3
NHÓM
6
NHÓM
6
1. Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu
nhiệt.
Sơ đLớp
Sơ đồ Lớp
Cm A
Cụm A
Cụm B
Cụm B
NHÓM
1
NHÓM
1
NHÓM
2
NHÓM
2
NHÓM
4
NHÓM
4
NHÓM
5
NHÓM
5
NHÓM
6
NHÓM
6
NHÓM
3
NHÓM
3
GÓC
1
GÓC
1
GÓC
3
GÓC
3
GÓC
2
GÓC
2
GÓC 1
GÓC 1
GÓC 3
GÓC 3
GÓC 2
GÓC 2
HOẠT ĐỘNG THEO GÓC
Nội dung bài học chia làm 3 GÓC:
GÓC 1: GÓC CHUYÊN GIA TÌM KIẾM THÔNG TIN: Học sinh khai thác
thông tin trong SGK để tìm hiểu khái niệm về phản ứng thu nhiệt – phản ứng tỏa
nhiệt. (Ứng với nhiệm vụ của phiếu học tập 1).
GÓC 2: GÓC CHUYÊN GIA CÔNG NGHỆ: Học sinh theo dõi Video thông
qua quét mã Code QR và trả lời câu hỏi liên quan để tìm hiểu khái niệm về phản
ứng thu nhiệt – phản ứng tỏa nhiệt. (Ứng với nhiệm vụ của phiếu học tập 2).
GÓC 3: GÓC CHUYÊN GIA HÓA HỌC: Học sinh thực hiện thí nghiệm Hóa
học và trả lời câu hỏi liên quan để tìm hiểu khái niệm về phản ứng thu nhiệt
phản ứng tỏa nhiệt. (Ứng với nhiệm vụ của phiếu học tập 3).
HOẠT ĐỘNG THEO GÓC
Thời gian thực hiện tại mỗi góc là 5 phút.
2 Phút đầu: các thành viên trong nhóm sẽ đọc gợi ý, yêu cầu,
nội dung trong PHT của Góc, cùng thực hiện các nội dung
đó và hoàn thiện câu trả lời vào PHT cá nhân của mình.
3 phút sau: Thảo luận nhóm thư của nhóm ghi lại câu
trả lời vào Phiếu học tập của nhóm.
Hết thời gian thực hiện nhiệm vụ, giáo viên gọi đại diện của 3
Góc trình bày sản phẩm.
Các nhóm nhiệm vụ tương tự sẽ thực hiện chấm điểm qua
phiếu đánh giá được phát.
5 PHÚT
HOẠT ĐỘNG THEO GÓC
Giai đoạn 1: 2 phút
Góc 1: đọc sách, điền đáp án vào phiếu học tập (Hoạt động
nhân)
Góc 2: Thực hiện xem video theo nhóm, điền đáp án vào
phiếu học tập cá nhân.
Góc 3: Cử 1 bạn tiến hành thí nghiệm, các thành viên khác
điền vào phiếu học tập cá nhân.
HOẠT ĐỘNG THEO GÓC
Giai đoạn 2: 3 phút
Các nhóm thảo luận về đáp án chung, thư ghi lại
đáp án của nhóm vào bảng phụ
O CÁO SẢN PHẨM
GÓC 1,2: BÁO CÁO LẠI SẢN PHẨM TRÊN BẢNG PHỤ
GÓC 3: TIẾN HÀNH LẠI THÍ NGHIỆM, TRÌNH BÀY SẢN PHẨM
GÓC 1: CHUYÊN GIA TÌM KIẾM THÔNG
TIN
nóng lên
tỏa
lạnh
hấp thụ
Phần 1 – Trang 14
GÓC 1: CHUYÊN GIA TÌM KIẾM THÔNG
TIN
Phản ứng giải
phóng năng
lượng dưới
dạng nhiệt
Phản ứng hấp
thụ năng lượng
dưới dạng
nhiệt
Phản ứng đốt cháy
than
Phản ứng hòa viên
Sủi vào nước
GÓC 2: CHUYÊN GIA CÔNG NGHỆ
GÓC 2: CHUYÊN GIA CÔNG NGHỆ
GÓC 2: CHUYÊN GIA CÔNG NGHỆ
STT Tên phản ứng
Nhiệt độ trước
phản ứng
Nhiệt độ sau
phản ứng
1
[Phản ứng của Vôi sống
với nước.
[<35
o
C [>70
o
C
2
[Phản ứng giữa Vinegar
(Giấm ăn) với Banking
Soda (NaHCO
3
)
[19
o
C 15,7
o
C
GÓC 2: CHUYÊN GIA CÔNG NGHỆ
2. Qua qtrình thay đổi nhiệt trên, hãy cho biết phản ứng nào là phản
ứng tỏa nhiệt, phản ứng nào phản ứng thu nhiệt? Làm sao để biết phản
ứng nào là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt?
Phản ứng (1) là phản ứng Tỏa nhiệt do nhiệt độ sau phản ứng tăng lên.
Phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt do nhiệt độ sau phản ứng giảm xuống.
Để biết phản ứng thu - tỏa nhiệt, cần đo nhiệt độ của phản ứng trước sau
khi phản ứng diễn ra
GÓC 2: CHUYÊN GIA CÔNG
NGHỆ
Phản ứng giải
phóng năng
lượng dưới
dạng nhiệt
Phản ứng hấp
thụ năng lượng
dưới dạng nhiệt
GÓC 3: CHUYÊN GIA HÓA
HỌC
STT
Tên phản ứng
PTHH
Nhiệt độ trước
phản ứng
Nhiệt độ sau
phản ứng
1
[Phản ứng trung hòa giữa
HCl và NaOH
HCl+NaOH→NaCl+H
2
O
[25
o
C [>25
o
C
2
[Phản ứng giữa Viên sủi
và nước
[25
o
C <25
o
C
GÓC 3: CHUYÊN GIA HÓA
HỌC
2. Qua quá trình thay đổi nhiệt trên, hãy cho biết phản ứng nào
phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt? Làm sao để
biết phản ứng nào phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng nào phản ứng
thu nhiệt?
Phản ứng (1) là phản ứng Tỏa nhiệt do nhiệt độ sau phản ứng tăng lến.
Phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt do nhiệt độ sau phản ứng giảm
xuống.
Để biết phản ứng thu - tỏa nhiệt, cần đo nhiệt độ của phản ứng trước
sau khi phản ứng diễn ra
Phản ứng giải
phóng năng
lượng dưới
dạng nhiệt
Phản ứng hấp
thụ năng lượng
dưới dạng nhiệt
GÓC 3: CHUYÊN GIA HÓA HỌC
Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt.
I
TỔNG KẾT
Nhit
Nhit
Phản ứng tỏa nhiệt
là:
Phản ứng giải phóng
năng lượng ới dạng
nhiệt.
Sau phản ứng, nhiệt
độ môi trường tăng
lên
Nhit
Nhit
Phản ứng tỏa nhiệt
Nhiệt môi trường
Nhiệt
môi trường
Nhiệt môi trường
Nhiệt
môi trường
I
Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu
nhiệt.
I
Phản ứng thu nhiệt
là:
Phản ứng hấp thụ
năng lượng dưới
dạng nhiệt.
Sau phản ứng, nhiệt
độ môi trường giảm
xuống.
Phản ứng thu
nhiệt
TỔNG KẾT
2. Ứng dụng của phản ứng toả nhiệt
02
01
03
Sản xuất
Thiết bị máy công
nghiệp
Sinh hoạt
Đun nấu trong gia đình
Giao thông
Động cơ các phương
tiện giao thông
Các nguồn nhiên liệu hoá thạch phải tận
không? Đốt cháy nhiên liệu hoá thạch ảnh hưởng đến
môi trường như thế nào? Hãy nêu dụ về việc tăng
cường sử dụng c nguồn năng lượng thay thế để
giảm việc sử dụng các nhiên liệu hoá thạch
- Các nguồn nhiên liệu hoá thạch không phải tận. Các loại
nhiên liệu hoá thạch mất hàng trăm triệu năm mới tạo ra được.
Nếu tận thu nhiên liệu hoá thạch sẽ làm cạn kiệt nhiên liệu này
trong tương lai.
Đốt cháy nhiên liệu hoá thạch sẽ thải vào môi trường một lượng lớn các
khí thải, bụi mịn nhiều chất độc hại khác, gây ô nhiễm môi trường, phá
huỷ hệ sinh thái cảnh quan nhiên nhiên, gây các bệnh về hấp, mắt
cho con người.
Tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế đ
giảm việc sử dụng các nhiên liệu hoá thạch:
NI DUNG CHÍNH
Các em biết: Sự đốt cháy
các loại nhiên liệu như xăng,
dầu, cồn, khí gas,..xảy ra nhanh,
tỏa nhiều nhiệt, dễ gây hỏa
hoạn, thậm chí gây nổ mạnh, rất
khó kiểm soát. vậy, khi sử
dụng chúng cần tuân thủ nghiêm
ngặt các nguyên tắc phòng cháy.
Luyện tập
Luyện tập: Trò chơi
Nhanh tay, nhanh mắt
Mỗi nhóm được nhận 12 tấm thẻ tương ứng với
các màu sau:
NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3
NHÓM 4
NHÓM 5 NHÓM 6
Trên mỗi tấm thẻ tên của
các phản ứng diễn ra trong
đời sống.
Nhiệm vụ7: Sắp xếp các
tấm thẻ tương ứng vào 2
loại phản ứng: Phản ứng
tỏa nhiệt và phản ứng thu
nhiệt.
Luyện tập: Trò chơi
Nhanh tay, nhanh
mắt
Cách tổ chứcF: Học sinh theo dõi các tấm thẻ trong vòng thời gian 30s.
Khi trò chơi bắt đầu, nhóm xuất phát đầu tiên sẽ chọn 1 tấm thẻ gắn lên
loại phản ứng tương ứng, ngay sau đó, nhóm tiếp theo thực hiện ơng tự
sao cho: Tấm thẻ mình chọn không trùng với nhóm trước. Nếu nhóm tiếp
theo trong 5s chưa thực hiện được, nhóm sẽ mất lượtnhường quyền cho
nhóm sau. Thực hiện tương tự đến khi trên bảng đủ 12 tấm thẻ với 12 nội
dung khác nhau. Nhóm nào có nhiều tấm thẻ đúng nhất sẽ chiến thắng.
Luyện tập: Trò chơi Nhanh tay, nhanh
mắt
PHẢN ỨNG TỎA
NHIỆT
PHẢN ỨNG THU
NHIỆT
Sự hấp; Phản ứng đốt
khí Gas; phản ứng oxi
hóa chất béo, Glucose
trong thể; Phản ứng
hàn đường ray tàu lửa;
phản ứng lên men tinh
bột; phản ứng oxi hóa
kim loại (Tạo gỉ sắt…),
phản ứng đốt cháy cồn.
Phản ứng nung đá
vôi; phản ứng quang
hợp; Phản ứng xảy ra
khi luộc trứng; phản
ứng xảy ra khi chườm
lạnh; sự bay hơi của
nước.
Vận dụng
 
  
 !
""#$% & ' (
"%)"*+
,
-
.' /
0 + (  1
2 3 ( / 1 45 
657 8
.9.
:

;<1=657(657*>?@ 1
.' /0+(123(/>
Chúc các em
học tốt!
| 1/38

Preview text:

Từ xa xưa, con người đã biết dùng lửa để sưởi ấm, nấu chín thức ăn Ngày nay, với sự phát triển của khoa học, con người đã
biết biến đổi hóa học để tạo các dạng năng lượng khác nhau Trong đó, năng lượng nhiệt rất quan trọng Bài 2 Phản ứng hoá học (tiết 3) KHTN 8 bộ KNTT
III. Năng lượng của phản ứng hoá học Phần 1 Phần 2 Phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt Ứng dụng của phản ửng toả nhiệt
1. Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt. HOẠT ĐỘNG THEO GÓC
Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6-7 học sinh tương ứng với 2
cụm. Mỗi cụm tương ứng với 3 góc NHÓM NHÓM NHÓM 1 2 3 NHÓM NHÓM NHÓM 4 5 6 Sơ đồ Lớp L Cụ C m m A NHÓM NHÓM NHÓM 1 2 3 GÓC GÓC GÓC GÓC GÓC 2 1 3 2 Cụm B NHÓM NHÓM NHÓM 4 5 6 GÓC 3 GÓC GÓC 2 GÓ G C C 1 GÓC 3 HOẠT ĐỘNG THEO GÓC
Nội dung bài học chia làm 3 GÓC:
GÓC 1: GÓC CHUYÊN GIA TÌM KIẾM THÔNG TIN: Học sinh khai thác
thông tin trong SGK để tìm hiểu khái niệm về phản ứng thu nhiệt – phản ứng tỏa
nhiệt. (Ứng với nhiệm vụ của phiếu học tập 1).
GÓC 2: GÓC CHUYÊN GIA CÔNG NGHỆ: Học sinh theo dõi Video thông
qua quét mã Code QR và trả lời câu hỏi liên quan để tìm hiểu khái niệm về phản
ứng thu nhiệt – phản ứng tỏa nhiệt. (Ứng với nhiệm vụ của phiếu học tập 2).
GÓC 3: GÓC CHUYÊN GIA HÓA HỌC: Học sinh thực hiện thí nghiệm Hóa
học và trả lời câu hỏi liên quan để tìm hiểu khái niệm về phản ứng thu nhiệt –
phản ứng tỏa nhiệt. (Ứng với nhiệm vụ của phiếu học tập 3). HOẠT ĐỘNG THEO GÓC
Thời gian thực hiện tại mỗi góc là 5 phút. 5 PHÚT
2 Phút đầu: các thành viên trong nhóm sẽ đọc gợi ý, yêu cầu,
nội dung có trong PHT của Góc, cùng thực hiện các nội dung
đó và hoàn thiện câu trả lời vào PHT cá nhân của mình.
3 phút sau: Thảo luận nhóm và thư ký của nhóm ghi lại câu
trả lời vào Phiếu học tập của nhóm.
Hết thời gian thực hiện nhiệm vụ, giáo viên gọi đại diện của 3
Góc trình bày sản phẩm.
Các nhóm có nhiệm vụ tương tự sẽ thực hiện chấm điểm qua
phiếu đánh giá được phát. HOẠT ĐỘNG THEO GÓC Giai đoạn 1: 2 phút
Góc 1: đọc sách, điền đáp án vào phiếu học tập (Hoạt động cá nhân)
Góc 2: Thực hiện xem video theo nhóm, điền đáp án vào
phiếu học tập cá nhân.
Góc 3: Cử 1 bạn tiến hành thí nghiệm, các thành viên khác
điền vào phiếu học tập cá nhân. HOẠT ĐỘNG THEO GÓC Giai đoạn 2: 3 phút
Các nhóm thảo luận về đáp án chung, thư kí ghi lại
đáp án của nhóm vào bảng phụ
BÁO CÁO SẢN PHẨM
GÓC 1,2: BÁO CÁO LẠI SẢN PHẨM TRÊN BẢNG PHỤ
GÓC 3: TIẾN HÀNH LẠI THÍ NGHIỆM, TRÌNH BÀY SẢN PHẨM
GÓC 1: CHUYÊN GIA TÌM KIẾM THÔNG TIN Phần 1 – Trang 14 nóng lên tỏa lạnh hấp thụ
GÓC 1: CHUYÊN GIA TÌM KIẾM THÔNG TIN Phản ứng giải Phản ứng hấp phóng năng thụ năng lượng lượng dưới dưới dạng dạng nhiệt nhiệt Phản ứng đốt cháy Phản ứng hòa viên than Sủi vào nước
GÓC 2: CHUYÊN GIA CÔNG NGHỆ
GÓC 2: CHUYÊN GIA CÔNG NGHỆ
GÓC 2: CHUYÊN GIA CÔNG NGHỆ Nhiệt độ trước Nhiệt độ sau STT Tên phản ứng phản ứng phản ứng
Phản ứng của Vôi sống 1 <35oC >70oC với nước. Phản ứng giữa Vinegar 2 (Giấm ăn) với Banking 19oC 15,7oC Soda (NaHCO ) 3
GÓC 2: CHUYÊN GIA CÔNG NGHỆ
2. Qua quá trình thay đổi nhiệt trên, hãy cho biết phản ứng nào là phản
ứng tỏa nhiệt, phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt? Làm sao để biết phản
ứng nào là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt?

Phản ứng (1) là phản ứng Tỏa nhiệt do nhiệt độ sau phản ứng tăng lên.
Phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt do nhiệt độ sau phản ứng giảm xuống.
Để biết phản ứng thu - tỏa nhiệt, cần đo nhiệt độ của phản ứng trước và sau khi phản ứng diễn ra GÓC 2: CHUYÊN GIA CÔNG NGHỆ Phản ứng giải Phản ứng hấp phóng năng thụ năng lượng lượng dưới dưới dạng nhiệt dạng nhiệt GÓC 3: CHUYÊN GIA HÓA HỌCTên phản ứng
Nhiệt độ trước Nhiệt độ sau STT PTHH phản ứng phản ứng
Phản ứng trung hòa giữa 1 HCl và NaOH 25oC >25oC HCl+NaOH→NaCl+H O 2
Phản ứng giữa Viên sủi 2 25oC <25oC và nước GÓC 3: CHUYÊN GIA HÓA HỌC
2. Qua quá trình thay đổi nhiệt trên, hãy cho biết phản ứng nào là
phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt? Làm sao để
biết phản ứng nào là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt?

Phản ứng (1) là phản ứng Tỏa nhiệt do nhiệt độ sau phản ứng tăng lến.
Phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt do nhiệt độ sau phản ứng giảm xuống.
Để biết phản ứng thu - tỏa nhiệt, cần đo nhiệt độ của phản ứng trước và sau khi phản ứng diễn ra
GÓC 3: CHUYÊN GIA HÓA HỌC Phản ứng giải Phản ứng hấp phóng năng thụ năng lượng lượng dưới dưới dạng nhiệt dạng nhiệt TỔNG KẾT
I Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt. Phản ứng tỏa nhiệt là: Phản ứng giải phóng Nhiệt Nhiệt Phản ứng tỏa nhiệt Nhiệt Nhiệt năng lượng dưới dạng nhiệt. Sau phản ứng, nhiệt độ môi trường tăng lên TỔNG KẾT
I• Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt. Nhiệt môi trường I Phản ứng thu nhiệt Nhiệt là: Phản ứng hấp thụ môi trường năng lượng dưới Phản ứng thu Nhiệt nhiệt môi trường dạng nhiệt. Sau phản ứng, nhiệt độ môi trường giảm Nhiệt môi trường xuống.
2. Ứng dụng của phản ứng toả nhiệt 01 Sinh hoạt 03 Đun nấu trong gia đình Giao thông Động cơ các phương 02 tiện giao thông Sản xuất Thiết bị máy công nghiệp
Các nguồn nhiên liệu hoá thạch có phải là vô tận
không? Đốt cháy nhiên liệu hoá thạch ảnh hưởng đến
môi trường như thế nào? Hãy nêu ví dụ về việc tăng
cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế để
giảm việc sử dụng các nhiên liệu hoá thạch
- Các nguồn nhiên liệu hoá thạch không phải là vô tận. Các loại
nhiên liệu hoá thạch mất hàng trăm triệu năm mới tạo ra được.
Nếu tận thu nhiên liệu hoá thạch sẽ làm cạn kiệt nhiên liệu này trong tương lai.
Đốt cháy nhiên liệu hoá thạch sẽ thải vào môi trường một lượng lớn các
khí thải, bụi mịn và nhiều chất độc hại khác, gây ô nhiễm môi trường, phá
huỷ hệ sinh thái và cảnh quan nhiên nhiên, gây các bệnh về hô hấp, mắt … cho con người.
Tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế để
giảm việc sử dụng các nhiên liệu hoá thạch: NỘI DUNG CHÍNH
Các em có biết: Sự đốt cháy
các loại nhiên liệu như xăng,
dầu, cồn, khí gas,..xảy ra nhanh,
tỏa nhiều nhiệt, dễ gây hỏa
hoạn, thậm chí gây nổ mạnh, rất
khó kiểm soát. Vì vậy, khi sử
dụng chúng cần tuân thủ nghiêm
ngặt các nguyên tắc phòng cháy. Luyện tập Luyện tập: Trò chơi Nhanh tay, nhanh mắt
Mỗi nhóm được nhận 12 tấm thẻ tương ứng với các màu sau:
Trên mỗi tấm thẻ là tên của
các phản ứng diễn ra trong NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 đời sống. NHÓM 4
Nhiệm vụ : Sắp xếp các NHÓM 5 NHÓM 6
tấm thẻ tương ứng vào 2
loại phản ứng: Phản ứng
tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt. Luyện tập: Trò chơi Nhanh tay, nhanh mắt
Cách tổ chức : Học sinh theo dõi các tấm thẻ trong vòng thời gian 30s.
Khi trò chơi bắt đầu, nhóm xuất phát đầu tiên sẽ chọn 1 tấm thẻ gắn lên
loại phản ứng tương ứng, ngay sau đó, nhóm tiếp theo thực hiện tương tự
sao cho: Tấm thẻ mình chọn không trùng với nhóm trước. Nếu nhóm tiếp
theo trong 5s chưa thực hiện được, nhóm sẽ mất lượt và nhường quyền cho
nhóm sau. Thực hiện tương tự đến khi trên bảng có đủ 12 tấm thẻ với 12 nội
dung khác nhau. Nhóm nào có nhiều tấm thẻ đúng nhất sẽ chiến thắng.
Luyện tập: Trò chơi Nhanh tay, nhanh mắt PHẢN ỨNG TỎA PHẢN ỨNG THU NHIỆT NHIỆT
Sự hô hấp; Phản ứng đốt Phản ứng nung đá khí Gas; phản ứng oxi hóa chất béo, Glucose vôi; phản ứng quang trong cơ thể; Phản ứng hợp; Phản ứng xảy ra
hàn đường ray tàu lửa;
khi luộc trứng; phản phản ứng lên men tinh ứng xảy ra khi chườm bột; phản ứng oxi hóa lạnh; sự bay hơi của
kim loại (Tạo gỉ sắt…), nước.
phản ứng đốt cháy cồn. Vận dụng
Hydrazine (N H ) là chất 2 4
lỏng ở điều kiện thường (sôi ở
114°C, khối lượng riêng
1,021g/cm3). N H được sử
2 4
dụng làm nhiên liệu trong
động cơ tên lửa do xảy ra phản ứng sau:

N H (g) → N (g) + 2H (g) 2 4 2 2
Dự đoán phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt/thu nhiệt? Vì sao
N H được sử dụng làm nhiên liệu trong động cơ tên lửa? 2 4 Chúc các em học tốt!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • III. Năng lượng của phản ứng hoá học
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • 2. Ứng dụng của phản ứng toả nhiệt
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38