Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 4 - Đọc: Cô Gió mất tên

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 4 - Đọc: Cô Gió mất tên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 6. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu

Thông tin:
24 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 4 - Đọc: Cô Gió mất tên

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 4 - Đọc: Cô Gió mất tên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 6. Mời bạn đọc đón xem!

120 60 lượt tải Tải xuống



 !"# !$
%&' ()*)+
,-./01
2!34!5
6

 !"# !$
789:;)9<:;=>99
:?@>A()BC(:?@>;"DEF9(
:G&> H;)93:IJ
.6KL.-.MN-OPL
Q6
.6KL.-.MN-OPL
Q6
6RS:?@>
Ngôi nhà của nhân vật tôi một khu vườn rộng.
Người bố đã trồng rất nhiều hoa. Mỗi buổi chiều ra
đồng về, hai bố con ra vườn thi nhau tưới. Người bố
thường bảo nhân vật tôi nhắm mắt lại, sau đó dẫn cậu
đi đến để chạm từng bông hoa một rồi đoán xem đó
hoa gì. Sau nhiều lần thử thách, cậu đã thuộc làu làu,
chạm loài nào đều đoán tên được loài đó. Một ngày nọ,
thằng Tý đem tặng bố những trái ổi to mềm. Mặc
người bố không thích ăn ổi nhưng vẫn rất vui vẻ nhận
lấy. Nhân vật tôi nhận ra bài học về những món quà
mình cho đi hay mình được nhận. Sau đó, người bố lại
nghĩ ra một trò chơi khác, thay chạm thì bây giờ
nhân vật tôi chỉ được ngửi rồi gọi tên. Khi đã thuần
thục, bố khen cậu người có chiếc mũi tuyt nht thế
giới. Lúc đó, nhân vt tôi cũng nhận ra rng chính
những ng hoa người đưa đường, dẫn lối cho cậu
trong khu vườn.
..6TU-VWXLY.
Em hiểu thế nào về câu nói của nhân vật bố:
“Một món quà bao giờ cũng đẹp. Khi ta nhận
hay cho một món quà, ta cũng đẹp lây vì món
quà đó”?
Câu nói của nhân vật bố
có thể hiểu
Cách chúng ta nhận, trân
trọng món quà của người
tặng cũng thể hiện nét đẹp
của chính mình.
Món quà chính là tình cảm,
tấm lòng của người tặng đã
gửi gắm vào đó nên món
quà dù lớn hay nhỏ đều đẹp
Em cảm nhận thế nào
về tình cha con trong
văn bản?
Qua văn bản, em cảm nhận được tình cảm
cha con gắn tha thiết, người cha đã thể
hiện tình yêu thương với đứa con thông qua
những bài học sâu sắc từ cuộc sống, biết
yêu thương, lắng nghe thấu hiểu từ thiên
nhiên, biết trân trọng mọi thứ xung quanh
mình.
Câu văn “những bông hoa
chính người đưa đường”
cho ta hiểu “thế giichính
những điều thân thuộc, gần gũi
với chính mình.
Khi nhắm mắt lại cảm nhận
mọi thứ bằng mọi giác quan, bạn
sẽ thấy con đường đi của riêng
mình.
Qua đó, chúng ta thấy
tác giả đã thể hiện thái
độ trân trọng, yêu quý
thế giới tự nhiên.
Đọc kĩ nhan đề và nêu n tượng của
nhan đề?
Nhan đềPVừa nhắm mắt vừa mở cửa sổPlà
một nhan đề rất độc đáo và thu hút người
đọc. Nhan đề là sự kết hợp giữa hai vế có
nội dung mang tính chất đối lập. Vừa nhắm
mắt mà vẫn mở cửa sổ. Thường thì con
người ta mở cửa sổ để ngắm nhìn không
gian bên ngoài, nhưng theo nhan đề thì các
nhân vật trong tác phẩm dường như đang
cảm nhận cuộc sống theo một cách thức
mới lạ. Nhan đề gợi hứng thú và sự tò mò
cho ngưi đc
Tác phẩm đưa ra một ch cảm nhận thiên nhiên
xung quanh ta: cảm nhận bằng mọi giác quan. Đồng
thời gửi đến thông điệp về món quà cách gửi quà,
nhận quà. Qua đó cho thấy tình yêu thiên nhiên, tình
cha con và tình cảm với những "món quà" của các nhân
vật.
...6Z 
Q6'[! 
6 H!I
Truyện ngắn với những hình ảnh ẩn dụ biểu tượng:
những đóa hoa, những món quà.
P6%&' ()*)+
,-./01
2!34!5
\&9] ^
9*)+
_ )+F`
H&) 
:?@>a R
bc6
Q6^9&!"H_ )+F`H
&) :?@>6
- Nhân vật là các loài vật, đồ vật đã được nhân hóa:
cô Gió, chị Hũ, bạn ngô, bác lau sậy, chú Ong vàng.
- Thể hiện đặc điểm sinh hoạt của sự vật như: cô Gió
vừa vội vã bay đi, cô dừng lại một vài giây rồi từ từ
thổi hơi mát vào giường bà,… Qua đó thể hiện đặc
điểm tính cách của con người đó là sự quan tâm,
chăm sóc dành cho mọi người.
Nêu nội dung của văn bản
“Cô gió mất tên?
3!!"Hdgió mất tênd:<!';&=
*;:H efg9a-R:;h!B&==*+c
9 ia6 4!9 3! !"HA e  9 R  &e &9
F` @;  :< B *; :H 6 ]  :H  ;
e 9*;A[jRF`=b"9"a =k 
DE)@>3:!:lAm; n:;I
F`D8"c!h!op Fg6d
Thông điệp
mà tác giả
muốn gửi
gắm đến
người đọc
qua văn
bản này là
gì?
6 a Hf9:?@>6
] :H*;Ra 9=
b"F \$e 9*!a@h!9
3A ef qA 9  *+ < :! :;  
Fg )  Fg B =   Fg DE "c!
Fn :;h!o& @+6
rTUMsX
Cuộc sống sự trải nghiệm của bản
thân. Bạn đã trải nghiệm nào thú vị của
bản thân mình chưa? Hãy th chia sẻ trải
nghiệm ấy với người bạn kế bên của mình
và cả lớp?
Thời gian chia sẻ: 3 phút
| 1/24

Preview text:

Tiết 52: Đọc kết nối chủ điểm:
VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ
Nguyễn Ngọc Thuần
Đọc mở rộng theo thể loại: CÔ GIÓ MẤT TÊN Xuân Quỳnh
A. Đọc kết nối chủ điểm:
VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ
Nguyễn Ngọc Thuần
Dựa vào nhan đề và hình ảnh minh họa của
văn bản, em đoán xem văn bản này sẽ đưa em đến
với trải nghiệm nào của nhân vật?

I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN 1. Đọc
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN 1. Đọc
2. Tóm tắt văn bản
Ngôi nhà của nhân vật tôi có một khu vườn rộng.
Người bố đã trồng rất nhiều hoa. Mỗi buổi chiều ra
đồng về, hai bố con ra vườn thi nhau tưới. Người bố
thường bảo nhân vật tôi nhắm mắt lại, sau đó dẫn cậu
đi đến để chạm từng bông hoa một rồi đoán xem đó là
hoa gì. Sau nhiều lần thử thách, cậu đã thuộc làu làu,
chạm loài nào đều đoán tên được loài đó. Một ngày nọ,
thằng Tý đem tặng bố những trái ổi to mềm. Mặc dù
người bố không thích ăn ổi nhưng vẫn rất vui vẻ nhận
lấy. Nhân vật tôi nhận ra bài học về những món quà
mình cho đi hay mình được nhận. Sau đó, người bố lại
nghĩ ra một trò chơi khác, thay vì chạm thì bây giờ
nhân vật tôi chỉ được ngửi rồi gọi tên. Khi đã thuần
thục, bố khen cậu là người có chiếc mũi tuyệt nhất thế
giới. Lúc đó, nhân vật tôi cũng nhận ra rằng chính
những bông hoa là người đưa đường, dẫn lối cho cậu trong khu vườn.
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI:
Em hiểu thế nào về câu nói của nhân vật bố:
“Một món quà bao giờ cũng đẹp. Khi ta nhận
hay cho một món quà, ta cũng đẹp lây vì món quà đó”?

Câu nói của nhân vật bố có thể hiểu
Món quà chính là tình cảm,
tấm lòng của người tặng đã
gửi gắm vào đó nên món
quà dù lớn hay nhỏ đều đẹp Cách chúng ta nhận, trân
trọng món quà của người
tặng cũng thể hiện nét đẹp của chính mình.
Qua văn bản, em cảm nhận được tình cảm
cha con gắn bó tha thiết, người cha đã thể hiện tìn Em h y cả êu m thnhận ươn t g hế vớnào i đứa con thông qua
về tình cha con trong
những bài học sâu sắc từ cuộc sống, biết văn bản?
yêu thương, lắng nghe và thấu hiểu từ thiên
nhiên, biết trân trọng mọi thứ xung quanh mình.
Câu văn “những bông hoa
chính là người đưa đường”
cho ta hiểu “thế giới” Q chính ua đó, làc húng ta thấy
những điều thân thuộc, tác gần giả gũi đã thể hiện thái với chính mình.
độ trân trọng, yêu quý thế giới tự nhiên.
Khi nhắm mắt lại và cảm nhận
mọi thứ bằng mọi giác quan, bạn
sẽ thấy con đường đi của riêng mình.
Đọc kĩ nhan đề và nêu ấn tượng của nha Nn đ h ề?
an đề Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ là
một nhan đề rất độc đáo và thu hút người
đọc. Nhan đề là sự kết hợp giữa hai vế có
nội dung mang tính chất đối lập. Vừa nhắm
mắt mà vẫn mở cửa sổ. Thường thì con
người ta mở cửa sổ để ngắm nhìn không
gian bên ngoài, nhưng theo nhan đề thì các
nhân vật trong tác phẩm dường như đang
cảm nhận cuộc sống theo một cách thức
mới lạ. Nhan đề gợi hứng thú và sự tò mò cho người đọc III. Tổng kết 1. Nội dung:
Tác phẩm đưa ra một cách cảm nhận thiên nhiên
xung quanh ta: cảm nhận bằng mọi giác quan. Đồng
thời gửi đến thông điệp về món quà và cách gửi quà,
nhận quà. Qua đó cho thấy tình yêu thiên nhiên, tình
cha con và tình cảm với những "món quà" của các nhân vật. 2. Nghệ thuật
Truyện ngắn với những hình ảnh ẩn dụ biểu tượng:
những đóa hoa, những món quà.
B. Đọc mở rộng theo thể loại: CÔ GIÓ MẤT TÊN Xuân Quỳnh
1. Đặc điểm của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản.
Chỉ ra những đặc
- Nhân vật là các loài vật, đ đ ồ vậ iểm c t đã ủa thể l được n oại hân hóa:
cô Gió, chị Hũ, bạn ngô, bác lađồng t u sậy, hoại ch được ú Ong vàng.
- Thể hiện đặc điểm sinh hoạt c thaể hiệ sự n vậ tron t nh g ư: cô Gió
vừa vội vã bay đi, cô dừng lại văn b một v ản C ài g ô gi iây r ó ồi từ từ
thổi hơi mát vào giường bà,… Q mất tê ua đó t n hể . hiện đặc
điểm tính cách của con người đó là sự quan tâm,
chăm sóc dành cho mọi người.
Nêu nội dung của văn bản
“Cô gió mất tên?

Câu chuyện Cô gió mất tên kể về cuộc hành trình đi
làm việc tốt giúp đời của cô Gió và quá trình tìm lại tên
của chính cô. Qua câu chuyện, chúng ta có thể rút ra
được bài học về cách làm việc tốt. Những việc tốt mà
chúng ta làm, dù có được nhìn thấy hay không thì cũng
sẽ khiến cho bản thân vui vẻ, nhẹ nhàng hơn và nhận
được sự yêu quý từ mọi người.
Thông điệp
2. Thông điệp của văn bản. mà tác giả
Những việc làm tốt có t m hể uốn khô g ngử ia i nhìn
thấy nhưng chỉ cần chúng ta g ắm luôn đ ến bi ết quan
tâm, giúp đỡ, mang lại n niề g m ườ v i ui đ v c à tiếng qua văn
cười cho người khác thì mọi người sẽ yêu bản này là
thương và quý trọng bạn. gì? LUYỆN TẬP
Cuộc sống là sự trải nghiệm của bản
thân. Bạn đã có trải nghiệm nào thú vị của
bản thân mình chưa? Hãy thử chia sẻ trải
nghiệm ấy với người bạn kế bên của mình và cả lớp?
Thời gian chia sẻ: 3 phút
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24