-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 5 - Đọc: Lao xao ngày hè
Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 5 - Đọc: Lao xao ngày hè hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 6. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Ngữ Văn 6 28 tài liệu
Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu
Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 5 - Đọc: Lao xao ngày hè
Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 5 - Đọc: Lao xao ngày hè hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Ngữ Văn 6 28 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 6
Preview text:
BÀI 5
TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN
Khi chú tâm vào việc quan sát, cảm
nhận thiên nhiên như thế, em sẽ nhận
ra rằng: mọi vật quanh ta đều có những
bí ẩn, có đời sống và tiếng nói riêng. Đọc VB sgk 111
- “Kí” là những trải nghiệm, chứng
kiến của chính người viết, gồm nhật kí, hồi kí, du kí… - Hồi kí:
+ Là kể lại những sự việc mà người
viết đã từng tham dự hoặc chứng kiến trong quá khứ.
+ Ngôi kể: ngôi thứ nhất
+ Người kể chuyện trong hồi kí mang
hình bóng của tg’ nhưng không hoàn
toàn đồng nhất với tg’. Tiết 58, 59 – VB1 LAO XAO NGÀY HÈ
(Trích Tuổi thơ im lặng) Duy Khán
I/ TRẢI NGHIỆM CÙNG VB: Thể loại: hồi kí Tìm hiểu từ khó Giời: trời
Mùa tu hú chín: mùa vải chín
Thổng buổi: xế, quá nữa buổi Kẻ cắp gặp bà già? Móng rồng Sáo sậu Bồ các Tu hú Bìm bịp Chim cắt Diều hâu Đọc VB sgk 113 Chèo bẻo
II/ SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI:
Bức tranh được miêu tả qua cảm
nhận của của nhân vật một cậu bé và
nhóm bạn trạc tuổi mình, theo ngôi thứ
nhất xưng “chúng tôi”/ “tôi”
- Người kể chuyện trong VB là tác giả Duy
Khán ở thời điểm viết hồi kí Tuổi thơ im lặng là
chuỗi hồi ức về tuổi thơ của tác giả. Kể chuyện Miêu tả Biểu cảm
Cách kể sự viêc có sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Không khí ngày hè: tưng bừng, náo
nhiệt, sôi động, tràn đầy sức sống Hình ảnh: - Cây cối um tùm - Hoa lan nở trắng xoá - Hoa giẻ từng chùm - Ong vàng, ong vò vẽ...
- Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao - Cả làng thơm
- Hoa móng rồng thơm như mùi mít chín
Thị giác + khứu giác Âm thanh
- Trẻ em trò chuyện râm ran.
- Âm thanh các loài chim: các…các; tu hú; chéc chéc; bịp bịp;
- Tiếng suối chảy “ào ào”
- Tiếng sáo diều cao vút của chú Chàng, tiếng
ve, tiếng chó thủng thẳng sủa giăng
- Ngày cũng lao xao, đêm cũng lao xao
Thính giác+ khứu giác+ thị giác+ xúc giác
Âm thanh + hình ảnh
Người đọc thấy được tâm hồn tinh tế,
trong sáng, nhạy cảm và tình yêu thiên
nhiên tha thiết của tg’
Xác định chủ đề của văn bản Lao xao ngày hè? 1. Chủ đề của VB:
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên, cuộc
sống ngày hè qua chuỗi hồi ức của tg’.
- Bức tranh sinh hoạt ngày hè
- Cái lao xao của cuộc sống ngày hè Câu hỏi 5
2. Tình cảm, cảm xúc của tác giả
- Cảm xúc khoan khoái, bâng khuâng
khi tận hưởng không khí của ngày hè
- Trân trọng, mãn nguyện với hạnh phúc
đơn sơ, bình dị, ấm áp
- Nhớ thương những kỉ niệm đẹp vừa êm đềm vừa sôi nổi.
- Mong ước được mãi mãi tận hưởng cái lao xao ngày hè.A Câu hỏi 6 VẬN DỤNG
Câu 1: Trong văn bản “Lao xao ngày
hè”, mùi thơm của hoa móng rồng được
ví như mùi thơm của cái gì? Mùi mít chín
Câu 2: Văn “Lao xao ngày hè” được viết theo thể loại nào? Hồi kí
Câu 3: Em hãy đọc lại đoạn đồng
dao được trích dẫn trong văn bản?
Bồ các là bác chim ri
Chim ri là dì sáo sậu
Sáo sậu là cậu sáo đen Sáo đen là em tu hú
Tu hú là chú bồ các
Câu 4: Theo văn bản “Lao xao ngày
hè”, loài chim nào to nhất họ? Tu hú
Câu 5: Theo văn bản “Lao xao ngày
hè”, tiếng kêu “bịp bịp” của con bìm
bịp bắt nguồn từ đâu?
Có một ông sư dữ như hổ, lúc
chết bị giời bắt hóa thân làm con bìm bịp
Câu 6: Trong văn bản “Lao xao ngày
hè”, nhân vật tôi quý loài chim nào? Chèo bẻo
Câu 7: Trong văn bản “Lao xao ngày
hè”, loài chim nào được coi là loài
quỷ đen, vụt đến, vụt biến? Chim cắt
Câu 9: Lao xao ngày hè được trích
trong tác phẩm nào, của ai
Tuổi thơ im lặng- Duy Khán CHÚC BẠN VUI VẺ
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38