-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 5 - Đọc: Thực hành tiếng Việt
Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 5 - Đọc: Thực hành tiếng Việt hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Ngữ Văn 6
Môn: Ngữ Văn 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT Ghép các đám mây BÁC HỒ NGƯỜI CHA KIẾN VỠ TỔ MÁI TÓC BẠC MẶT TRỜI DƯỢNG HƯƠNG THƯ HỌC SINH ÙA RA NHỮNG BÔNG HOA SÂN TRƯỜNG XINH ĐẸP CÁC BẠN NỮ 6A QUẢ TRỨNG THIÊN NHIÊN CHÀNG THANH NIÊN CƠ BẮP Kết quả:
1. Bác Hồ - Người cha mái tóc bạc
2. Mặt trời- Quả trứng thiên nhiên
3. Dượng Hương Thư – Chàng thanh niên cơ bắp
4. Học sinh ùa ra sân trường – kiến vỡ tổ
5. Các bạn nữ 6A - Những bông hoa xinh đẹp
Biện pháp tu từ ẩn dụ
Tri thức Tiếng Việt Ẩn dụ, hoán dụ
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: "Những mũi tên đen..." trong đoạn "Lần này nó chưa kịp ăn, những
mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay tới tấp. Ấy là những con chèo
bẻo" là hình ảnh ẩn dụ. Ẩn dụ này dựa trên sự giống nhau về hình dung,
màu sắc, tốc độ bay,... của bầy chim chèo bẻo với những mũi tên được bắn đi từ dây cung.
Tri thức Tiếng Việt
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: "Cả nhà ăn cơm trong hương lúa đầu mùa..." (lấy vật chứa để gọi
vật được chứa); "Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ/ Bắp chân, đầu
gối vẫn săn gân" (lấy bộ phận để gợi toàn thể);... A. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? * Ví dụ/ sgk
Hãy giải thích vì sao
có thể ví những con Những mũi tên đen…
chèo bẻo như những mũi tên đen?
Giống như những mũi tên được bắn đi từ dây cung Ẩn Ẩ d n ụ d
Dựa trên sự giống nhau về hình dáng, màu sắc, tốc độ bay A. ẨN DỤ
“Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Người Cha chỉ Bác Hồ
Đốt lửa cho anh nằm.” (Minh Huệ)
Có nét tương đồng
- Người Cha chỉ Bác Hồ
=> Ví Bác như Người Cha vì Bác Hồ với Người
Cha có những phẩm chất giống nhau (tuổi tác,
tình thương yêu, sự chăm sóc chu đáo đối với con…)
Hãy giải thích vì sao có thể
ví Bác Hồ như Người Cha?
So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây: -
Bác Hồ mái tóc bạc
Cách 1: Đốt lửa cho anh nằm
diễn đạt bình thường (Khoâng coù tính
- Cách 2: Bác Hồ như Người cha ngheä thuaät)
Đốt lửa cho anh nằm
diễn đạt có sử dụng phép so sánh (Có tính gợi hình, gợi cảm)
- Cách 3: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ)
diễn đạt có sử dụng phép ẩn dụ (Có tính gợi hình, gợi cảm, hàm súc)
Ẩn dụ có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm và
hàm súc hơn so với phép so sánh và cách nói bình thường. A. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì?
Người Cha chỉ Bác Hồ
Có nét tương đồng
Gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ
Phép so sánh và ẩn dụ có điểm gì giống và khác nhau? Vế A Vế B
- Cách 2: Bác Hồ như Người cha
Đốt lửa cho anh nằm Vế A (ẩn đi)
diễn đạt có sử dụng phép so sánh Bác Hồ Vế B
- Cách 3: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ)
diễn đạt có sử dụng phép ẩn dụ
- Giống nhau: có nét tương đồng, có tính gợi hình, gợi cảm. - Khác nhau:
+ So sánh: thường có 2 vế (vế A và vế B) để đối chiếu.
+ Ẩn dụ: chỉ có 1 vế dùng để so sánh (vế B), còn vế được so sánh (vế A) thì ẩn đi
(hiểu ngầm). Chính vì vậy ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm, kín đáo làm cho câu nói hàm súc hơn. Bác B H ác ồ H ồ n hư N Người gười Cha Người Ngườ C i h C a mái ha tóc bạc (Vế A) (Vế B) (Vế B)
Đốt lửa cho anh nằm
Đốt lửa cho anh nằm So sánh Giống Ẩn dụ
- Đều ví Bác như Người Cha
- Tạo cho sự diễn đạt có tính hình tượng, tăng sức gợi hình, gợi cảm
hơn cách nói bình thường Khác
Có đủ vếA (tên sự vật được so sánh)
So sánh ngầm, ẩn đi vế A, chỉ còn
và vế B (tên sự vật dùng để so sánh) lại vế B.
Có tính hàm súc và liên tưởng sâu
Cụ thể, sinh động sắc hơn. A. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì?
1. “Anh đội viên nhìn Bác
II. Các kiểu ẩn dụ:
Càng nhìn lại càng thương
- Người Cha chỉ Bác Hồ
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.”
ẩn dụ phẩm chất (Minh Huệ)
- Người Cha - Bác Hồ
tương đồng về phẩm chất
2. “Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”.
Hãy cho biết hình ảnh
(Nguyễn Đức Mậu)
“Người Cha” và “Bác
Hồ” có sự tương đồng về
3. “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy mặt nào?
nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối
lại chiêm bao đứt quãng”
(Nguyễn Tuân) I. Ẩn dụ là gì? A. ẨN DỤ
2. “Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”.
II. Các kiểu ẩn dụ:
(Nguyễn Đức Mậu)
- Người Cha chỉ Bác Hồ thắp
chỉ sự “nở hoa”
ẩn dụ phẩm chất
Tương đồng về cách thức
- thắp sự nở hoa lửa hồng
chỉ “màu đỏ” của hoa râm bụt.
ẩn dụ cách thức
Tương đồng về hình thức
- lửa hồng màu đỏ của hoa
ẩn dụ hình thức
- lửa hồng màu đỏ của hoa
Từ “thắp” và “lửa hồng”
được dùng để chỉ sự vật hiện tượng nào? I. Ẩn dụ là gì? A. ẨN DỤ
3. “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng Người Cha
giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chỉ Bác Hồ
II. Các kiểu ẩn dụ:
chiêm bao đứt quãng”
- Người Cha chỉ Bác Hồ
(Nguyễn Tuân)
ẩn dụ phẩm chất
- thắp sự nở hoa Thị Vị
ẩn dụ cách thức
chuyển đổi cảm giác giác giác
- lửa hồng màu đỏ của hoa
ẩn dụ hình thức
(nắng) giòn tan (nắng) to, rực rỡ
- (nắng) giòn tan (nắng) to, rực rỡ
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2. Ghi nhớ: SGK/69 A. ẨN DỤ
II. Các kiểu ẩn dụ:
- Người Cha chỉ Bác Hồ
ẩn dụ phẩm chất
- thắp sự nở hoa ẩn dụ cách thức
- lửa hồng màu đỏ của hoa
ẩn dụ hình thức
- (nắng) giòn tan (nắng) to, rực rỡ
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
I. Hoán dụ là gì ?
Các từ in «áo nâu, áo xanh»
trong câu thơ trên chỉ ai ?
Áo nâu liền với áo xanh Áo nâu Áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) Chỉ người Chỉ người nông dân công nhân
Các từ “nông thôn, thị thành”
trong câu thơ dùng để chỉ ai ?
I. Hoán dụ là gì ?:
Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn Thị thành
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) Những người Những người sống ở nông thôn sống ở thị thành
Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với sự vật được chỉ có
mối quan hệ như thế nào ? Áo nâu Áo xanh Nông thôn Thị thành
Đặc điểm tính chất
Đặc điểm tính chất Vật chứa đựng Vật chứa đựng Người sống Người nông dân Người công nhân Người sống ở thị thành ở nông thôn Sự vật có đặc Sự vật có đặc
Vật bị chứa đựng
Vật bị chứa đựng điểm tính chất điểm tính chất
Quan hệ gần gũi giữa đặc
Quan hệ gần gũi giữa vật
điểm tính chất với sự vật
chứa đựng với vật bị chứa đựng
có đặc điểm tính chất
I. Hoán dụ là gì ?: Hoán dụ là gì ?
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện
tượng, khái niệm bằng tên sự vật,
hiện tượng, khái niệm khác có quan
hệ gần gũi với nó .
So sánh 2 cách diễn đạt sau:
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
Ngắn gọn hơn, hay hơn, mang tính tượng hình và biểu cảm. Nêu bật được
đặc điểm của những người được nói đến.
Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành thị đều đứng lên.
Thông báo sự kiện, không có giá trị biểu cảm
Em hiểu các từ ngữ in đậm dưới đây
II/ Các kiểu hoán dụ : như thế nào?
a) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (Hoàng Trung Thông)
Bàn tay: Bộ phận của cơ thể (công cụ đặc biệt để lao
động) - Người lao động .
Em hiểu các từ ngữ in đậm dưới đây
II/ Các kiểu hoán dụ: như thế nào ?
b) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Ca dao)
Một: số lượng ít, cái đơn lẻ
Ba: số lượng nhiều, sự đoàn kết
Em hiểu các từ ngữ in đậm dưới đây
II/ Các kiểu hoán dụ: như thế nào?
c) Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. (Tố Hữu)
Đổ máu: Dấu hiệu chiến tranh, hy sinh, mất mát
II/ Các kiểu hoán dụ:
Giữa những t ừ Vậin y đ e ậ m m hã (B y à c n ho t ay bi , ế t một, ba và đổ máu, nông m thôn ột s , ố t k hị iể thà u q nh ua ) n v h ớ ệ i đ hi ể ện tượng mà nó biểu th t ị ạ oc ó ra qua phén p hệ như hoán t dụ hế ? nào ? Có 4 loại
- Lấy một bộ phận để gọi toàn
a/ Bàn tay: Bộ phận của cơ thể - Người lao động. thể
=> Quan hệ: bộ phận – toàn thể
- Lấy vật chứa đựng để gọi
b/ Một: Số lượng ít, cái đơn lẻ
vật bị chứa đựng
Ba: Số lượng nhiều, sự đoàn kết
- Lấy dấu hiệu của sự vật để
=> Quan hệ: cụ thể - trừu tượng gọi sự vật
c/ Đổ máu: Dấu hiệu chiến tranh, hy sinh, mất mát
- Lấy cái cụ thể để gọi cái
=> Quan hệ: dấu hiệu của sự vật- gọi sự vật trừu tượng
c/ Nông dân, thị thành: chỉ người sống ở nông thôn và thành thị
=> Quan hệ: lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. I. Hoán dụ là gì?
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (1)
Các từ in đậm trong câu trên dùng để chỉ ai? Áo nâu
Chỉ người nông dân Quan hệ gần gũi (áo và Áo xanh Chỉ người công nhân người) Nông thôn
Những người sống ở nông thôn Quan hệ gần gũi (nơi sống và Thị thành
Những người sống ở thị
người sống ở nơi thành đó)
Gọi tên sự vật
Tên sự vật hiện quan hệ Hoán
hiện tượng này tượng khác gần gũi dụ
So sánh cách diễn đạt của câu thơ trên với câu sau:
(2)“ Người nông dân đoàn kết với người công nhân. Những người
sống ở nông thôn cùng với những người sống ở thị thành đứng lên”.
Cách diễn đạt nào hay hơn ? Vì sao?
Cách diễn đạt (1) hay hơn. Vì nó ngắn gọn, hàm súc, có giá
trị biểu cảm cao.
? So sánh 2 cách diễn đạt, cách diễn đạt nào hay hơn? Vì sao? CÁCH DIỄN ĐẠT CÁCH DIỄN ĐẠT
CỦA TÁC GIẢ TỐ HỮU BÌNH THƯỜNG
Áo nâu liền với áo xanh
“Tất cả nông dân ở nông thôn và
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
công nhân ở thành phố đều đứng (Tố Hữu) lên.”
Cách nói ngắn gọn, tăng sức gợi hình, Thông báo sự kiện, không có
gợi cảm cho sự diễn đạt.
giá trị biểu cảm.
Qua so sánh trên em hãy cho biết tác dụng của hoán dụ? Ghi nhớ :
Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng,
khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng,
khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó
nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
Chỉ ra từ ngữ hoán dụ, sự vật được gọi tên và xác định mối quan hệ
a) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. NHÓM 1+2
( Hoàng Trung Thông ) b)
Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. ( Ca dao ) c) Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về NHÓM 3+4 ( Tố Hữu )
d) Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh ( Tố Hữu )
Chỉ ra từ ngữ hoán dụ, sự vật được gọi tên và xác định mối quan hệ NHÓM 1+2
a) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
( Hoàng Trung Thông )
- Bàn tay: liên tưởng tới con người
=> Mối quan hệ : bộ phận – toàn thể (bàn tay là bộ
phận trong cơ thể con người) b)
Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. ( Ca dao )
- Một cây : Số lượng ít, cái đơn lẻ
- Ba cây : Số lượng nhiều, sự đoàn kết
=> Quan hệ : cái cụ thể và cái trừu tượng
Chỉ ra từ ngữ hoán dụ, sự vật được gọi tên và xác định mối quan hệ NHÓM 3+4 c) Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về ( Tố Hữu )
- Đổ máu : Sự hy sinh mất mát ( dấu hiệu của chiến tranh)
=> Quan hệ : Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
d) Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh ( Tố Hữu )
Trái đất: (Vật chứa đựng) biểu thị đông đảo những người sống
trên trái đất ( vật bị chứa đựng)
=> Quan hệ: Vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng CÁC KIỂU HOÁN DỤ
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp là :
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ;
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ;
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ;
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. III. LUYỆN TẬP: Bài 1:
a. Nhắm mắt xuôi tay nói đến cái chết.
b. Mái nhà tranh, đồng lúa chín thay thế cho quê hương, làng mạc, ruộng đồng.
c. Áo cơm cửa nhà nói đến của cải vật chất, những thứ tốt
đẹp mà người tốt, hiền lành xứng đáng được hưởng.
? So sánh điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? - Giống nhau :
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác. Khác nhau Ẩn dụ Hoán dụ
Dựa vào quan hệ tương
Dựa vào quan hệ tương cận
đồng (nét giống nhau)
(gần gũi) cuï theå: cuï theå:
- Boä phaän- toaøn boä - Hình thöùc
- Vaät chöùa döïng-vaät
- Caùch thöùc thöïc
bò chöùa ñöïng hieän - Phaåm chaát
- Daáu hieäu cuûa söï
vaät- söï vaät - Caûm giaùc
- Cuï theå- tröøu töôïng Nhóm 1: Bài 1, 2 Nhóm 2: Bài 3 Nhóm 3: Bài 4, 5 Nhóm 4: Bài 6, 7. Bài tập 1.
Biện pháp tu từ so sánh
Biện pháp tu từ ẩn dụ
- Câu văn có phép so sánh: Con diều hâu lao - Câu văn có phép ẩn dụ: Lần này nó chửa kịp ăn, như mũi tên xuống.
những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay Vế A: Con diều hâu tới. Vế B: mũi tên
“Những mũi tên đen” là hình ảnh ẩn dụ. Từ so sánh: như Vế A: Con diều hâu Phương diện so sánh: lao
Vế B: mũi tên đen mang hình đuôi cá
Đối chiếu hai sự vật hiện tượng
Gọi tên vế A bằng vế B (Vế A không xuất hiện)
* Biện pháp so sánh và ẩn dụ có đặc điểm giống và khác nhau: Giống nhau: Khác nhau:
- Các sự việc, hiện tượng có nét tương đồng - Biện pháp So sánh có 2 vế A, B đầy đủ. với nhau.
- Ẩn dụ: Ẩn đi vế A, chỉ còn vế B. Cách nói này có
- Đều có vế B (Sự vật dùng để so sánh, tăng tính hàm súc cao hơn, gợi ra nhiều liên tưởng…
sức gợi hình, gợi cảm. Bài tập 2.
a. Biện pháp tu từ ẩn dụ trong đoạn văn:
bà già, kẻ ác – để chỉ lũ diều hâu.
Người có tội – để chỉ chèo bẻo b. Nét tương đồng
Kẻ ác: để chỉ diều hâu bởi nó là con vật hung dữ, thường bắt gà con. (sự
giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa)
Bà già: để chỉ diều hâu, ý nói đây là đối thủ đáng gờm của chèo bẻo (sự
giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa) Bài tập 2.
a. Biện pháp tu từ ẩn dụ trong đoạn văn: b. Nét tương đồng Bài tập 3. Bài tập 4. Bài tập 5
Hình ảnh sử dụng phép ẩn dụ :“Lần này nó chửa kịp ăn, những
mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay tới.”
=> Hình ảnh ẩn dụ là những mũi tên đen nhằm nói tới những chú
chèo bẻo. Hình ảnh đó gợi ra cho người đọc hình dung về chú
chim chèo bẻo lao nhanh xuống để kịp cứu gà con đang bị diều hâu tha đi. Bài tập 6 Bài tập 7
Hãy viết một đoạn văn khoảng 150
– 200 chữ nói về đặc điểm riêng
của một cây hoa hoặc một con vật,
trong đó có sử dụng biện pháp tu từ
so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Tiêu chí Đạt/không đạt Nội dung: - Hoa gì? Con vật nào?
- Đặc điểm phù hợp với loài hoa hay con vật. Hình thức:
- Đoạn văn từ 150-200 chữ.
- Sử dụng đủ 3 biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa)
Cảm xúc của người viết.
Lỗi chính tả, lỗi cấu trúc ngữ pháp… * Viết ngắn
Viết đoạn văn (khoảng 150 – 200 chữ) nói về đặc điểm riêng của một cây hoa
hoặc một con vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một trong
số các biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ. Bài làm tham khảo
Trong gia đình em, chú chó là người bạn thân thiết và gần gũi nhất với em. Em đặt cho
chú cái tên yêu thương, gần gũi là Bobby. Chú có hình dáng nhỏ nhé, bộ lông màu
xám, đôi tai dài và chiếc đuôi luôn ngoe nguẩy. Món ăn ưa thích của Bobby là khoai
tây chiên. Mỗi khi em mua tặng đồ ăn là chú lại sủa lên thích thú, dùng hai chân nhảy
lên lòng em như nói lời cảm ơn. Bobby thường thích cùng em đi dạo trong công viên
mỗi buổi chiều, chú tung tăng đi lại và thỉnh thoảng dừng lại để trêu đùa những chú
chó khác trong công viên. Mỗi khi em đi học về, Bobby đều chạy ra tận cửa để đón và
reo lên mừng rỡ. Chú đã chia sẻ cùng em mọi chuyện trong cuộc sống. Em rất yêu chú chó nhỏ của mình. TRÒ CHƠI CỦNG CỐ 1
Tăng sức gợi hình 2 So sánh 1 ngầm Nét tương đ 2 ồng gợi cảm c 3 ho sự diễn đạt 3 4 5 Ẩn dụ ph 4ẩm chất Ẩn dụ hìn 5 h thức 6 ẨN DỤ 7
Ẩn dụ chuyển đổi 7 6 Ẩn dụ c6ách thức cảm giác
Từ “mặt trời” trong câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? C Ẩ“ âu D tụ n ưới c d n ụ tr d ăn gữ “ g q Đi ựa vào u đ yê mộâu n t n đ để ã gọi gày đ gọi h àn tê è n – Đ g, h s ọcầu ự vật t , sườn một s ự vi g ànệclửa l g kh n ựu ôn ày b lập ” đ ằn l g t òe ượcê s n ử Ch Vi o b ệc iế s t k ử d iể ụ u n ẩn g p P d héh“ ụpé t p r tu on tu từ ẩn Từ ấy tr g c on âu từ ẩn t d d hơ ụ ụ g t t c ôi r òn b “Một on đ ừn t ượ iế g thn c g n gọi ắn g ch ơ, văn l g h im nà gì ạkhêu ? dụn s đ ự âm g k v iậể b u ôn t, sự g” từ “ ẩn d vi ụ ệ n c khlửa l ào?
ác? ựu” thuộc kiểu ẩn dụ nào? s ằm áng c mục ả r đí ừn ch g”? gì?
Mặt trời chân lí chói qua tim” TRÒ CHƠI CỦNG CỐ 1
Tăng sức gợi hình 2 So sánh 1 ngầm Nét tương đ 2 ồng gợi cảm c 3 ho sự diễn đạt 3 4 5 Ẩn dụ ph 4ẩm chất Ẩn dụ hìn 5 h thức 6 HOÁN 7 DỤ
Ẩn dụ chuyển đổi 7 6 Ẩn dụ c6ách thức cảm giác
Từ “mặt trời” trong câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? C Ẩ“ âu D tụ n ưới c d n ụ tr d ăn gữ “ g q Đi ựa vào u đ yê mộâu n t n đ để ã gọi gày đ gọi h àn tê è n – Đ g, h s ọcầu ự vật t , sườn một s ự vi g ànệclửa l g kh n ựu ôn ày b lập ” đ ằn l g t òe ượcê s n ử Ch Vi o b ệc iế s t k ử d iể ụ u n ẩn g p P d héh“ ụpé t p r tu on tu từ ẩn Từ ấy tr g c on âu từ ẩn t d d hơ ụ ụ g t t c ôi r òn b “Một on đ ừn t ượ iế g thn c g n gọi ắn g ch ơ, văn l g h im nà gì ạkhêu ? dụn s đ ự âm g k v iậể b u ôn t, sự g” từ “ ẩn d vi ụ ệ n c khlửa l ào?
ác? ựu” thuộc kiểu ẩn dụ nào? s ằm áng c mục ả r đí ừn ch g”? gì?
Mặt trời chân lí chói qua tim”
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (1)
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- NHÓM 1+2
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- ? So sánh điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ?
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53
- Slide 54