Giáo án điện tử Toán 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài giảng PowerPoint Toán 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 10
Môn: Toán 10
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY KHỞI ĐỘNG
So sánh giá trị y và x + 1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH C HƯƠNG I
I: VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
BÀI 1: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN NỘI DUNG 01 02 03 01 0 KH K Á H I Á N I N ỆM M BẤ B T Ấ T PHƯ H Ơ Ư N Ơ G N G TR T Ì R NH N H B Ậ B C Ậ C NH N Ấ H T Ấ T HA H I A IẨN Ẩ , N NG N H G I H ỆM M CỦ C A Ủ A BẤ B T Ấ T PHƯ H Ơ Ư N Ơ G N G TR T Ì R NH N H B Ậ B C Ậ C NH N Ấ H T Ấ T HA H I A IẨN Ẩ . N 1. 1 Khái niệm
niệm bất phương trình bậc bậc nhất hai a ẩn HĐKP 1:
Bạn Nam để dành được 700 nghìn đồng. Trong một đợt ủng hộ các bạn học sinh ở
vùng bị bão lụt, Nam đã ủng hộ x tờ tiền có mệnh giá 20 nghìn đồng, y tờ tiền có mệnh
giá 50 nghìn đồng từ tiền để dành của mình.
a) Biểu diễn tổng số tiền bạn Nam đã ủng hộ theo x và y
b) Giải thích tại sao lại có bất đẳng thức 20x + 50y ≤ 700. Trả lời:
bất phương trình bậc nhất hai ẩn a) 20x + 50y.
b) 20x + 50y là tổng số tiền bạn Nam đã ủng hộ. Vì Nam để dành được 700 nghìn
đồng nên tổng số tiền Nam ủng hộ chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng 700 nghìn. KẾT LUẬN
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là bất phương trình có một trong các dạng
trong đó a, b, c là những số cho trước; a, b không đồng
thời bằng 0 và x, y là các ẩn. Ví dụ 1:
Tìm bât phương trình bậc nhất Trả lời:
hai ẩn trong các phương trình
Các bất phương trình bậc nhất hai ẩn là sau đây: a); c); d)
𝑎¿ 𝑥 −5 𝑦+2<0;
Bất phương trình b) không phải là bất phương
𝑏¿ 9 𝑥2+8 𝑦 −7 ≥ 0;
trình bậc nhất hai ẩn vì có chứa
𝑐¿ 3𝑥 −2>0;
𝑑 ¿ 4 𝑦+11≤0. THỰC HÀNH 1
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? a) 2x – 3y + 1 ≤ 0; b) x – 3y + 1 ≥ 0; c) y – 5 > 0; d) x – y2 + 1 > 0 Trả lời:
Các bất phương trình bậc nhất hai ẩn là a); b); c)
Bất phương trình d) không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có chứa 2. Ng N hiệm hiệm củ c a a bất phương trìn r h bậc bậc nhất ấ hai ẩn HĐKP 2:
Trường hợp nào sau đây thỏa mãn tình huống nêu trong hoạt động khám phá 1.
Trường hợp 1: Nam ủng hộ 2 tờ tiền có mệnh giá 20 nghìn và 3 tờ tiền có mệnh giá 50 nghìn đồng.
Trường hợp 2: Nam ủng hộ 15 tờ tiền có mệnh giá 20 nghìn đồng và 10 tờ tiền có mệnh giá 50 nghìn đồng. Trả lời:
Trường hợp 1 thỏa mãn tình huống nêu trong Khám phá 1.
Vì: 2. 20 + 3. 50 = 190 < 700
gọi là một nghiệm của bất phương trình 20x + 50y ≤ 700 KẾT LUẬN Xét bất phương trình
Mỗi cặp số thỏa mãn được gọi là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Chú ý: Nghiệm của các bất phương trình Nhận xét: Bất ph C ư ho ơn b g tiết s
rình ố nghiệm của bất bậc nhất hai ẩn luôn
Cho x bằng 0, có bao nhiêu có vô số nghiệ tr m. ình bậc nhất hai ẩn. giá p h tr ư ị c ơ ủ n a g y thỏa mãn bất
phương trình 20x + 50y ≤ 700
được định nghĩa tương tự. Ví dụ 2:
Cặp số nào sau đây là nghiệm Trả lời: của bất phương trình Vì
Nên là nghiệm của bất phương trình
𝑎¿ (5 ;6) ; 𝑏¿ (9;11) ; Vì
Nên không là nghiệm của bất phương trình THỰC HÀNH 2
Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 4x – 7y – 28 ≥ 0. a) (9 ; 1) b) (2 ; 6) c) (0 ; – 4) Trả lời:
a) Vì 4. 9 - 7. 1 - 28 = 1 > 0 nên (9; 1) là nghiệm của bất phương trình.
b) Vì 4. 2 - 7. 6 - 28 = -62 < 0 nên (2; 6) không là nghiệm của bất phương trình.
c) Vì 4. 0 - 7. (-4) - 28 = 0 nên (0; - 4) là nghiệm của bất phương trình. VẬ V N DỤNG 1
Cho biết mỗi 100 g thịt bò chứa khoảng 26,1 g protein, một quả trứng nặng 44 g chứa
khoảng 5,7 g protein. Giả sử có một người mỗi ngày cần không quá 60 g protein. Gọi
số gam thịt bò và số quả trứng mà người đó ăn trong một ngày lần lượt là x và y.
a) Lập bất phương trình theo x, y diễn tả giới hạn về lượng protein trong khẩu phần
ăn hằng ngày của người đó.
b) Dùng bất phương trình ở câu a) để trả lời hai câu hỏi sau:
- Nếu người đó ăn 150 g thịt bò và 2 quả trứng (mỗi quả 44 g) trong một ngày thì có phù hợp không?
- Nếu người đó ăn 200 g thịt bò và 2 quả trứng (mỗi quả 44 g) trong một ngày thì có phù hợp không? 2 VẬ V N DỤNG 1 2
Cho biết mỗi 100 g thịt bò chứa khoảng 26,1 g protein, một quả trứng nặng 44 g
chứa khoảng 5,7 g protein. Giả sử có một người mỗi ngày cần không quá 60 g
protein. Gọi số gam thịt bò và số quả trứng mà người đó ăn trong một ngày lần lượt là x và y.
a) Lập bất phương trình theo x, y diễn tả giới hạn về lượng protein trong khẩu phần
ăn hằng ngày của người đó. Trả lời:
Số gam protein người đó ăn trong một ngày là: (g)
Theo bài ra, bất phương trình giới hạn về lượng protein trong khẩu phần ăn hằng
ngày của người đó là: ; VẬ V N DỤNG 1 2
b) Dùng bất phương trình ở câu a) để trả lời hai câu hỏi sau:
- Nếu người đó ăn 150 g thịt bò và 2 quả trứng (mỗi quả 44 g) trong một ngày thì có phù hợp không?
- Nếu người đó ăn 200 g thịt bò và 2 quả trứng (mỗi quả 44 g) trong một ngày thì có phù hợp không? Trả lời: ; Ta có: : Phù hợp; : Không phù hợp. Bài 5 (SGK – tr32)
Miền không gạch chéo (không kể bờ d) trong mỗi hình dưới đây là
LUYỆN miền nghiệm của bất phương trình nào? TẬP Giải a) 2x – 5y + 10 > 0. b) 2x + 3y – 6 > 0. BẢO VỆ KHU PHỐ Câu 1 . .B ất ấ t phư ơng t ng rình nào ình nào sau đ sau â đ y â là bấ là t bấ t phư ơng t ng rình bậc nhấ t nhấ h ai ẩn? ai
A. 2𝑥2𝑥+3𝑦>0. B. 𝑥2𝑥+𝑦2𝑦<2. C. 𝑥+𝑦2 𝑦 ≥0.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19