Giáo án điện tử Toán 10 Chương 1 Cánh diều : Mệnh đề toán học. Tập hợp (CD)

Bài giảng PowerPoint Toán 10 Chương 1 Cánh diều : Mệnh đề toán học. Tập hợp (CD) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 10. Mời bạn đọc đón xem!

Nguyn Quang Châu –Khoa CNTT ĐHCN Tp.HCM
Logic mnh đề
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Mnh đề gì?
Mi câu phát biu là đúng hay là sai được gi là
mt mnh đề.
(Definition proposition: Any statement that is either
true or false is called a proposition)
Ký hiu: P, Q, và R.
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Mnh đề phc hp.
Định nghĩa :
Mnh đề ch mt giá tr đơn (luôn đúng
hoc sai) được gi là mnh đề nguyên t ( atomic
proposition ). Các mnh đề không phi là mnh đề
nguyên t được gi là mng đề phc hp
(compound propositions). Thông thường, tt c
mnh đề phc hp là mnh đề liên kết (có cha
phép tính mnh đề).
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Các phép toán mnh đề
Bao gm :
Phép ph định (¬)
Phép hi()
Phép tuyn ()
Phép XOR ()
Phép kéo theo(Ō)
Phép tương đương(Ŏ)
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Phép ph định (NEGATION)
Cho P là mt mnh đề, câu "không phi là P" là mt mnh
đề khác được gi là ph định ca mnh đề P. Kí hiu : ¬
P ( P ).
d :P = " 2 > 0 "
¬P = " 2 0 "
Bng chân tr (truth table)
p ¬p
T F
F T
Qui tc: Nếu P có giá tr T thì ph định P có giá tr
F.
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Phép hi (CONJUNCTION)
Cho hai mnh đề P, Q. Câu xác
định "P và Q" là mt mnh đề
mi được gi là hi ca 2
mnh đề P và Q.
-Kíhiu P Q.
Qui tc : Hi ca 2 mnh đề
ch đúng khi c hai mnh đề
đúng. Các trường hp còn
li là sai.
PQ P Q
ĐĐ Đ
Đ SS
S Đ S
SS S
Bng chân tr
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Phép tuyn (DISJUNCTION)
Cho hai mnh đề P, Q. Câu
xác định "P hay (hoc) Q" là
mt mnh đề mi được gi là
tuyn ca 2 mnh đề P và Q. -
-Kíhiu P Q.
Qui tc : Tuyn ca 2 mnh
đề ch sai khi c hai mnh đề
sai. Các trường hp còn li
đúng.
PQ P Q
ĐĐ Đ
Đ S Đ
S ĐĐ
SS S
Bng chân tr
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Phép XOR
Cho hai mnh đề P và Q. Câu xác
định "loi tr P hoc lai tr Q",
nghĩa là "hoc là P đúng hoc Q
đúng nhưng không đồng thi c hai
đúng" là mt mnh đề mi được
gi là P xor Q.
hiu P Q.
Qui tc : Tuyn ca 2 mnh đề ch
sai khi c hai mnh đề sai. Các
trường hp còn li là đúng.
PQ
P Q
ĐĐ S
Đ S Đ
S ĐĐ
SS S
Bng chân tr
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Phép kéo theo (IMPLICATION)
Cho P và Q là hai mnh đề. Câu
"Nếu P thì Q" là mt mnh đề mi
được gi là mnh đề kéo theo ca
hai mnh đề P,Q.
hiu P Ō Q. P được gi là gi
thiết và Q được gi là kết lun.
Qui tc : mnh đề kéo theo ch sai
khi gi thiết đúng và kết lun sai.
Các trường hp khác là đúng.
PQ
P Ō Q
ĐĐ Đ
Đ SS
S ĐĐ
SS Đ
Bng chân tr
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Phép tương đương
(BICONDITIONAL)
Cho P và Q là hai mnh đề. Câu "P nếu và ch
nếu Q" là mt mnh đề mi được gi là P
tương đương Q. Kí hiu P Ŏ Q. Mnh đề
tương đương là đúng khi P và Q có cùng chân
tr.
P Ŏ Q = (P Ō Q) (Q Ō P)
Đọc là : P nếu và ch nếu Q P là cn và đ đối
vi Q Nếu P thì Q và ngược li.
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Biu thc mnh đề (LOGICAL
CONNECTIVES)
Cho P, Q, R,... là các mnh đề. Nếu các mnh
đề này liên kết vi nhau bng các phép toán thì
ta được mt biu thc mnh đề.
Chú ý :
. Mt mnh đề cũng là mt biu thc mnh đề
. Nếu P là mt biu thc mnh đề thì ¬P cũng là biu thc mnh đề
Chân tr ca biu thc mnh đề kết qu nhn
được t s kết hp gia các phép toán và chân
tr ca các biến mnh đề.
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Biu thc mnh đề (LOGICAL
CONNECTIVES)
d : Tìm chân tr ca biu thc mnh đề ¬P (Q R )
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Biu thc mnh đề (LOGICAL
CONNECTIVES)
Do biu thc mnh đề s liên kết ca nhiu mnh đề bng các phép
toán nên chúng ta có th phân tích để biu din các biu thc mnh đề
này bng mt cây mnh đề.
d : Xét câu phát biu sau :
" Nếu Michelle thng trong k thi Olympic, mi người s khâm phc cô y,
cô ta s tr nên giàu có. Nhưng, nếu cô ta không thng thì cô ta s mt
tt c."
Đây là mt biu thc mnh đề phép toán chính là phép hi. Có th viết
li như sau :
"Nếu Michelle thng trong k thi Olympic, mi người s khâm phc cô y,
cô ta s tr nên giàu có.Nhưng, nếu cô ta không thng thì cô ta s mt
tt c. "
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Biu thc mnh đề (LOGICAL
CONNECTIVES)
C hai mnh đề chính trong biu thc mnh đề này là
mnh đề phc hp. Có th định nghĩa các biến mnh đề như
sau:
P: Michelle thng trong k thi Olympic
Q: mi người s khâm phc cô y
R: cô ta s tr nên giàu có
S: cô ta s mt tt c
Biu din câu phát biu trên bng các mnh đề các phép
toán, ta có biu thc mnh đề sau :
( P Ō (Q R)) (¬P
Ō S)
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Biu din câu phát biu trên thành mt cây ng nghĩa như sau
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Các thut ng chuyên ngành (SOME
TERMINOLOGY)
Định nghĩa Hng đúng (Tautologie):
Mt hng đúng là mt mnh đề luôn có chân tr đúng.
Mt hng đúng cũng là mt biu thc mnh đề luôn có chân tr đúng
bt chp s la chn chân tr ca biến mnh đề.
d : xét chân tr ca biu thc mnh đề ¬P P
Vy ¬PP là mt hng đúng.
P¬P P
FTT
TFT
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Các thut ng chuyên ngành (SOME
TERMINOLOGY)
Định nghĩa Hng sai (Contradiction):
Mt hng sai là mt mnh đề luôn có chân tr sai.
Mt hng sai cũng là mt biu thc mnh đề luôn có chân tr
sai bt chp s la chn chân tr ca biến mnh đề.
d : xét chân tr ca biu thc mnh đề ¬P P
P¬PP
FTF
TFF
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Quine’s Method
P Ō Q P
P=true P=false
True Ō Q
true false Ō Q false
True Ō Qtrue
Q
Q=true Q=false
True false
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Hàm s tht (Truth function)
1 hàm mà các đối s ca nó ch th
nhn giá tr hoc true hoc false
Bt k 1 wff nào cũng đều là 1 hàm truth
d: g(P,Q) = P Q
Mi hàm truth có phi là 1 wff?
Nguyn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Hàm s tht (Truth function)
d: cho 1 hàm truth f(P,Q), hàm có giá tr true
khi P và Q có giá tr ngược nhau. Hãy tìm xem
1 wff nào có cùng bng chân tr vi hàm f?
P Q f(P,Q) wff
TTF
T F T
To P ∧¬Q
FTT
To ¬P Q
FFF
| 1/73

Preview text:

Logic mệnh đề
Nguyễn Quang Châu –Khoa CNTT ĐHCN Tp.HCM Mệnh đề là gì?
Mỗi câu phát biểu là đúng hay là sai được gọi là một mệnh đề.
(Definition proposition: Any statement that is either
true or false is called a proposition) Ký hiệu: P, Q, và R.
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM. Mệnh đề ph c hợp. Định nghĩa :
Mệnh đề chỉ có một giá trị đơn (luôn đúng
hoặc sai) được gọi là mệnh đề nguyên từ ( atomic
proposition ). Các mệnh đề không phải là mệnh đề
nguyên từ được gọi là mệng đề ph c hợp
(compound propositions). Thông thường, tất cả
mệnh đề ph c hợp là mệnh đề liên kết (có ch a phép tính mệnh đề).
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM. Các phép toán mệnh đề Bao gồm : Phép ph định (¬) Phép hội( ) Phép tuyển ( ) Phép XOR (⊕) Phép kéo theo(Ō) Phép tương đương(Ŏ)
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM. Phép ph định (NEGATION)
Cho P là một mệnh đề, câu "không phải là P" là một mệnh
đề khác được gọi là ph định c a mệnh đề P. Kí hiệu : ¬ P ( P ). Ví dụ : P = " 2 > 0 " ¬ P = " 2 ≤ 0 "
Bảng chân trị (truth table) p ¬p T F F T
Qui tắc: Nếu P có giá trị là T thì ph định P có giá trị là F.
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM. Phép hội (CONJUNCTION)
Cho hai mệnh đề P, Q. Câu xác
định "P và Q" là một mệnh đề Bảng chân trị
mới được gọi là hội c a 2 P Q P Q mệnh đề P và Q. Đ Đ Đ - Kí hiệu P Q. Đ S S S Đ S S S S
Qui tắc : Hội c a 2 mệnh đề
chỉ đúng khi cả hai mệnh đề
là đúng. Các trường hợp còn lại là sai.
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM. Phép tuyển (DISJUNCTION)
Cho hai mệnh đề P, Q. Câu
xác định "P hay (hoặc) Q" là Bảng chân trị
một mệnh đề mới được gọi là P Q P Q
tuyển c a 2 mệnh đề P và Q. - Đ Đ Đ - Kí hiệu P Q. Đ S Đ S Đ Đ
Qui tắc : Tuyển c a 2 mệnh S S S
đề chỉ sai khi cả hai mệnh đề
là sai. Các trường hợp còn lại là đúng.
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM. Phép XOR
Cho hai mệnh đề P và Q. Câu xác
định "loại trừ P hoặc lọai trừ Q", Bảng chân trị
nghĩa là "hoặc là P đúng hoặc Q đ P Q
úng nhưng không đồng thời cả hai P ⊕ Q
là đúng" là một mệnh đề mới được Đ Đ S gọi là P xor Q. Đ S Đ Kí hiệu P Q. ⊕ S Đ Đ
Qui tắc : Tuyển c a 2 mệnh đề chỉ S S S
sai khi cả hai mệnh đề là sai. Các
trường hợp còn lại là đúng.
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM. Phép kéo theo (IMPLICATION)
Cho P và Q là hai mệnh đề. Câu
"Nếu P thì Q" là một mệnh đề mới Bảng chân trị
được gọi là mệnh đề kéo theo c a P Q hai mệnh đề P,Q. P Ō Q
Kí hiệu P Ō Q. P được gọi là giả Đ Đ Đ
thiết và Q được gọi là kết luận. Đ S S
Qui tắc : mệnh đề kéo theo chỉ sai S Đ Đ
khi giả thiết đúng và kết luận sai. S S Đ
Các trường hợp khác là đúng.
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM. Phép tương đương (BICONDITIONAL)
Cho P và Q là hai mệnh đề. Câu "P nếu và chỉ
nếu Q" là một mệnh đề mới được gọi là P
tương đương Q. Kí hiệu P Ŏ Q. Mệnh đề
tương đương là đúng khi P và Q có cùng chân trị. P Ŏ Q = (P Ō Q) (Q Ō P)
Đọc là : P nếu và chỉ nếu Q P là cần và đ đối
với Q Nếu P thì Q và ngược lại.
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Biểu th c mệnh đề (LOGICAL CONNECTIVES)
Cho P, Q, R,... là các mệnh đề. Nếu các mệnh
đề này liên kết với nhau bằng các phép toán thì
ta được một biểu th c mệnh đề. Chú ý :
. Một mệnh đề cũng là một biểu thức mệnh đề
. Nếu P là một biểu thức mệnh đề thì ¬P cũng là biểu thức mệnh đề
Chân trị c a biểu th c mệnh đề là kết quả nhận
được từ sự kết hợp giữa các phép toán và chân
trị c a các biến mệnh đề.
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Biểu th c mệnh đề (LOGICAL CONNECTIVES)
Ví dụ : Tìm chân trị c a biểu th c mệnh đề ¬P (Q R )
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Biểu th c mệnh đề (LOGICAL CONNECTIVES)
Do biểu th c mệnh đề là sự liên kết c a nhiều mệnh đề bằng các phép
toán nên chúng ta có thể phân tích để biểu diễn các biểu th c mệnh đề
này bằng một cây mệnh đề.
Ví dụ : Xét câu phát biểu sau :
" Nếu Michelle thắng trong kỳ thi Olympic, mọi người sẽ khâm phục cô ấy,
và cô ta sẽ trở nên giàu có. Nhưng, nếu cô ta không thắng thì cô ta sẽ mất tất cả."

Đây là một biểu th c mệnh đề và phép toán chính là phép hội. Có thể viết lại như sau :
"Nếu Michelle thắng trong kỳ thi Olympic, mọi người sẽ khâm phục cô ấy,
và cô ta sẽ trở nên giàu có.Nhưng, nếu cô ta không thắng thì cô ta sẽ mất tất cả. "

Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Biểu th c mệnh đề (LOGICAL CONNECTIVES)
Cả hai mệnh đề chính trong biểu th c mệnh đề này là
mệnh đề ph c hợp. Có thể định nghĩa các biến mệnh đề như sau:
P: Michelle thắng trong kỳ thi Olympic
Q: mọi người sẽ khâm phục cô ấy
R: cô ta sẽ trở nên giàu có
S: cô ta sẽ mất tất cả
Biểu diễn câu phát biểu trên bằng các mệnh đề và các phép
toán, ta có biểu th c mệnh đề sau : ( P Ō (Q R)) (¬P Ō S)
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Biểu diễn câu phát biểu trên thành một cây ngữ nghĩa như sau
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Các thuật ngữ chuyên ngành (SOME TERMINOLOGY)
Định nghĩa Hằng đúng (Tautologie):
Một hằng đúng là một mệnh đề luôn có chân trị là đúng.
Một hằng đúng cũng là một biểu th c mệnh đề luôn có chân trị là đúng
bất chấp sự lựa chọn chân trị c a biến mệnh đề.
Ví dụ : xét chân trị c a biểu th c mệnh đề ¬P P P ¬P ¬P P F T T T F T
Vậy ¬P P là một hằng đúng.
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Các thuật ngữ chuyên ngành (SOME TERMINOLOGY)
Định nghĩa Hằng sai (Contradiction):
Một hằng sai là một mệnh đề luôn có chân trị là sai.
Một hằng sai cũng là một biểu th c mệnh đề luôn có chân trị
là sai bất chấp sự lựa chọn chân trị c a biến mệnh đề.
Ví dụ : xét chân trị c a biểu th c mệnh đề ¬P P P ¬P ¬P P F T F T F F
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM. Quine’s Method P Ō Q P P=true P=false True Ō Q true false Ō Q false True Ō Q true Q Q=true Q=false True false
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Hàm sự thật (Truth function)
Là 1 hàm mà các đối số c a nó chỉ có thể
nhận giá trị hoặc true hoặc false
Bất kỳ 1 wff nào cũng đều là 1 hàm truth Ví dụ: g(P,Q) = P ∧ Q
Mỗi hàm truth có phải là 1 wff?
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.
Hàm sự thật (Truth function)
Ví dụ: cho 1 hàm truth f(P,Q), hàm có giá trị true
khi P và Q có giá trị ngược nhau. Hãy tìm xem
có 1 wff nào có cùng bảng chân trị với hàm f? P Q f(P,Q) wff T T F T F T Tạo P ∧¬Q F T T Tạo ¬P ∧Q F F F
Nguyễn Quang Châu – Khoa CNTT ĐHBK Tp.HCM.