Giáo án điện tử Toán 11 Bài 10 Kết nối tri thức: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Bài giảng PowerPoint Toán 11 Bài 10 Kết nối tri thức: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 11. Mời bạn đọc đón xem!

Mặt bảng, màn hình máy tính hay mặt nước lúc tĩnh lặng là một số
hình ảnh về một phần mặt phẳng.
Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn.
1 . KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
1 . KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
Chú ý : Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng một hình
bình hành viết tên của mặt phẳng vào một góc của hình
Ta cũng thsử dụng một góc viết tên của mặt phẳng
ở bên trong góc đó.
- Để ký hiệu mặt phẳng ta dùng chữ cái in hoa hoặc chữ
cái Hy Lạp đặt trong dấu ( ). Trong hình 4.1 ta có mặt phẳng
(P) và mặt phẳng ( )𝛼
P
α
Hình 4.1
1 . KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
1 . KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
Một cục nam châm tròn nhỏ gắn trên mặt bảng cho ta
hình ảnh về một điểm thuộc mặt phẳng;
Một chiếc đầu đinh được gắn vào mặt bàn khi đinh
đóng vào bàn cho ta hình ảnh về một điểm thuộc mặt
phẳng;
- Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng
là đoạn thẳng .
- Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai
đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau.
1 . KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
1 . KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
Điểm A thuộc mặt phẳng (P), kí hiệu :
Điểm B không thuộc mặt phẳng (P), kí hiệu :
Nếu ta còn nói A nằm trên (P), hoặc (P) chứa A,
hoặc (P) đi qua A
B
A
P
Hình 4.2
- Hình biểu diễn giữ nguyên quan hệ liên thuộc giữa điểm và đường
thẳng
- Dùng nét v liền để biểu diễn cho đường nhìn thấy và nét đứt
đoạn để biểu diễn trên đường bị che khuất .
Hình 4.3
2 . CÁC NH CHẤT THỪA NHẬN
2 . CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
Không thể @m được đường thẳng nào khác đi qua
hai điểm A, B đã cho ngoài đường thẳng tạo bởi xà
ngang.
2 . CÁC NH CHẤT THỪA NHẬN
2 . CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
Hình 4.4
a) Khi đặt khối rubik sao cho ba đỉnh của mặt màu đỏ đều nằm trên mặt
bàn, mặt màu đỏ của khối rubik nằm trên mặt bàn.
b) Không thể đặt khối rubik sao cho 4 đỉnh của nó đều nằm trên
mặt bàn.
2 . CÁC NH CHẤT THỪA NHẬN
2 . CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
- Một mặt phẳng hoàn toàn xác định nếu biết ba điểm không
thẳng hàng thuộc mt phẳng đó. Ta ký hiệu mặt phẳng đi qua ba điểm
không thẳng hàng A, B, C là (ABC) .
- Nếu có nhiều điểm cùng thuộc một mặt phẳng người ta nói những điểm đó
đồng phẳng.
- Nếu không có mặt phẳng nào chứa các điểm đó thì ta nói những điểm đó
không đồng phẳng
4 mặt phẳng đi qua ba trong số bốn
điểm đã cho , đó các mặt phẳng
(DAB) , (DAC) , DBC) , (ABC)
2 . CÁC NH CHẤT THỪA NHẬN
2 . CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
D
C
B
A
Hình 4.5
1 . GIỚI THIỆU VỀ MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM
1 . GIỚI THIỆU VỀ MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM
4 điểm A, B, C, D tạo thành 1 tứ giác, khi đó
4 điểm A, B, C, D đã đồng phẳng tạo thành
một mặt phẳng duy nhất mặt phẳng
(ABCD).
B
D
A
Vậy có 1 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
Do đó, khi thiết kế các đồ vật gồm ba chân như chân đỡ y
ảnh, giá treo tranh, kiềng ba chân treo nổi,... ta thấy các đồ vật
này thđứng thẳng không bị đổ trên các bề mặt bởi
các ba chân của c đồ vật này giống như 3 điểm không thẳng
hàng.
2 . CÁC NH CHẤT THỪA NHẬN
2 . CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
Chú ý : Nếu mọi điểm của đường thẳng d đều thuộc mặt phẳng (P)
thì ta nói đường thẳng d nằm trong (P) hoặc (P) chứa d.
Khi đó ta ký hiệu hoặc
a. Đường thẳng bc có hai điểm phân biệt B,
C thuộc mặt phẳng (ABC) nên đường
thẳng BC nằm trong mặt phẳng (ABC).
Vì M thuộc đường thẳng BC nên M thuộc
mặt phẳng (ABC).
2 . CÁC NH CHẤT THỪA NHẬN
2 . CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
Hình 4.6
M
A
B
C
b. Đường thẳng AM hai điểm phân biệt A,
M thuộc mặt phẳng (ABC) nên đường
thẳng AM nằm trong mặt phẳng (ABC)
2 . CÁC NH CHẤT THỪA NHẬN
2 . CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
Đường thẳng AB hai điểm phân biệt A, B
thuộc mặt phẳng (ABC) nên đường thẳng AB
nằm trong mặt phẳng (ABC). N thuộc đường
thẳng AB nên N thuộc mặt phẳng (ABC).
Theo dụ 2, ta điểm M thuộc mặt phẳng
(ABC). Khi đó đường thẳng MN hai điểm
phân biệt M, N thuộc mặt phẳng (ABC) nên
đường thẳng MN nằm trong mặt phẳng (ABC).
N
M
A
B
C
Hình 4.7
2 . CÁC NH CHẤT THỪA NHẬN
2 . CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
Trong Hình 4.7, mặt nước và thành bể giao nhau
theo đường thẳng.
a. Trong tam giác ABC, 2 đường trung tuyến BN
và CM cắt nhau tại trọng tâm G
2 . CÁC NH CHẤT THỪA NHẬN
2 . CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
Điểm G thuộc BN nên cũng thuộc (SBN)
Điểm G thuộc CM nên cũng thuộc (SCM)
Vậy G là điểm chung của 2 mặt phẳng (SBN), (SCN
Hình 4.8
G
A
N
M
S
C
B
b. Vì S, G là 2 điểm chung của 2 mặt phẳng
(SBN) và (SBM) nên giao tuyến của 2 mặt
phẳng này là đường thẳng SG
2 . CÁC NH CHẤT THỪA NHẬN
2 . CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
Hình 4.8
SG đi qua trọng tâm G của tam giác ABC
Nhận xét : Trên mỗi mặt phẳng, tất cả các kết
quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.
G
A
N
M
S
C
B
2 . CÁC NH CHẤT THỪA NHẬN
2 . CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
Ta có BM và CN cắt nhau tại điểm A.
S
G
A
B
C
N
M
Vậy A là một điểm chung của hai mặt phẳng (SBM)
và (SCN).
Vì S và A2 điểm chung của hai mặt phẳng (SBM) và (SCN) nên giao tuyến
của hai mặt phẳng này là đường thẳng SA.
Ta viết SA = (SBM) ∩ (SCN).
3 . CH XÁC ĐNH MỘT MẶT PHẲNG
3 . CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNG
Hình 4.9
C
B
A
d
Đường thẳng d đi qua hai điểm phân biệt B, C thuộc
mặt phẳng (ABC) nên đường thẳng d nằm trong mặt
phẳng (ABC) hay mặt phẳng (ABC) chứa đường thẳng d
Điểm A thuộc mặt phẳng (ABC) hay mặt phẳng (ABC)
chứa điểm A.
Mặt phẳng (ABC) chứa các điểm A, B, C nên mặt phẳng (ABC) chứa hai
đường thẳng AB và BC.
3 . CH XÁC ĐNH MỘT MẶT PHẲNG
3 . CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNG
Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết đi qua một điểm
và chứa một đường thẳng không đi qua điểm đó.
Chú ý : Mặt phẳng được xác định bởi điểm A và đường thẳng d
không chứa A được kí hiệu là mp(A,d). Mặt phẳng được xác định
bởi hai đường thẳng cắt nhau a và b kí hiệu là mp(a,b)
Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết chứa hai đường
thẳng cắt nhau
Gọi M là giao điểm của a và b.
Vì M thuộc a nên
Vì M thuộc b nên
Hai điểm S, M cùng thuộc mp(S,a) và mp(S,b)
nên giao tuyến của 2 mặt phẳng này là đường
thẳng SM
3 . CH XÁC ĐNH MỘT MẶT PHẲNG
3 . CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNG
Hình 4.10
b
a
S
M
3 . CH XÁC ĐNH MỘT MẶT PHẲNG
3 . CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNG
Phụ kiện hít cửa nam châm đại diện cho 1 điểm cố
định, một cạnh của cánh cửa đại diện cho một đường
thẳng không chứa điểm phụ kiện hít cửa nam châm.
Chính vì vậy có một mặt phẳng được xác định khi phụ
kiện hít cửa và một cạnh của cánh cửa, khi đó cánh
cửa luôn được giữa cố định.
| 1/22

Preview text:

1 . 1 KHÁI . KHÁI NIỆM MỞ NIỆM MỞ ĐẦU
Mặt bảng, màn hình máy tính hay mặt nước lúc tĩnh lặng là một số
hình ảnh về một phần mặt phẳng.
Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn.

Chú ý : Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng một hình
bình hành và viết tên của mặt phẳng vào một góc của hình
Ta cũng có thể sử dụng một góc và viết tên của mặt phẳng
P ở bên trong góc đó.
- Để ký hiệu mặt phẳng ta dùng chữ cái in hoa hoặc chữ
cái Hy Lạp đặt trong dấu ( ). Trong hình 4.1 ta có mặt phẳng
α
(P) và mặt phẳng (𝛼) Hình 4.1 1 . 1 KHÁI . KHÁI NIỆM MỞ NIỆM MỞ ĐẦU
Một cục nam châm tròn nhỏ gắn trên mặt bảng cho ta
hình ảnh về một điểm thuộc mặt phẳng;
Một chiếc đầu đinh được gắn vào mặt bàn khi đinh
đóng vào bàn cho ta hình ảnh về một điểm thuộc mặt phẳng; 1 . 1 KHÁI . KHÁI NIỆM MỞ NIỆM MỞ ĐẦU
Điểm A thuộc mặt phẳng (P), kí hiệu : B
Điểm B không thuộc mặt phẳng (P), kí hiệu : A
Nếu ta còn nói A nằm trên (P), hoặc (P) chứa A, P hoặc (P) đi qua A Hình 4.2
- Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng .
- Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai
đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau.

- Hình biểu diễn giữ nguyên quan hệ liên thuộc giữa điểm và đường thẳng
- Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đường nhìn thấy và nét đứt
đoạn để biểu diễn trên đường bị che khuất .
Hình 4.3 2 . . CÁC TÍ CÁC T NH CHẤ ÍNH CHẤ T THỪ THỪ A NHẬN NHẬN
Không thể tìm được đường thẳng nào khác đi qua
hai điểm A, B đã cho ngoài đường thẳng tạo bởi xà ngang. 2 . . CÁC TÍ CÁC T NH CHẤ ÍNH CHẤ T THỪ THỪ A NHẬN NHẬN
a) Khi đặt khối rubik sao cho ba đỉnh của mặt màu đỏ đều nằm trên mặt
bàn, mặt màu đỏ của khối rubik nằm trên mặt bàn.

b) Không thể đặt khối rubik sao cho 4 đỉnh của nó đều nằm trên mặt bàn. Hình 4.4 2 . . CÁC TÍ CÁC T NH CHẤ ÍNH CHẤ T THỪ THỪ A NHẬN NHẬN
- Một mặt phẳng hoàn toàn xác định nếu biết ba điểm không
thẳng hàng thuộc mặt phẳng đó. Ta ký hiệu mặt phẳng đi qua ba điểm
không thẳng hàng A, B, C là (ABC) .
- Nếu có nhiều điểm cùng thuộc một mặt phẳng người ta nói những điểm đó đồng phẳng.

- Nếu không có mặt phẳng nào chứa các điểm đó thì ta nói những điểm đó không đồng phẳng 2 . . CÁC TÍ CÁC T NH CHẤ ÍNH CHẤ T THỪ THỪ A NHẬN NHẬN D
Có 4 mặt phẳng đi qua ba trong số bốn
điểm đã cho , đó là các mặt phẳng
(DAB) , (DAC) , DBC) , (ABC)
C A B Hình 4.5 1 . 1 G . G IỚI THIỆU
HIỆU VỀ MẪU SỐ L VỀ MẪU SỐ IỆU G LIỆU H GH ÉP ÉP NHÓM D
Vì 4 điểm A, B, C, D tạo thành 1 tứ giác, khi đó A
4 điểm A, B, C, D đã đồng phẳng và tạo thành
một mặt phẳng duy nhất là mặt phẳng (ABCD).

Vậy có 1 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán. B C
Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
Do đó, khi thiết kế các đồ vật gồm ba chân như chân đỡ máy
ảnh, giá treo tranh, kiềng ba chân treo nổi,... ta thấy các đồ vật
này có thể đứng thẳng mà không bị đổ trên các bề mặt bởi vì
các ba chân của các đồ vật này giống như 3 điểm không thẳng hàng.
2 . . CÁC TÍ CÁC T NH CHẤ ÍNH CHẤ T THỪ THỪ A NHẬN NHẬN
Chú ý : Nếu mọi điểm của đường thẳng d đều thuộc mặt phẳng (P)
thì ta nói đường thẳng d nằm trong (P) hoặc (P) chứa d.
Khi đó ta ký hiệu là hoặc
2 . . CÁC TÍ CÁC T NH CHẤ ÍNH CHẤ T THỪ THỪ A NHẬN NHẬN A
a. Đường thẳng bc có hai điểm phân biệt B,
C thuộc mặt phẳng (ABC) nên đường
thẳng BC nằm trong mặt phẳng (ABC).
Vì M thuộc đường thẳng BC nên M thuộc M B C
mặt phẳng (ABC). Hình 4.6
b. Đường thẳng AM có hai điểm phân biệt A,
M thuộc mặt phẳng (ABC) nên đường
thẳng AM nằm trong mặt phẳng (ABC)
2 . . CÁC TÍ CÁC T NH CHẤ ÍNH CHẤ T THỪ THỪ A NHẬN NHẬN A
Đường thẳng AB có hai điểm phân biệt A, B
thuộc mặt phẳng (ABC) nên đường thẳng AB
nằm trong mặt phẳng (ABC). Vì N thuộc đường
thẳng AB nên N thuộc mặt phẳng (ABC).
M B C
Theo Ví dụ 2, ta có điểm M thuộc mặt phẳng N
(ABC). Khi đó đường thẳng MN có hai điểm
phân biệt M, N thuộc mặt phẳng (ABC) nên
đường thẳng MN nằm trong mặt phẳng (ABC).
2 . . CÁC TÍ CÁC T NH CHẤ ÍNH CHẤ T THỪ THỪ A NHẬN NHẬN
Trong Hình 4.7, mặt nước và thành bể giao nhau theo đường thẳng. Hình 4.7 2 . . CÁC TÍ CÁC T NH CHẤ ÍNH CHẤ T THỪ THỪ A NHẬN NHẬN S
a. Trong tam giác ABC, 2 đường trung tuyến BN
và CM cắt nhau tại trọng tâm G
Điểm G thuộc BN nên cũng thuộc (SBN)
Điểm G thuộc CM nên cũng thuộc (SCM)
B C
Vậy G là điểm chung của 2 mặt phẳng (SBN), (SCN G N M A Hình 4.8 2 . . CÁC TÍ CÁC T NH CHẤ ÍNH CHẤ T THỪ THỪ A NHẬN NHẬN S
b. Vì S, G là 2 điểm chung của 2 mặt phẳng
(SBN) và (SBM) nên giao tuyến của 2 mặt
phẳng này là đường thẳng SG

SG đi qua trọng tâm G của tam giác ABC B C G N M A
Nhận xét : Trên mỗi mặt phẳng, tất cả các kết Hình 4.8
quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng. 2 . . CÁC TÍ CÁC T NH CHẤ ÍNH CHẤ T THỪ THỪ A NHẬN NHẬN S
Ta có BM và CN cắt nhau tại điểm A. B C G N M
Vậy A là một điểm chung của hai mặt phẳng (SBM) A và (SCN).
Vì S và A là 2 điểm chung của hai mặt phẳng (SBM) và (SCN) nên giao tuyến
của hai mặt phẳng này là đường thẳng SA.
Ta viết SA = (SBM) ∩ (SCN).
3 . 3 CÁCH . CÁC XÁC H XÁC ĐỊNH MỘT H MỘ MẶT T MẶT PHẲN PHẲ G NG A
Đường thẳng d đi qua hai điểm phân biệt B, C thuộc
mặt phẳng (ABC) nên đường thẳng d nằm trong mặt
phẳng (ABC) hay mặt phẳng (ABC) chứa đường thẳng d
d B C Hình 4.9
Điểm A thuộc mặt phẳng (ABC) hay mặt phẳng (ABC) chứa điểm A.
Mặt phẳng (ABC) chứa các điểm A, B, C nên mặt phẳng (ABC) chứa hai
đường thẳng AB và BC.
3 . 3 CÁCH . CÁC XÁC H XÁC ĐỊNH MỘT H MỘ MẶT T MẶT PHẲN PHẲ G NG
Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua một điểm
và chứa một đường thẳng không đi qua điểm đó.

Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó chứa hai đường thẳng cắt nhau
Chú ý : Mặt phẳng được xác định bởi điểm A và đường thẳng d
không chứa A được kí hiệu là mp(A,d). Mặt phẳng được xác định
bởi hai đường thẳng cắt nhau a và b kí hiệu là mp(a,b)
3 . 3 CÁCH . CÁC XÁC H XÁC ĐỊNH MỘT H MỘ MẶT T MẶT PHẲN PHẲ G NG S
Gọi M là giao điểm của a và b. Vì M thuộc a nên b Vì M thuộc b nên a M
Hai điểm S, M cùng thuộc mp(S,a) và mp(S,b) Hình 4.10
nên giao tuyến của 2 mặt phẳng này là đường thẳng SM 3 . 3 CÁCH . CÁC XÁC H XÁC ĐỊNH MỘT H MỘ MẶT T MẶT PHẲN PHẲ G NG
Phụ kiện hít cửa nam châm đại diện cho 1 điểm cố
định, một cạnh của cánh cửa đại diện cho một đường
thẳng không chứa điểm phụ kiện hít cửa nam châm.

Chính vì vậy có một mặt phẳng được xác định khi phụ
kiện hít cửa và một cạnh của cánh cửa, khi đó cánh
cửa luôn được giữa cố định.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22