Giáo án điện tử Toán 11 Bài 26 Kết nối tri thức: Khoảng cách

Bài giảng PowerPoint Toán 11 Bài 26 Kết nối tri thức: Khoảng cách hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 11. Mời bạn đọc đón xem!

Hình 7.73 Các đầu phun nước chữa cháy sprinkler cần được lắp
đặt theo tiêu chuẩn kĩ thuật, trong đó có tiêu chuẩn về khoảng cách
tới từng loại trần, tường, nhà.
a) Cho điểm M và đường thẳng a. Gọi H là hình chiếu của M trên a. Với
mỗi điểm K thuộc a, vì sao MK ≥ MH (H.7.74)
b) Cho điểm M và mặt phẳng (P). Gọi H là hình chiếu của M trên (P). Với mỗi
điểm K thuộc (P), giải thích vì sao MK ≥ MH (H.7.75).
1 . KHONG CÁCH TỪ MT ĐIM ĐN MT ĐƯỜNG THNG , ĐN MT MT PHNG
1 . KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG , ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG
a) H hình chiếu của M trên đường thẳng a,
nên MH khoảng cách từ M đến a MH đoạn
thẳng ngắn nhất từ M đến a, suy ra MK ≥ MH.
b) H là hình chiếu của M trên (P) nên MH vuông
góc với (P) do đó MH vuông góc với HK.
Hình 7.74
a
K
H
M
P
M
H
K
Hình 7.75
Dựa vào mối quan hệ đường xiên đường
vuông góc ta có MK ≥ MH.
Khoảng cách từ một điểm M đến một đường
thẳng a, hiệu d(M, a) khoảng cách giữa M
và hình chiếu H của M trên a.
Chú ý : d(M, a) = 0 khi và chỉ khi khi và chỉ khi
a
M
P
M
H
K
Khoảng cách từ M đến đường thẳng a (mặt phẳng (P)) là khoảng cách nhỏ
nhất giữa M và một điểm thuộc a (thuộc (P))
Chú ý 2 : Khoảng cách từ đỉnh đến mặt phẳng chứa mặt đáy của
một hình chóp được gọi là chiều cao của hình chóp đó.
Khoảng cách từ một điểm M đến một mặt phẳng
(P) , kí hiệu d(M,(P)) khoảng cách
giữa M và hình chiếu H của M trên (P)
1 . KHONG CÁCH TỪ MT ĐIM ĐN MT ĐƯỜNG THNG , ĐN MT MT PHNG
1 . KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG , ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG
Nhận xét
Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC) tâm
O của tam giác đều ABC
O
S
A
B
C
Hình 7.76
1 . KHONG CÁCH TỪ MT ĐIM ĐN MT ĐƯỜNG THNG , ĐN MT MT PHNG
1 . KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG , ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG
Ta có :
Xét tam giác SOA vuông tại O có :
Vậy chiều cao của hình chóp là
Ta :
1 . KHONG CÁCH TỪ MT ĐIM ĐN MT ĐƯỜNG THNG , ĐN MT MT PHNG
1 . KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG , ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG
K
Trên (ABC’) kẻ AKBC’ d(A,BC’) = AK
Xét tam giác ACC’ vuông tại C có :
Xét tam giác ABC’ vuông tại A có :
Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Lấy hai điểm M,
N bất kì thuộc a và gọi A, B tương ứng là các hình chiếu của chúng
trên (P) (H.7.78). Giải thích vì sao ABNM là một hình chữ nhật và M, N
có cùng khoảng cách đến (P).
Ta có :
2 . KHONG CÁCH GIA CÁC ĐƯNG THNG VÀ MT PHNG SONG SONG , GIA 2 MT PHNG SONG SONG
2 . KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG , GIỮA 2 MẶT PHẲNG SONG SONG
Hình 7.78
a
M
N
A
B
P
Suy ra 4 điểm M, A, B, N đồng phẳng
Ta có :
Tứ giác AMNB là hình bình hành . Mà MAAB nên AMNB là hình chữ nhật
Do đó MA = MB , hay M,N có cùng khoảng cách đến (P)
2 . KHONG CÁCH GIA CÁC ĐƯNG THNG VÀ MT PHNG SONG SONG , GIA 2 MT PHNG SONG SONG
2 . KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG , GIỮA 2 MẶT PHẲNG SONG SONG
Khoảng ch giữa đường thẳng a mặt phẳng (P)
song song với a , hiệu d(a, (P)) khoảng cách từ
một điểm bất kì trên a đến (P)
P
M
a
a) Khi một điểm M thay đổi trên đường thẳng
m, khoảng cách từ M đến đường thẳng n
không thay đổi vì m // n.
2 . KHONG CÁCH GIA CÁC ĐƯNG THNG VÀ MT PHNG SONG SONG , GIA 2 MT PHNG SONG SONG
2 . KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG , GIỮA 2 MẶT PHẲNG SONG SONG
a) Cho hai đường thẳng m và n song song với nhau. Khi một điểm M thay
đổi trên m thì khoảng cách từ nó đến đường thẳng n có thay đổi hay không?
b) Cho hai mặt phẳng song song (P) và (Q) và một điểm M thay đổi trên (P)
(H.7.79). Hỏi khoảng cách từ M đến (Q) thay đổi thế nào khi M thay đổi.
b) (P) // (Q) nên các đường thẳng trên mặt (P)
đều song song với (Q).
Dựa vào kết quả của hoạt động 2 ta có khi một
điểm M thay đổi trên mặt phẳng (P), khoảng
cách từ M đến mặt phẳng (Q) không thay đổi.
Hình 7.79
A
M
P
Q
Khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song (P) (Q) , kí hiệu
d((P),(Q)) khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc mặt phẳng
này đến mặt phẳng kia.
Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song m và n ,
hiệu d(m,n) khoảng cách từ một điểm thuộc đường
thẳng này đến đường thẳng kia.
2 . KHONG CÁCH GIA CÁC ĐƯNG THNG VÀ MT PHNG SONG SONG , GIA 2 MT PHNG SONG SONG
2 . KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG , GIỮA 2 MẶT PHẲNG SONG SONG
A
M
P
Q
Khoảng cách giữa 2 đáy của một hình lăng trụ được
gọi là chiều cao của hình lăng trụ đó.
Chú ý
Ta có :
Do AA //BB’ nên AA //(BDD’B’)
2 . KHONG CÁCH GIA CÁC ĐƯNG THNG VÀ MT PHNG SONG SONG , GIA 2 MT PHNG SONG SONG
2 . KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG , GIỮA 2 MẶT PHẲNG SONG SONG
Hình 7.80
O
D'
A'
B'
C'
A
B
C
D
Vì là hình hộp đứng nên A’A(ABCD)
Tam giác BAD cân tại A và có nên
Do đó , trong tam giác vuông AOB , ta có :
Vậy khoảng cách giữa AA và (BDD’B’) bằng a/2
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
Một bể nước có đáy thuộc mặt phẳng nằm ngang. Trong trường
hợp này, độ sâu của bể là khoảng cách giữa mặt nước và đáy bể.
Giải thích vì sao để đo độ sâu của bể, ta có thể thả quả dọi chạm
đáy bể và đo chiều dài của đoạn dây dọi năm trong bề nước.
7.27
Khi bể nước có đáy thuộc mặt phẳng nằm ngang, thì mặt nước nằm
trong mặt phẳng song song với đáy. vậy, để đo độ sâu của bể, ta
thể đo khoảng cách từ mặt nước đến đáy bể.
Khi thả quả dọi vào bể nước, nó sẽ chìm dưới mặt ớc chạm đến
đáy bể. Khi kéo quả dọi lên, ta sthấy một đoạn dây dọi nằm trong bể
nước một đoạn dây dọi ngoài bể nước. Đoạn dây dọi nằm trong bể
nước độ dài bằng khoảng cách từ mặt nước đến chỗ quả dọi chạm
đáy bể. Do đó, để đo độ sâu của bể, ta chỉ cần đo độ dài của đoạn dây
dọi nằm trong bể nước.
Công thức để tính độ sâu của bể nước sẽ là:
Độ sâu bể = chiều dài của đoạn dây dọi nằm trong bể nước
| 1/33

Preview text:

Hình 7.73 – Các đầu phun nước chữa cháy sprinkler cần được lắp
đặt theo tiêu chuẩn kĩ thuật, trong đó có tiêu chuẩn về khoảng cách
tới từng loại trần, tường, nhà.
1 . KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT T ĐƯỜNG TH
TH ẲNG , ĐẾN MỘT T MẶT PHẲNG
a) Cho điểm M và đường thẳng a. Gọi H là hình chiếu của M trên a. Với
mỗi điểm K thuộc a, vì sao MK ≥ MH (H.7.74)
b) Cho điểm M và mặt phẳng (P). Gọi H là hình chiếu của M trên (P). Với mỗi
điểm K thuộc (P), giải thích vì sao MK ≥ MH (H.7.75).
M
a) Vì H là hình chiếu của M trên đường thẳng a,
nên MH là khoảng cách từ M đến a và MH là đoạn
a
thẳng ngắn nhất từ M đến a, suy ra MK ≥ MH. K H
b) Vì H là hình chiếu của M trên (P) nên MH vuông Hình 7.74
góc với (P) do đó MH vuông góc với HK. M
Dựa vào mối quan hệ đường xiên và đường
vuông góc ta có MK ≥ MH.
K H P Hình 7.75
1 . KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT T ĐƯỜNG TH
TH ẲNG , ĐẾN MỘT T MẶT PHẲNG M
Khoảng cách từ một điểm M đến một đường
thẳng a, kí hiệu d(M, a) là khoảng cách giữa M a
và hình chiếu H của M trên a. K H M
Khoảng cách từ một điểm M đến một mặt phẳng
(P) , kí hiệu d(M,(P)) là khoảng cách K
giữa M và hình chiếu H của M trên (P) H P
Chú ý : d(M, a) = 0 khi và chỉ khi khi và chỉ khi Nhận xét
Khoảng cách từ M đến đường thẳng a (mặt phẳng (P)) là khoảng cách nhỏ
nhất giữa M và một điểm thuộc a (thuộc (P))

Chú ý 2 : Khoảng cách từ đỉnh đến mặt phẳng chứa mặt đáy của
một hình chóp được gọi là chiều cao của hình chóp đó.
1 . KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT T ĐƯỜNG TH
TH ẲNG , ĐẾN MỘT T MẶT PHẲNG S
Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC) là tâm
O của tam giác đều ABC Ta có : A C O
Xét tam giác SOA vuông tại O có : Hình 7.76 B
Vậy chiều cao của hình chóp là
1 . KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT T ĐƯỜNG TH
TH ẲNG , ĐẾN MỘT T MẶT PHẲNG Ta có : K
Trên (ABC’) kẻ AKBC’ d(A,BC’) = AK
Xét tam giác ACC’ vuông tại C có :

Xét tam giác ABC’ vuông tại A có : 2 2 .. K K H H O O Ả Ả N N G G C C Á Á C C H H G G IIỮ Ữ A A C C Á Á C C Đ Đ Ư Ư Ờ Ờ N N G G T T H H Ẳ Ẳ N N G G V V À À M M Ặ Ặ T T P P H H Ẳ Ẳ N N G G S S O O N N G G S S O O N N G G ,, G G IIỮ Ữ A A 2 2 M M Ặ Ặ T T P P H H Ẳ Ẳ N N G G S S O O N N G G S S O O N N G G
Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Lấy hai điểm M,
N bất kì thuộc a và gọi A, B tương ứng là các hình chiếu của chúng
trên (P) (H.7.78). Giải thích vì sao ABNM là một hình chữ nhật và M, N
có cùng khoảng cách đến (P).
N Ta có : a M B
Suy ra 4 điểm M, A, B, N đồng phẳng A P Ta có : Hình 7.78
Tứ giác AMNB là hình bình hành . Mà MAAB nên AMNB là hình chữ nhật
Do đó MA = MB , hay M,N có cùng khoảng cách đến (P)
2 2 .. K K H H O O Ả Ả N N G G C C Á Á C C H H G G IIỮ Ữ A A C C Á Á C C Đ Đ Ư Ư Ờ Ờ N N G G T T H H Ẳ Ẳ N N G G V V À À M M Ặ Ặ T T P P H H Ẳ Ẳ N N G G S S O O N N G G S S O O N N G G ,, G G IIỮ Ữ A A 2 2 M M Ặ Ặ T T P P H H Ẳ Ẳ N N G G S S O O N N G G S S O O N N G G
Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P)
song song với a , kí hiệu d(a, (P)) là khoảng cách từ
một điểm bất kì trên a đến (P)
a M P 2 2 .. K K H H O O Ả Ả N N G G C C Á Á C C H H G G IIỮ Ữ A A C C Á Á C C Đ Đ Ư Ư Ờ Ờ N N G G T T H H Ẳ Ẳ N N G G V V À À M M Ặ Ặ T T P P H H Ẳ Ẳ N N G G S S O O N N G G S S O O N N G G ,, G G IIỮ Ữ A A 2 2 M M Ặ Ặ T T P P H H Ẳ Ẳ N N G G S S O O N N G G S S O O N N G G
a) Cho hai đường thẳng m và n song song với nhau. Khi một điểm M thay
đổi trên m thì khoảng cách từ nó đến đường thẳng n có thay đổi hay không?
b) Cho hai mặt phẳng song song (P) và (Q) và một điểm M thay đổi trên (P)
(H.7.79). Hỏi khoảng cách từ M đến (Q) thay đổi thế nào khi M thay đổi.

a) Khi một điểm M thay đổi trên đường thẳng M
m, khoảng cách từ M đến đường thẳng n P
không thay đổi vì m // n.
b) Vì (P) // (Q) nên các đường thẳng trên mặt (P)
đều song song với (Q).
A Q
Dựa vào kết quả của hoạt động 2 ta có khi một Hình 7.79
điểm M thay đổi trên mặt phẳng (P), khoảng
cách từ M đến mặt phẳng (Q) không thay đổi.
2 2 .. K K H H O O Ả Ả N N G G C C Á Á C C H H G G IIỮ Ữ A A C C Á Á C C Đ Đ Ư Ư Ờ Ờ N N G G T T H H Ẳ Ẳ N N G G V V À À M M Ặ Ặ T T P P H H Ẳ Ẳ N N G G S S O O N N G G S S O O N N G G ,, G G IIỮ Ữ A A 2 2 M M Ặ Ặ T T P P H H Ẳ Ẳ N N G G S S O O N N G G S S O O N N G G
Khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song (P) và (Q) , kí hiệu
d((P),(Q)) là khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc mặt phẳng
này đến mặt phẳng kia.

Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song m và n , kí
hiệu d(m,n) là khoảng cách từ một điểm thuộc đường
thẳng này đến đường thẳng kia.
M P A Q Chú ý
Khoảng cách giữa 2 đáy của một hình lăng trụ được
gọi là chiều cao của hình lăng trụ đó. 2 2 .. K K H H O O Ả Ả N N G G C C Á Á C C H H G G IIỮ Ữ A A C C Á Á C C Đ Đ Ư Ư Ờ Ờ N N G G T T H H Ẳ Ẳ N N G G V V À À M M Ặ Ặ T T P P H H Ẳ Ẳ N N G G S S O O N N G G S S O O N N G G ,, G G IIỮ Ữ A A 2 2 M M Ặ Ặ T T P P H H Ẳ Ẳ N N G G S S O O N N G G S S O O N N G G A' D' Ta có : C' B'
Vì là hình hộp đứng nên A’A(ABCD) A D
Do AA’ //BB’ nên AA’ //(BDD’B’) O B C Hình 7.80
Tam giác BAD cân tại A và có nên
Do đó , trong tam giác vuông AOB , ta có :
Vậy khoảng cách giữa AA’ và (BDD’B’) bằng a/2
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
Một bể nước có đáy thuộc mặt phẳng nằm ngang. Trong trường
hợp này, độ sâu của bể là khoảng cách giữa mặt nước và đáy bể.

7.27 Giải thích vì sao để đo độ sâu của bể, ta có thể thả quả dọi chạm
đáy bể và đo chiều dài của đoạn dây dọi năm trong bề nước.
Khi bể nước có đáy thuộc mặt phẳng nằm ngang, thì mặt nước nằm
trong mặt phẳng song song với đáy. Vì vậy, để đo độ sâu của bể, ta có
thể đo khoảng cách từ mặt nước đến đáy bể.

Khi thả quả dọi vào bể nước, nó sẽ chìm dưới mặt nước và chạm đến
đáy bể. Khi kéo quả dọi lên, ta sẽ thấy một đoạn dây dọi nằm trong bể
nước và một đoạn dây dọi ở ngoài bể nước. Đoạn dây dọi nằm trong bể
nước có độ dài bằng khoảng cách từ mặt nước đến chỗ quả dọi chạm
đáy bể. Do đó, để đo độ sâu của bể, ta chỉ cần đo độ dài của đoạn dây
dọi nằm trong bể nước.
Công thức để tính độ sâu của bể nước sẽ là:
Độ sâu bể
= chiều dài của đoạn dây dọi nằm trong bể nước
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33