Giáo án điện tử Toán 11 Chương 1 Bài 1 Cánh diều: Góc lượng giác

Bài giảng PowerPoint Toán 11 Chương 1 Bài 1 Cánh diều: Góc lượng giác hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 11. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MNG C LP
ĐN VI BÀI HC MI!
Trên mặt chiếc đồng hồ, kim giây đang vị trí ban
đầu chvào số 3 (Hình 1). Kim giây quay ba vòng
một phần 1 vòng (tức vòng) đến vị trí cuối chỉ
vào số 6. Khi quay như thế, kim giây đã quét một
góc với tia đầu chỉ vào số 3, tia cuối chỉ vào số 6.
KHỞI ĐỘNG
Góc đó gợi nên khái niệm gì trong toán học?
Những góc như thế có tính chất gì?
CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BÀI 1: GÓC LƯỢNG GIÁC. GIÁ TRỊ
LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC
(3 TIẾT)
NI DUNG BÀI HC
Góc lưng giác
Giá tr lưng giác ca góc lưng giác
Góc hình học và số đo của chúng
Góc lượng giác và số đo của chúng
Đường tròn lượng giác
Giá trị lượng giác của góc lượng giác
Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt
Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác
01
01
02
02
01
GÓC LƯNG GIÁC
1. Góc hình học và số đo của chúng
HĐ1
HĐ1
Góc (còn được gọi góc hình
học) hình gồm hai tia chung
gốc. Mỗi góc một số đo,
đơn vị đo góc (hình học) độ.
Số đo ca một góc (hình học)
không vượt quá 180°.
Chẳng hạn: Góc xOy gồm hai tia Ox
và Oy chung gốc O có số đo là 60°
Nêu định nghĩa góc trong hình học phẳng
Giới thiệu về đơn vị đo radian
Nếu trên đường tròn, ta lấy một
cung tròn độ dài bằng bán kính
thì góc tâm chắn cung đó gọi
góc có số đo 1 radian (hình 2).

Đ dài của nửa đường tròn ợng giác bng bao nhiêu?
Độ dài của nửa đường tròn lượng giác bằng bao nhiêu?
R
R
180º = rad rad

 !"#

 !"#
$% & ' ( ) * +
,-#
$%  & ' ( ) *  +
,-#
1 rad = và 1
o
= rad
Nhận xét
Ta biết góc tâm có số đo 180
o
sẽ chắn cung bằng
nửa đường tròn (có độ dài bằng ) nên số đo góc
180
o
bằng
Do đó, 1 rad = và
Chú ý:
Người ta thường không viết chữ radian hay rad sau số đo
của góc. Chẳng hạn, cũng được viết là .
Ví d1 (SGK - tr.6)
Ví dụ 1 (SGK - tr.6)
Hãy hoàn thành bảng chuyển đổi số đo độ số đo radian của một số
góc đặc biệt sau.
Độ 30
o
? 60
o
? 120
o
? 180
o
Radian ? ? ? ?
Gợi ý:
1 rad =
.
π
6
π
3
π
45
o
90
o
135
o
Thảo luận nhóm đôi, hoàn thành Luyện tập 1 SGK tr.6
Luyn tp 1
Luyện tập 1
Hãy hoàn thành bảng chuyển đổi số đo độ số đo
radian của một số góc sau:
Độ 18
o
? 72
o
?
Radian ? ?
π
10
40
o
150
o
Ta có:
;
;
;
2. Góc lượng giác và số đo của chúng
HĐ2
HĐ2
So sánh chiều quay của kim đồng hồ với:
a) Khái niệm
a) Chiều quay từ tia Om đến
tia Ox trong Hình 3a;
b) Chiều quay t tia Om đến
tia Oy trong Hình 3b.
Ngược chiều
Ngược chiều
Cùng chiều
Cùng chiều
Để khảo sát việc quay tia Om quanh điểm 0 trong mặt phẳng, ta cần
chọn một chiều quay gọi chiều dương. Thông thường, ta chọn chiều
dương chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ chiều cùng
chiều quay của kim đồng hồ gọi là chiều âm.
K
T
L
U
N
Cho hai tia Ou, Ov. Nếu tia Om quay
chỉ theo chiều dương (hay chỉ theo
chiều âm) xuất phát từ tia Ou đến
trùng với tia Ov thì ta nói: Tia Om
quét một góc lượng giác với tia đầu
Ou và tia cuối Ov, kí hiệu là (Ou, Ov).
d2 (SGK - tr.7)
Ví dụ 2 (SGK - tr.7)
Đọc tên góc lượng giác, tia đầu tia cui
của góc lượng giác đó trong Hình 4a.
Góc lượng giác (Ox, Oy) với tia đầu
Ox và tia cuối Oy.
Giải:
Luyn tập 2
Luyện tập 2
Hoạt động cá nhân
Đọc tên góc lượng giác, tia đầu tia cuối của
góc lượng giác đó trong Hình 4b.
Góc lượng giác (Oz, Ot) với tia đầu
Oz và tia cuối Ot.
Giải:
HĐ3
HĐ3
a) Trong Hình 5a, tia Om quay theo chiều dương đúng một vòng. Hỏi
tia đó quét nên một góc bao nhiêu độ?
b) Trong Hình 5b, tia Om quay theo chiều dương ba vòng một phần vòng
(tức là vòng). Hỏi tia đó quét được một góc bao nhiêu độ?
c) Trong Hình 5c, tia Om quay theo chiều âm đúng một vòng. Hỏi tia đó quét
nên một góc bao nhiêu độ?
Giải
a)
Tia Om quét nên
một góc là 360°
b)
Tia Om quét nên một góc
là .
c)
Tia Om quét nên
một góc là -360°
Mọi góc lượng giác
đều số đo. Điều
này là đúng hay sai?
Nhận xét
Khi tia Om quay góc thì góc lượng giác tia
đó quét nên có số đo (hay ) mỗi một góc
lượng giác đều có một số đo, đơn vị đo góc
lượng giác là độ hoặc radian.
Nếu góc lượng giác (Ou, Ov) số đo bằng thì
ta kí hiệu là sđ(Ou, Ov) = hoặc (Ou, Ov) = .
KT LUN
Mỗi góc lượng giác gốc O được xác định bởi tia
đầu Ou, tia cuối Ov và số đo của góc đó.
dụ 3 (SGK - tr.8)
Ví dụ 3 (SGK - tr.8)
Hãy biểu diễn trên mặt phẳng góc lượng giác
trong mỗi trường hợp sau:
a) Góc lượng giác gốc O có tia đầu Ou, tia cuối Ov và có số đo 510
o
;
" /0123 1 42 15
Ta có: 510
o
= 360
o
+ 150
o
. Góc lượng giác gốc O
tia đầu Ou, tia cuối Ov số đo 510
o
được
biểu diễn như sau:
Ta có: - . Góc lượng giác gốc O tia đầu Ou, tia cuối
Ov và có số đo 5 được biểu diễn như sau:
Luyn tp 3
Luyện tập 3
6789 :;<=>012
3 1 42 1
Giải
Ta có:
Góc lượng giác gốc O tia đầu Ou,
tia cuối Ov số đo được biểu
diễn ở hình vẽ dưới đây:
2. Góc lượng giác và số đo của chúng
HĐ4
HĐ4
Trên Hình 7a, ba góc lượng giác cùng tia
đầu Ou và tia cuối Ov, trong đó Ou Ov. Xác định số
đo của góc lượng giác trong các Hình 7b, 7c, 7d.
b) Tính chất
Ta thấy chiều quay của tia Ou đến Ov chiều dương,
Ou Ov nên số đo của góc lượng giác (Ou, Ov) = 90
o
.
Ta thấy tia Ou quay một vòng từ Ou đến Ou, rồi quay tiếp
từ Ou đến Ov theo chiều dương. Vậy số đo của góc
lượng giác: (Ou,Ov) = 360
o
+ 90
o
= 450
o
Ta thấy chiều quay của tia Ou đến Ov chiều âm số
đo góc lượng giác (Ou, Ov) = -270
o
Nhận xét
Sự khác biệt giữa các góc lượng giác cùng tia
đầu tia cuối chính số vòng quay quanh điểm O.
?@A84BC0DEF00
G, 8FHIJ
C0KL)
*,!8, 8FMC0KL
)*
ĐNH LÍ
Nếu một góc lượng giác số đo (hay radian) thì mọi
góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng
giác đó số đo dạng: (hay ), với k số nguyên, mỗi
góc ứng với một giá trị của k.
Ví d4 (SGK - tr.9)
Ví dụ 4 (SGK - tr.9)
Viết công thức biểu thị số đo của các góc lượng giác
cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác có số đo bằng 60
o
Gọi số đo của một góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác
có số đo bằng 60
o
. Khi đó, ta có: = 60
o
+ k360
o
, với k là số nguyên.
Luyện tập 4
Luyện tập 4
Viết công thức biểu thị số đo của các góc lượng giác
cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác có số đo bằng
Giải
Gọi số đo của một góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác
có số đo bằng . Khi đó, ta có: =
Giải
Cho góc (hình học) xOz, toa Oy nằm
trong góc xOz (Hình 8). Nêu mối
quan hệ giữa số đo của góc xOz
tổng số đo của hai góc xOy và yOz.
HĐ5
HĐ5
Giải:
Do tia Oy nằm trong góc xOz nên:
H THC CHASLES (SA-LƠ)
Với ba tia tùy ý ta có:
, .
TRÒ CHƠI TRC NGHIM
Câu 1: N,0OLPMQR;0OL7S 8C
 89JQT
C. 50
o
B. 40
o
A. 30
o
D. 60
o
TRÒ CHƠI TRC NGHIM
Câu 2: Góc có số đow108ºwđổi ra radian?
A.
B.
C.
D.
TRÒ CHƠI TRC NGHIM
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nàowsai?
D. sin
I
x+cos
I
x=1sin
M
xcos
M
xB. sin
4
x + cos
4
x = 12sin
2
x. cos
2
x
U!OO"
M
.MOO
C. !OVO"
M
.VMOO
TRÒ CHƠI TRC NGHIM
Câu 4: Góc có số đo đổi sang độ là?
C. 72
o
B. 135
o
A. 240
o
D. 270
o
TRÒ CHƠI TRC NGHIM
Câu 5: WMJX80OLFOL;08S 8IJWG,S 7
OL;087H=%40CG0OL;08
I4Y;!Z8"
D. 22 054cmB. 22 063cm
U22 044cm
C. 22 054mm
LUYỆN TẬP
Bài 1 (SGK-tr.15). Xác định vị t các điểm M, N, P trên đường tròn
lượng giác sao cho sđo của các góc lượng giác (OA, OM), (OA, ON),
(OA, OP) lần lượt bằng , , .
Giải
Ta wlà góc lượng giác tia đầu tia
OA, tia cuối tia OM quay theo chiều
dương một góc
VẬN DỤNG
Bài 5 (SGK-tr.15). [. Tính:
a) A = sin
2
+ cos
2
b) B = (sin + cos"
M
V!V"
M
Giải
Bài 6 (SGK - tr15). Một vệ tinh được định vị tại vị trí A trong không
gian. Từ vị tA, vệ tinh bắt đầu chuyển động quanh Trái Đất theo quỹ
đạo đường tròn với tâm tâm O của Trái Đất, bán kính 9000 km.
Biết rằng vệ tinh chuyển động hết một vòng của quỹ đạo trong 2h.
" 678KS 7D27 89,
 \H\Y
" ?D 2  89 ,  S 7  MJJ
JJJC;  !;CS ]
)*"#
Giả sử vệ tinh được định tại vị trí A,
chuyển động quanh Ti Đất được t
như hình vẽ bên:
Giải
a) Vệ tinh chuyển động hết một vòng của quỹ đạo tức vệ tinh chuyển
động được quãng đường bằng chu vi của quỹ đạo đường tròn với tâm
là tâm O của Ti Đất, bán kính 9 000 km.
Do đó quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 2h là:
2π . 9 000 = 18π (km).
Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 1 h là: (km)
Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 3 h là: (km)
Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 5 h là: (km)
b) Ta thấy vệ tinh chuyển động được quãng đường 9π (km) trong 1h.
Vậy vệ tinh chuyển động được quãng đường 200 000 km trong thời gian
là:w
(giờ)
HƯNG DN V NHÀ
01
01
02
02
03
03
Ôn lại các kiến thức đã học trong bài
Hoàn thành Bài 3, 4 SGK tr.15 và bài tập SBT
Chuẩn bị bài sau - Bài 2: Các phép biến đổi
lượng giác
HN GP LI CÁC EM
TRONG TIT HC SAU!
| 1/41

Preview text:

CHÀO MỪNG CẢ LỚP
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI! KHỞI ĐỘNG
Trên mặt chiếc đồng hồ, kim giây đang ở vị trí ban
đầu chỉ vào số 3 (Hình 1). Kim giây quay ba vòng và
một phần tư 1 vòng (tức là vòng) đến vị trí cuối chỉ
vào số 6. Khi quay như thế, kim giây đã quét một
góc với tia đầu chỉ vào số 3, tia cuối chỉ vào số 6.
Góc đó gợi nên khái niệm gì trong toán học?
Những góc như thế có tính chất gì?
CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BÀI 1: GÓC LƯỢNG GIÁC. GIÁ TRỊ
LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC (3 TIẾT) NỘI DUNG BÀI HỌC Góc lượng giác
01 • Góc hình học và số đo của chúng
• Góc lượng giác và số đo của chúng
Giá trị lượng giác của góc lượng giác
02 • Đường tròn lượng giác
• Giá trị lượng giác của góc lượng giác
• Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt
• Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác 01 GÓC LƯỢNG GIÁC
1. Góc hình học và số đo của chúng H 1 Đ
Nêu định nghĩa góc trong hình học phẳng
Góc (còn được gọi là góc hình
học) là hình gồm hai tia chung
gốc. Mỗi góc có một số đo,
đơn vị đo góc (hình học) là độ.
Số đo của một góc (hình học)
Chẳng hạn: Góc xOy gồm hai tia Ox không vượt quá 180°.
và Oy chung gốc O có số đo là 60°
Giới thiệu về đơn vị đo radian
 Nếu trên đường tròn, ta lấy một
cung tròn có độ dài bằng bán kính
thì góc ở tâm chắn cung đó gọi là
góc có số đo 1 radian (hình 2).
 1 radian còn được viết tắt là 1 rad. Độ dài của nửa ửa đường t r tròn lượng giá iác bằng bao nhiê iêu? R Nửa đường tr
tròn có số đo bằng bao 180º = rad rad
nhiêu (số đo góc và radian)? Rút ra công thức
thức đổi đơn vị đo từ 1 rad = và 1o = rad
radian sang độ và ngược lại? Nhận xét
Ta biết góc ở tâm có số đo 180o sẽ chắn cung bằng
nửa đường tròn (có độ dài bằng ) nên số đo góc 180o bằng Do đó, 1 rad = và Chú ý:
Người ta thường không viết chữ radian hay rad sau số đo
của góc. Chẳng hạn, cũng được viết là . V Víí dụ 1 dụ 1 ((S S GK GK -- ttrr.6 .6 ))
Hãy hoàn thành bảng chuyển đổi số đo độ và số đo radian của một số góc đặc biệt sau. Độ 30o ? 45o 60o ? 90o 120o 1? 35o 180o π π 2 π Radian ? ? ? ?π 6 3 3 Gợi ý: 1 rad = 1o =
Thảo luận nhóm đôi, hoàn thành Luyện tập 1 SGK tr.6
Hãy hoàn thành bảng chuyển đổi số đo độ và số đo Luy L uy n n tậ t p 1
radian của một số góc sau: Ta có: ; Độ 18o ? 40o 72o 1 ? 50o ; π 2 π Radian ? ? ; 10 5
2. Góc lượng giác và số đo của chúng a) Khái niệm H 2 Đ
So sánh chiều quay của kim đồng hồ với:
a) Chiều quay từ tia Om đến tia Ox trong Hình 3a;
b) Chiều quay từ tia Om đến tia Oy trong Hình 3b. Ng N ư g ợc ư chiề ch u iề Cù C n ù g n c g hiề h u iề
Để khảo sát việc quay tia Om quanh điểm 0 trong mặt phẳng, ta cần
chọn một chiều quay gọi là chiều dương. Thông thường, ta chọn chiều
dương là chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ và chiều cùng
chiều quay của kim đồng hồ gọi là chiều âm.
Cho hai tia Ou, Ov. Nếu tia Om quay
chỉ theo chiều dương (hay chỉ theo KẾT LUẬN
chiều âm) xuất phát từ tia Ou đến
trùng với tia Ov thì ta nói: Tia Om
quét một góc lượng giác với tia đầu
Ou và tia cuối Ov, kí hiệu là (Ou, Ov). Ví dụ dụ 2 2 (SG (SG K K -- tr tr..7 7 ))
Đọc tên góc lượng giác, tia đầu và tia cuối
của góc lượng giác đó trong Hình 4a. Giải:
Góc lượng giác là (Ox, Oy) với tia đầu Ox và tia cuối Oy.
Hoạt động cá nhân
Đọc tên góc lượng giác, tia đầu và tia cuối của Luyệ y n tập 2
góc lượng giác đó trong Hình 4b. Giải:
Góc lượng giác là (Oz, Ot) với tia đầu Oz và tia cuối Ot.
a) Trong Hình 5a, tia Om quay theo chiều dương đúng một vòng. Hỏi H 3 Đ
tia đó quét nên một góc bao nhiêu độ?
b) Trong Hình 5b, tia Om quay theo chiều dương ba vòng và một phần tư vòng
(tức là vòng). Hỏi tia đó quét được một góc bao nhiêu độ?
c) Trong Hình 5c, tia Om quay theo chiều âm đúng một vòng. Hỏi tia đó quét
nên một góc bao nhiêu độ? Giải a) b) c) Tia Om quét nên Tia Om quét nên một góc Tia Om quét nên một góc là 360° là . một góc là -360° Nhận xét
Mọi góc lượng giác
 Khi tia Om quay góc thì góc lượng giác mà tia
đều có số đo. Điều
đó quét nên có số đo (hay ) → mỗi một góc
này là đúng hay sai?
lượng giác đều có một số đo, đơn vị đo góc
lượng giác là độ hoặc radian.
 Nếu góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo bằng thì
ta kí hiệu là sđ(Ou, Ov) = hoặc (Ou, Ov) = . KẾT LUẬN
Mỗi góc lượng giác gốc O được xác định bởi tia
đầu Ou, tia cuối Ov và số đo của góc đó.
Hãy biểu diễn trên mặt phẳng góc lượng giác Ví dụ dụ 3 3 (SGK (SGK -- tr tr..8 8))
trong mỗi trường hợp sau:
a) Góc lượng giác gốc O có tia đầu Ou, tia cuối Ov và có số đo 510o;
Ta có: 510o = 360o + 150o. Góc lượng giác gốc O
có tia đầu Ou, tia cuối Ov và có số đo 510o được biểu diễn như sau:
b) Góc lượng giác gốc O có tia đầu Ou, tia cuối Ov và có số đo - .
Ta có: - . Góc lượng giác gốc O có tia đầu Ou, tia cuối
Ov và có số đo - được biểu diễn như sau:
Hãy biểu diễn trên mặt phẳng góc lượng giác gốc O có tia Luy L uy n n tậ t p 3
đầu Ou, tia cuối Ov và có số đo Giải Ta có:
Góc lượng giác gốc O có tia đầu Ou,
tia cuối Ov và có số đo được biểu
diễn ở hình vẽ dưới đây:
2. Góc lượng giác và số đo của chúng b) Tính chất H 4 Đ
Trên Hình 7a, ba góc lượng giác có cùng tia
đầu Ou và tia cuối Ov, trong đó Ou Ov. Xác định số
đo của góc lượng giác trong các Hình 7b, 7c, 7d.
Ta thấy chiều quay của tia Ou đến Ov là chiều dương, mà Ou
⊥ Ov nên số đo của góc lượng giác (Ou, Ov) = 90o.
Ta thấy tia Ou quay một vòng từ Ou đến Ou, rồi quay tiếp
từ Ou đến Ov theo chiều dương. Vậy số đo của góc
lượng giác: (Ou,Ov) = 360o + 90o = 450o
Ta thấy chiều quay của tia Ou đến Ov là chiều âm và số
đo góc lượng giác (Ou, Ov) = -270o Nhận xét
Sự khác biệt giữa các góc lượng giác có cùng tia
đầu và tia cuối chính là số vòng quay quanh điểm O.
Vì vậy, sự khác biệt giữa số đo của các góc lượng giác đó
chính là bội nguyên của 360o khi các góc đó tính theo đơn
vị độ (hay bội nguyên của 2 rad khi các góc đó tính theo đơn vị radian. ĐỊNH LÍ
Nếu một góc lượng giác có số đo (hay radian) thì mọi
góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng
giác đó có số đo dạng: (hay ), với k là số nguyên, mỗi
góc ứng với một giá trị của k.
Viết công thức biểu thị số đo của các góc lượng giác có Ví dụ dụ 4 4 (SGK (SGK -- tr tr..9
9)) cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác có số đo bằng 60o Giải
Gọi là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác
có số đo bằng 60o. Khi đó, ta có: = 60o + k360o, với k là số nguyên.
Viết công thức biểu thị số đo của các góc lượng giác có Luyện tập 4 Luyện tập 4
cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác có số đo bằng Giải
Gọi là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác
có số đo bằng . Khi đó, ta có: = . HĐ5 Đ
Cho góc (hình học) xOz, toa Oy nằm
trong góc xOz (Hình 8). Nêu mối
quan hệ giữa số đo của góc xOz và
tổng số đo của hai góc xOy và yOz. Giải:
Do tia Oy nằm trong góc xOz nên:
HỆ THỨC CHASLES (SA-LƠ) Với ba tia tùy ý ta có: , .
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là: A. 30o C. 50o B. 40o D. 60o
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Góc có số đo 108º đổi ra radian là? A. C. B. D.
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. (sin x.cos x)2 =12sin x.cos x
C. (sin x + cos x)2 = 1 + 2sin x.cos x
B. sin4x + cos4 x = 12sin2x. cos2x
D. sin6x + cos6 x = 1sin2x. cos2x
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Góc có số đo đổi sang độ là? A. 240o C. 72o B. 135o D. 270o
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Trong 20 giây bánh xe của xe gắn máy quay được 60 vòng. Tính độ dài quãng
đường xe gắn máy đã đi được trong vòng 3 phút, biết rằng bán kính bánh xe gắn máy bằng 6,5cm (lấy ). A. 22 044cm C. 22 054mm B. 22 063cm D. 22 054cm LUYỆN TẬP
Bài 1 (SGK-tr.15). Xác định vị trí các điểm M, N, P trên đường tròn
lượng giác sao cho số đo của các góc lượng giác (OA, OM), (OA, ON),
(OA, OP) lần lượt bằng , , . Giải
Ta có là góc lượng giác có tia đầu là tia
OA, tia cuối là tia OM và quay theo chiều dương một góc VẬN DỤNG
Bài 5 (SGK-tr.15). Cho . Tính:
a) A = sin2 + cos2 b) B = (sin + cos)2 + (cos + sin)2 Giải
Bài 6 (SGK - tr15). Một vệ tinh được định vị tại vị trí A trong không
gian. Từ vị trí A, vệ tinh bắt đầu chuyển động quanh Trái Đất theo quỹ
đạo là đường tròn với tâm là tâm O của Trái Đất, bán kính 9000 km.
Biết rằng vệ tinh chuyển động hết một vòng của quỹ đạo trong 2h.
a) Hãy tính quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 1h; 3h; 5h.
b) Vệ tinh chuyển động được quãng đường 200
000 km sau bao nhiêu giờ (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)? Giải
Giả sử vệ tinh được định tại vị trí A,
chuyển động quanh Trái Đất được mô tả như hình vẽ bên:
a) Vệ tinh chuyển động hết một vòng của quỹ đạo tức là vệ tinh chuyển
động được quãng đường bằng chu vi của quỹ đạo là đường tròn với tâm
là tâm O của Trái Đất, bán kính 9 000 km.
Do đó quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 2h là: 2π . 9 000 = 18π (km).
Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 1 h là: (km)
Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 3 h là: (km)
Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 5 h là: (km)
b) Ta thấy vệ tinh chuyển động được quãng đường là 9π (km) trong 1h.
Vậy vệ tinh chuyển động được quãng đường 200 000 km trong thời gian là: (giờ)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 01
Ôn lại các kiến thức đã học trong bài 02
Hoàn thành Bài 3, 4 SGK tr.15 và bài tập SBT 03
Chuẩn bị bài sau - Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác
HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41