Giáo án điện tử Toán 11 Chương 4 Bài 3 Cánh diều: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Bài giảng PowerPoint Toán 11 Chương 4 Bài 3 Cánh diều: Đường thẳng và mặt phẳng song song hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 11. Mời bạn đọc đón xem!

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY
VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
LỚP 11A4
Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung
Hai đường thẳng song song thì đồng phẳng và không
có điểm chung
BÀI 3: ĐƯỜNG THNG VÀ MT PHNG SONG SONG
BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
NỘI
DUNG
(2 tiết)
I – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI
MẶT PHẲNG
II – ĐIỀU KIỆN TÍNH CHẤT
Bài toán 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Nhận
xét về số điểm chung của mỗi cạnh A’D’, BB’, AD với
mp(ABCD) ?
+ A’D’ và (ABCD)
+ BB’ và (ABCD)
có một điểm chung
+ AD (ABCD)
có vô số
điểm chung
Giải
không có điểm chung
A
B
C’
D
A
B’
C
D’
BÀI 3: ĐƯỜNG THNG VÀ MT PHNG SONG SONG
BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
Cho đường thẳng d và mặt phẳng ( )𝛼 . Tuỳ theo số điểm chung
của d và ( ), ta có ba trường hợp sau:𝛼
d và ( ) không có điểm chung. 𝛼
Khi đó ta nói d song song với ( ) 𝛼
hay ( ) song song với d, kí hiệu:𝛼
d và ( ) có một điểm chung duy nhất M. 𝛼
Khi đó ta nói d và ( ) cắt nhau tại M𝛼 .
Kí hiệu:
d và ( ) có từ 2 điểm chung trở lên. 𝛼
Khi đó ta nói d nằm trong ( ) hay ( ) 𝛼 𝛼
chứa d. Kí hiệu:
α
d
d
α
M
α
d
I. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG
/ /( )d
( )d M
( )d
8
Ví dụ 1: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Hãy tìm các đường
thẳng song song với mặt phẳng với mp (A'B'C'D')?
Các đường thẳng song song với mặt
phẳng (A'B'C'D') là: AB, BC, CD, DA
Giải
C
A
B
D
A' D'
B'
C'
Vậy cách nhận biết một
đường thẳng song song với
một mặt phẳng như thế nào?
KL: Đường thẳng được gọi là song song với mặt phẳng nếu
chúng không có điểm chung.
Định lí 1: (Dấu hiệu nhận biết một đường thẳng song
song với mặt phẳng)
Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng ( ) 𝛼
và d song song với đường thẳng d’ nằm trong ( ) 𝛼
thì d song song với ( ) 𝛼 .
II. ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT
Định lí 1:
d
d'
d ( )
d//d' d//( )
d' ( )
11
Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành.
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CD và SD. CMR:
a. MN // (SBD)
b. NP // (SBC) ;
c. AD // (SBC)
d.DC// (SAB)
S
B
C
A
D
M
N
P
Định lí 2: (Tính chất của đường thẳng song song với
mặt phẳng)
Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng ( ) . 𝛼
Nếu mặt phẳng ( ) chứa a và cắt ( ) theo giao tuyến 𝛽 𝛼
b thì b song song với a .
Tóm tắt:
II. ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT
/ /( )
( ) //
( ) ( )
a
a b a
b
II. ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT
Chú ý:
Cho hai đường thẳng chéo nhau. Khi đó có duy nhất
một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song
với đường thẳng kia.
II. ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT
| 1/14

Preview text:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG LỚP 11A4
Hai đường thẳng song song thì đồng phẳng và không có điểm chung
Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung BÀI 3: ĐƯỜN
ƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
I – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG NỘI DUNG (2 tiết)
II – ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT BÀI 3: ĐƯỜN ƯỜNG TH
THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
Bài toán 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Nhận
xét về số điểm chung của mỗi cạnh A’D’, BB’, AD với mp(ABCD) ?
B’ C’ Giải A’ D’
+ A’D’ và (ABCD) không có điểm chung B
+ BB’ và (ABCD) có một điểm chung C
+ AD và (ABCD) có vô số điểm chung A D
I. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG
Cho đường thẳng d và mặt phẳng ( )
𝛼 . Tuỳ theo số điểm chung của d và ( )
𝛼 , ta có ba trường hợp sau: d d và ( )
𝛼 không có điểm chung.
Khi đó ta nói d song song với ( ) 𝛼 hay ( )
𝛼 song song với d, kí hiệu: d / /( ) α d d và ( )
𝛼 có một điểm chung duy nhất M.
Khi đó ta nói d và ( )
𝛼 cắt nhau tại M. M Kí hiệu: d ()  M α   d và ( )
𝛼 có từ 2 điểm chung trở lên.
Khi đó ta nói d nằm trong ( ) 𝛼 hay ( ) 𝛼 d chứa d. Kí hiệu: d  () α
KL: Đường thẳng được gọi là song song với mặt phẳng nếu
chúng không có điểm chung.
Ví dụ 1: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Hãy tìm các đường
thẳng song song với mặt phẳng với mp (A'B'C'D')? Giải
Các đường thẳng song song với mặt B C
phẳng (A'B'C'D') là: AB, BC, CD, DA A D
Vậy cách nhận biết một B' C'
đường thẳng song song với
một mặt phẳng như thế nào? A' D' 8
II. ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT
Định lí 1: (Dấu hiệu nhận biết một đường thẳng song song với mặt phẳng)
Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng ( ) 𝛼
và d song song với đường thẳng d’ nằm trong ( ) 𝛼
thì d song song với ( ) 𝛼 . d d   ( )  Định lí 1:  d//d'   d//  ( ) d'  d'  ( )
Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành.
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CD và SD. CMR: a. MN // (SBD) b. NP // (SBC) ; c. AD // (SBC) S d.DC// (SAB) P A D N 11 B M C
II. ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT
Định lí 2: (Tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng)
Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng ( ) 𝛼 .
Nếu mặt phẳng ( ) ch 𝛽 ứa a và cắt ( ) th 𝛼 eo giao tuyến
b thì b song song với a . Tóm tắt: a / /( )  (   )  a   b//a ( ) ( ) b   
II. ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT
II. ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT Chú ý:
Cho hai đường thẳng chéo nhau. Khi đó có duy nhất
một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song
với đường thẳng kia.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14