Giáo án điện tử Toán 6 Bài 1 Kết nối tri thức: Tập hợp

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 1 Kết nối tri thức: Tập hợp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG HỌC SINH LỚP 6B ĐẾN
VỚI MÔN: TOÁN 6
Giáo viên: Đinh Thị Huyền
Chương trình Toán 6
9. Hình học cơ bản (18 tiết)
2. Tính chia hết trong N (14 tiết)
3. Số nguyên (18 tiết)
4. một số hình phẳng trong thực tiễn (12 t)
5. Tính đối xứng của hình phẳng (7 tiết)
6. Phân số (14 tiết)
7. HĐ THTN (10 tiết)
8. số thập phân (10 tiết)
1. Tập hợp các số tự nhiên (12 tiết)
10. Dữ liệu và XSTN(16 tiết)
Chương I: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1: TẬP HỢP
Nội dung
1.Tập hợp và phần tử của tập hợp
2. Mô tả một tập hợp
? Nêu tên các quyển sách của bộ môn toán 6 mà em có?
S
Sách bài tập
Sách tham khảo
…………….
TẬP HỢP
1.Tập hợp và phần tử của tập hợp
Tập hợp học sinh lớp 6B
Hoạt động cặp đôi

x là phần tử của tập A kí hiệu là x A
y không là phần tử của tập A kí hiệu là y A
- Kí hiệu tập hợp bằng chữ cái in hoa như : A,B,C,...
A={ ; ; } (với các số)
A={ ; ; } ( với các chữ,từ,dấu...)
*Chú ý:  !"#$%&' (#)*$+'#,$ )
Phiếu học tập số 1:
$-./0!*12

34444#564444#574444#584444#

9- :;<(#=44444444444444444444444
#/>,$;
<44444444444444444444444444444444444444444444444
-?$@A
9(44444444444444444444444444444444444444444444
4
2
5
6
7
A
2; 4; 5
6; 7
chữ cái in hoa.
Luyện tập 1:
BCDE19FGHEIJ4
KL+M$"9F!"D1"9F/>!"D4
Hình 1.4. Tập hợp P
Cách 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp,,E1N;<O$P!@
QRtheo thứ tự tuỳ ýmỗi phần tử chỉ được viết một lần.
S*IT=UVW5X357HYV43*$NTZQU5V5W5X5357R4
Cách 2. Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
S*IT[ JY4V43-$\&]N
T = {n ^nE1A_8R4
2. MÔ TẢ MỘT TẬP HỢP
* Chú ý:
V4BC?E1=AU5V5W5X5444
$N?ZQU5V5W5X5444R4
W4$N?&`$nE1"A4:aF*TA_8&
]NE1T = {n^?^b8R4@
TZQ*b8R
X4$%c/0!?d]MA/U*
`$E1
?dZQV5W5X5444R4
Phiếu học tập số 2:
Ve>fghi?Y#j#?B9(E0/A;<*
9F?$A
gZQ?5Y5#55j5#5?5BR4
JJ*9F?$Nk$+$?N!$L+<$EFk4
llllllllllllllllllllllll444
WeSNA_6[J$-
llllllllllllllllllllllllll
llllllllllllllllllllllllll
VeDF?$N$*;<?1#E@EFWE;4
m<$EFgZQ?5Y5#55j5BR4
WeSNA_6[J$
-
ZQU5V5W5X535758R4
ZQ
?^b
6R4
ĐÁP ÁN
LUYỆN TẬP 2
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của chúng
A = Q * b7R
DZQ * b7R
LUYỆN TẬP 3
Gọi M là các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 10
a) Thay thế dấu “?” bằng dấu hoặc : 5 M ; 9 M ;
b) Mô tả tập hợp M bằng hai cách.
? ?
Giải:
Gọi M là các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 10
a, 5 M ; 9 M ;
b) Mô tả tập hợp M bằng hai cách.
Cách 1: M = {7; 8; 9}
Cách 2: M = {n N | 6< n <10}
TRÒ CHƠI: Ô SỐ MAY MẮN
Thể lệ trò chơi:
no2CC"9f74oH2&"p!_*C
CkPXUp+*Cqr!$+%r!$+
$+s]H4
n7*&"$+s/>ffEp!_1r!$+
%r!$+$+s]H4
1 2 3
4 5
Ô SỐ MAY
MẮN
P
h
n
t
h
ư
n
g
8
1
0
9
9
1
0
P
h
n
t
h
ư
n
g
8
QUAY
:p!_:N1$!p+k
#4 #ZtV5W5X53uvvvvv
D4#Z[V5W5X53-
:4#ZV5W5X53vvvvv
w4#ZQV5W5X53R
w
:p!_:DZQW5X5357R4ax
1$!p+E1$
v#4WDvvvvv
D47Dvvvvv
:48D
w4VDvvvvv
:
:p!_SN#AEI71_VU4
#4#ZQ8565y5zRvvvvv
D4#ZQ758565y5zR
:4#ZQ8565y5z5VURvvvvv w4#ZQ8565yR
#
Câu hỏi: SNTh/$!i'Y{:m|?Y)
:4
D
#4vTZQY5{5:5m5|5?5YRvvvvv
D4vTZQY5{5:5m5|5?R
TZQY5:5m5|5?Rvvvvv
w4TZQY5{5:5Y5|5?R
*) -Biết lấy ví dụ về tập hợp
- Nắm được hai cách viết tập hợp.
- Vận dụng hoàn thành các bài tập: 1.31-SGK-tr20; bài 1.4 và 1.5- SGKtr8.
*)Xem trước “§ 2: Cách ghi số tự nhiên” và làm bài tập sau:
1. Cho số 32 567
a) Số 5 nằm ở hàng nào và có giá trị bằng bao nhiêu?
b) Viết số đó thành tổng các giá trị chữ số của nó?
2. Viết các số 18, 24 bằng số La Mã.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
| 1/21

Preview text:

CHÀO MỪNG HỌC SINH LỚP 6B ĐẾN VỚI MÔN: TOÁN 6
Giáo viên: Đinh Thị Huyền Chương trình Toán 6
6. Phân số (14 tiết)
1. Tập hợp các số tự nhiên (12 tiết)
2. Tính chia hết trong N (14 tiết) 7. HĐ THTN (10 tiết)
3. Số nguyên (18 tiết)
8. số thập phân (10 tiết)
9. Hình học cơ bản (18 tiết)

4. một số hình phẳng trong thực tiễn (12 t)
5. Tính đối xứng của hình phẳng (7 tiết)
10. Dữ liệu và XSTN(16 tiết)
Chương I: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Bài 1: TẬP HỢP Nội dung
1.Tập hợp và phần tử của tập hợp
2. Mô tả một tập hợp
1.Tập hợp và phần tử của tập hợp
? Nêu tên các quyển sách của bộ môn toán 6 mà em có? TẬP HỢP Sách bài tập S Sách tham khảo …………….
Hoạt động cặp đôi: Tìm các ví dụ tương tự về tập hợp trong đời sống?
Tập hợp học sinh lớp 6B
x là phần tử của tập A kí hiệu là x A
y không là phần tử của tập A kí hiệu là y A
- Kí hiệu tập hợp bằng chữ cái in hoa như : A,B,C,... A={ ; ; } (với các số)
A={ ; ; } ( với các chữ,từ,dấu...)

*Chú ý: Khi x thuộc A ta còn nói “ x nằm trong A” , hay “ A chứa x”
Phiếu học tập số 1:
a) Điền kí hiệu , vào chỗ trống thích 6 hợp: 2
4 .... A; 7.... A ; 5.... A; 6 ....A 7 4    
b) Các phần tử nằm trong A gồm các số:....................... 5 A không chứa các phần 2; 4; 5 A
tử ............................................... 6; 7
c) Người ta đặt tên tập hợp chữ cái in hoa.
bằng ............................................ Luyện tập 1:
Gọi B là tập hợp các bạn tổ trưởng trong lớp em.
Em hãy chỉ ra một bạn thuộc tập B và một bạn không thuộc tập B.
2. MÔ TẢ MỘT TẬP HỢP
Hình 1.4. Tập hợp P
Cách 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp, tức là viết các phần tử của tập hợp trong dấu ngoặc
{} theo thứ tự tuỳ ý nhưng mỗi phần tử chỉ được viết một lần.
Ví dụ, với tập P gồm các số 0: 1: 2; 3: 4; 5 ở Hình 1.4, ta viết: P={0; 1;2; 3; 4; 5}.
Cách 2. Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
Ví dụ, với tập P (xem H.1.4) ta cũng có thể viết:
P = {n | n là số tự nhiên nhỏ hơn 6}. * Chú ý:
1. Gọi N là tập hợp gồm các số tự nhiên 0; 1; 2; 3;...
Ta viết: N = {0; 1; 2; 3;...}.
2. Ta viết n N có nghĩa n là một số tự nhiên. Chẳng hạn, tập P các số tự nhiên nhỏ hơn 6 có
thể viết là: P = {n| n N |n<6}. hoặc P = {n , n < 6}
3. Ta còn dùng kí hiệu N* để chỉ tập hợp các số tự nhiên khác 0, nghĩa là N* = {1; 2; 3;...}.
Phiếu học tập số 2:
1 - Khi mô tả tập hợp L các chữ cái trong từ NHA TRANG bằng cách liệt kê các phần tử, bạn Nam viêt: L = {N; H; A; T; R; A; N; G}.
Theo em, bạn Nam viết đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
………………………………………………………………...
2 - Viết tập hợp K các số tự nhiên nhỏ hơn 7 (theo hai cách)
……………………………………………………………………
…………………………………………………………………… ĐÁP ÁN
1 - Bạn Nam viết sai, vì phần tử N và A lặp lại 2 lần.
Sửa lại: L= {N; H; A; T; R; G}.
2 - Viết tập hợp K các số tự nhiên nhỏ hơn 7 (theo hai cách) K ={0; 1;2; 3; 4; 5; N 6}. | n<  K = {n 7}. LUYỆN TẬP 2
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của chúng A = { x , x < 5} B = { x , x < 5} LUYỆN TẬP 3
Gọi M là các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 10
a) Thay thế dấu “?” bằng dấu
hoặc : 5 M ? ; 9 M ; ?
b) Mô tả tập hợp M bằng hai cách. Giải:
Gọi M là các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 10 a, 5 M ; 9 M ;
b) Mô tả tập hợp M bằng hai cách. Cách 1: M = {7; 8; 9} Cách 2: M = {n N | 6< n <10}
TRÒ CHƠI: Ô SỐ MAY MẮN Thể lệ trò chơi:
+ Mỗi học sinh chọn một số trong bảng 5 số. Mở mỗi số có một câu hỏi, học
sinh chọn đáp án đúng nhất trong 30 giây, học sinh sẽ được quay vòng quay
may mắn để nhận thưởng.
+ Trong 5 số, có một số may mắn không phải trả lời câu hỏi và được quay
vòng quay may mắn để nhận thưởng. Ô SỐ MAY g n MẮN n ầ ở 0 h ư 1 P h t 8 9 1 2 3 9 8 1 t P h 0 h ư ầ 4 5 ở n n g QUAY
Câu hỏi: Cách viết tập hợp nào sau đây đúng? A. A = [1; 2; 3; 4] B. A = (1; 2; 3; 4) C. A = 1; 2; 3; 4 D. D A = {1; 2; 3; 4}
Câu hỏi: Cho B = {2; 3; 4; 5}. Khẳng định nào sau đây là sai? A. 2 ∈ B B. 5 ∈ B C. C 6 ∈ B D. 1 ∉ B
Câu hỏi: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10. A. A A = {6; 7; 8; 9} B. A = {5; 6; 7; 8; 9} C. A = {6; 7; 8; 9; 10} D. A = {6; 7; 8}
Câu hỏi: Viết tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ: “HOC SINH”
A. P = {H; O; C; S; I; N; H} B. P = {H; O; C; S; I; N} C. P = {H; C; S; I; N} D. P = {H; O; C; H; I; N}
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
*) -Biết lấy ví dụ về tập hợp
- Nắm được hai cách viết tập hợp.

- Vận dụng hoàn thành các bài tập: 1.31-SGK-tr20; bài 1.4 và 1.5- SGKtr8.
*)Xem trước “§ 2: Cách ghi số tự nhiên” và làm bài tập sau: 1. Cho số 32 567
a) Số 5 nằm ở hàng nào và có giá trị bằng bao nhiêu?
b) Viết số đó thành tổng các giá trị chữ số của nó?
2. Viết các số 18, 24 bằng số La Mã.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Câu hỏi: Cách viết tập hợp nào sau đây đúng?
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ