











Preview text:
TẬP HỢP
Tập hợp các bông hồng trong lọ
Tập hợp các con cá trong bình
1. TẬP HỢP VÀ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP 7 M 1 4 8 9 Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa.
Tập hợp M gồm các số 4; 1; 9 và 8
Các số 4; 1; 9 và 8 là các phần tử của tập hợp M
Một tập hợp (gọi tắt là tập) bao gồm những đối
tượng nhất định. Các đối tượng ấy được gọi là những phần tử của tập hợp. A x y
x là một phần tử của tập A
Kí hiệu là x A (đọc là x thuộc A) Khi x thuộc A, ta còn nói “x nằm trong A” hay “A chứa x”.
y không là phần tửi của tập A
Kí hiệu là y A (đọc là y không thuộc A) 7 M 1 4 8 9 4 8 7 1 9 2. MÔ TẢ MỘT TẬP HỢP P 1 2 4 3 5 0
Cách 1: Liệt kê các phần
Cách 2: Nêu dấu hiệu đặc trưng tử của tập hợp
cho các phần tử của tập hợp P = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
P = {n | n là số tự nhiên nhỏ hơn 6} Ta viết các phần tử của một tập hợp cách nhau bởi dấu “;”. ! Chú ý:
1 ℕ={0;1;2;3;…}
2 P = {n | n ; n < 6}hoặc P = {n | n < 6} 3 = {1; 2; 3; …}
1. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của chúng; A = {x | x < 5} A = {0; 1; 2; 3; 4} B = {x * | x < 5} B = {1; 2; 3; 4}
2. Gọi M là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 10.
a) Thay thế dấu “?” bằng dấu hoặc : 5 ? M 9 ? M
b) Mô tả tập hợp M bằng 2 cách.
2. Gọi M là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 10.
a) Thay thế dấu “?” bằng dấu hoặc : 5 ∉ M 9 ? M
b) Mô tả tập hợp M bằng 2 cách.
2. Gọi M là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 10.
a) Thay thế dấu “?” bằng dấu hoặc : 5 ∉ M 9 ∈ M
b) Mô tả tập hợp M bằng 2 cách. M = {7; 8; 9} M = {x | 6 < x < 10}
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12