Giáo án điện tử Toán 6 Bài 1 Kết nối tri thức: Tập hợp

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 1 Kết nối tri thức: Tập hợp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

 !
"#$"%&&'(!)*+",(!#-.* /
0+"%12$34"5"+67+",* /!8"4
!"#9&""#9/5:!;6<=>?@ABC0
$D"$EB&""#9&FG"/5:!H
"##-.* /*+"*+",I46*+",
"#$J+I""50""("5"+H&
0+"'+")GKL"#!"#$I46M"9
.&$&H4;","#;0'G&1N"8".=>?@
AB30DH&=$1O16@$#!=>?@A
JP*&QR&:!=$!S
=$T6H"%&/U"6
LỜI NÓI ĐẦU
TOÁN 6
CHƯƠNG 1: TẬP HỢP các SỐ TỰ NHIÊN
7V"$)4WB3XB!
UY1P+S"!6@B*
L&4";!$Z.+XG".
9H&$B3V"$)4
6BTJH&
.[+\"%&&89091OV
"$4"56=%"1O1"%
].
BÀI 1: TẬP HỢP
Quan sát

Tập hợp những
cái bàn trong lớp
học
Tập hợp các cây
trong sân trường.
Tập hợp học sinh
lớp 6A
Tập hợp các số tự
nhiên nhỏ hơn 4
1, Tập hợp và phần tử của tập hợp.
TOÁN 6

 !"#!$
%&!"#!$
'(
 !"#!$)*+*,*-
%&!"#!$.
TOÁN 6
1, Tập hợp và phần tử của tập hợp.
GHI NHỚ:
/012345678
97:;<789=78246>?@
;
A8B8B7CD6EFGF<F;;;
Phiếu học tập số 1:
+;;;;E*.;;;;E*H;;;;E*I;;;;E
5 <>?D!E;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
E%&$>?;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
5A8B7CD;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
2; 4; 5
6; 7
chữ cái in hoa.
Luyện tập 1:
J2G4KL!8M!4NO;
PQ=R!0K0G0K%&0G;
Hình 1.4. Tập hợp P
AS7:>?@T
Cách 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp,$4
>?@!U9CVWtheo thứ
tự tuỳ ý8mỗi phần tử chỉ được viết một lần.
XYUZFNT[)\*]+*HM'
);+F
T^V[*)*\*]*+*HW;
Cách 2. Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
XYUZFNT1SO';);+5_ `
T = {n an4bcdIW;
2, Mô tả một tập hợp.
e&#f6!gA'EhEAJD4i%
>?FKA
f^VA*'*E**h*E*A*JW;
OOFKA7j=AQ=?4K7j;
kkkkkkkkkk;; kkkkkkkkkkkkkk;;;
VÍ DỤ 1:
f^VA*'*E**h*JW;
];lUm%YiAn7`Rb%[Fo4
An^V)*\*]*;;;W;
* Chú ý:
Anb%[
0
1
2
3 4
5…
Ab
^=%&C&4"5BC*_.@
N = {0 ; 1; 2; 3;...}
^=%&C&4"5*`BC*_.@ab
@acdefgfhfij
LUYỆN TẬP 2
Kết quả:"%&C&+"1B1D."*&Y"kb
B = {1; 2; 3;4}
A = {0 ; 1; 2; 3;4}
LUYỆN TẬP 3
<pc)<7p=7j
E;E^q)*\*]*+rsssss
G;E^1)*\*]*+5
<;E^)*\*]*+sssss
(;E^V)*\*]*+W
(
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
<pc\<G^V\*]*+*HW;<27
!7
sE;\Gsssss
G;HGsssss
<;IG
(;)Gsssss
<
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
<pc]XEb4NdHcd)[;
E;E^VI*.*,*-Wsssss
G;E^VH*I*.*,*-W
<;E^VI*.*,*-*)[Wsssss (;E^VI*.*,W
E
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi4: XT6%!Zgt'u<vwA'x

<;
G
E;sT^V'*u*<*v*w*A*'Wsssss
G;sT^V'*u*<*v*w*AW
T^V'*<*v*w*AWsssss
(;T^V'*u*<*'*w*AW
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.2. <y^VSAaS]W;!
]*H*I*[*.F0%&0y
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.3.GD4i%>?FQ=
5ebcd.
5(1U8d4:5 ][=
56Xi!gzw{AGw|AT'}
BÀI TẬP VẬN DỤNG
=!*
| 1/23

Preview text:

LỜI NÓI ĐẦU
Các em học sinh yêu quý! Bác Hồ luôn nhắc nhở "Học đi đôi với hành", nghĩa
là trong học tập, em phải vừa nắm vững kiến thức vừa rèn luyện kĩ năng và
biết cách vận dụng vào đời sống thực tế. Kiến thức và kĩ năng là hai nhân tố
quan trọng để các em phát triển năng lực của mình. Sách TOÁN 6 được biên
soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh, chú
trọng rèn luyện kĩ năng và gắn kết kiến thức với cuộc sống. Các kiến thức
trong sách sẽ đến với các em một cách tự nhiên, bắt nguồn từ thực tế và giúp
các em biết cách giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Với cách thể
hiện phong phú và lôi cuốn, hình thức trình bảy hấp dẫn và thân thiện, TOÁN
6 là người bạn đồng hành, giúp các em học Toán dễ dàng. Ngoài ra, TOÁN 6
sẽ cùng các em khám phá vẻ đẹp của Toán học, qua đó các em ngày càng yêu
Toán hơn. Chúc các em học tập chăm chỉ và thành công.
CHƯƠNG 1: TẬP HỢP các SỐ TỰ NHIÊN TOÁN 6
Khi tính toán với những số nhỏ, người xưa
chỉ cần dùng đến các ngón tay. Nhưng khi
gặp các số lớn thì sao? Các hệ đếm xuất hiện
để giúp con người tính toán với những số
lớn.Chương này sẽ giúp các em làm quen với
hệ (đếm) thập phân để biểu diễn và tính
toán các số tự nhiên. Thật dễ dàng và thuận tiện ! BÀI 1: TẬP HỢP Quan sát hình vẽ sau ? Quan sát Tập hợp những Tập hợp các cây cái bàn trong lớp trong sân trường. học Tập hợp các số tự Tập hợp học sinh nhiên nhỏ hơn 4 lớp 6A
1, Tập hợp và phần tử của tập hợp. TOÁN 6
Quan sát hình bên cho biết:
- Tập hợp M gồm các số nào có trong hình quả trứng ?
- Tập hợp M gồm các số nào không trong hình quả trứng ? HD:
- Tập hợp gồm các số có trong hình quả trứng: 1;4;8;9
- Tập hợp gồm các số không trong hình quả trứng: 7
1, Tập hợp và phần tử của tập hợp. TOÁN 6 GHI NHỚ:
+ Một tập hợp ( gọi tắt là tập ) bao gồm những đối tượng
nhất định. Các đối tượng ấy được gọi là những phần tử của tập hợp.
- Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa : A,B,C,...
Phiếu học tập số 1:
4 .... A; 7.... A ; 5.... A; 6 ....A b)
Các phần tử nằm trong A gồm các số:....................... 2; 4; 5
A không chứa các phần tử ............................................... 6; 7
c) Người ta đặt tên tập hợp bằng ............................................ chữ cái in hoa. Luyện tập 1:
Gọi B là tập hợp các bạn tổ trưởng trong lớp em.
Em hãy chỉ ra một bạn thuộc tập B và một bạn không thuộc tập B.
2, Mô tả một tập hợp.
Nêu các các xác định phần tử của tập hợp P ?
Cách 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp, tức là viết
các phần tử của tập hợp trong dấu ngoặc {} theo thứ
tự tuỳ ý
nhưng mỗi phần tử chỉ được viết một lần.
Hình 1.4. Tập hợp P
Ví dụ, với tập P gồm các số 0: 1: 2; 3: 4; 5 ở Hình
1.4, ta viết: P={0; 1;2; 3; 4; 5}.
Cách 2. Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
Ví dụ, với tập P (xem H.1.4) ta cũng có thể viết:
P = {n | n là số tự nhiên nhỏ hơn 6}. VÍ DỤ 1:
Khi mô tả tập hợp L các chữ cái trong từ NHA TRANG bằng cách liệt kê các
phần tử, bạn Nam viết : L = {N; H; A; T; R; A; N; G}.
Theo em, bạn Nam viết đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. L = {N; H; A; T; R; G}.
………………………….. ……………………………………... * Chú ý:
3. Ta còn dùng kí hiệu N* để chỉ tập hợp các số tự nhiên khác 0, nghĩa là
Ta viết: N* = {1; 2; 3;...}.
• Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*: N* = { 1; 2; 3; …}
N*: tập hợp số tự nhiên khác 0 0 1 2 3 4 5…
N: tập hợp số tự nhiên
• Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N N = {0 ; 1; 2; 3;...} LUYỆN TẬP 2
Kết quả: Các tập hợp viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A = {0 ; 1; 2; 3;4} B = {1; 2; 3;4} LUYỆN TẬP 3 ? ? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi1: Cách viết tập hợp nào sau đây đúng? A. A = [1; 2; 3; 4] B. A = (1; 2; 3; 4) C. A = 1; 2; 3; 4 D. D A = {1; 2; 3; 4} BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi2: Cho B = {2; 3; 4; 5}. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau? A. 2 ∈ B B. 5 ∈ B C. C 6 ∈ B D. 1 ∉ B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi3: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10. A. A A = {6; 7; 8; 9} B. A = {5; 6; 7; 8; 9} C. A = {6; 7; 8; 9; 10} D. A = {6; 7; 8} BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi4: Viết tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ: “HOC SINH”
A. P = {H; O; C; S; I; N; H} B B. P = {H; O; C; S; I; N} C. P = {H; C; S; I; N} D. P = {H; O; C; H; I; N} BÀI TẬP VẬN DỤNG BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.2. Cho tập hợp U = {x ∈ N | x chia hết cho 3}. Trong các số
3; 5; 6; 0; 7, số nào thuộc và số nào không thuộc tập U ? BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.3. Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết các tập hợp sau:
a) Tập hợp K các số tự nhiên nhỏ hơn 7
b) Tập hợp D tên các tháng (dương lịch) có 30 ngày
c) Tập hợp M các chữ cái tiếng Việt trong từ ĐIỆN BIÊN PHỦ Thanks!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Câu hỏi1: Cách viết tập hợp nào sau đây đúng?
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23