Giáo án điện tử Toán 6 Bài 10 Kết nối tri thức: Số nguyên tố (tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 10 Kết nối tri thức: Số nguyên tố (tiết 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

MÔN: TOÁN 6
TIẾT 18 – BÀI 10:
SỐ NGUYÊN
TỐ
(TIẾT 2).
Khởi động:
Thế nào là số nguyên tố, hợp số?
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có
hai ước là 1 và chính nó
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều
hơn hai ước
1 2
3
4
LuËt ch¬i:
4 « cöa, mçi « cöa chøa mét c©u hái d¹ng
®óng hay sai. B¹n h·y chän mét « cöa, 15
gi©y suy nghÜ råi tr¶ lêi c©u hái trong « cöa
®ã. nhiÒu phÇn quµ hÊp dÉn dµnh cho c¸c
b¹n cã c©u tr¶ lêi chÝnh x¸c.
Câu hỏi 1
Một số tự nhiên không là số nguyên tố thì sẽ
hợp số
§óng
Sai
123456789101112131415
Mọi số nguyên tố đều là số lẻ
Sai
§óng
123456789101112131415
Câu hỏi 2
Sai
§óng
123456789101112131415
3 là ước nguyên tố của 6 nên 3 cũng là ước
nguyên tố của 18
Câu hỏi 3
Câu hỏi 4
Mọi số tự nhiên đều có ước nguyên tố
§óng
Sai
123456789
10111213
14
15
Phần thưởng là điểm
10
Phần thưởng là một số hình ảnh “ đặc biệt” để giải trí.
Phần thưởng là
Một tràng pháo tay!
2. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Mọi hợp số đều có thể phân tích được thành tích của
các thừa số nguyên tố.
Ví dụ: ta phân tích số 24 như sau:
* Phương pháp phân tích theo sơ đồ cây:
Vậy 24 = 2
3
.3
Việt phân tích chưa đúng vì 4 không phải là thừa số
nguyên tố.
Viết lại: 60 = 3 × 2
2
× 5
?. BạnViệt phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố và cho kết
quả 60 = 3.4.5.Kết quả của Việt đúng hay sai?Nếu sai em
hãy sửa lại cho đúng?
Bạn nào đúng nhỉ?
S
7
k
h
ô
n
g
p
h
â
n
t
í
c
h
đ
ư
c
t
h
à
n
h
t
í
c
h
c
á
c
t
h
a
s
n
g
u
y
ê
n
t
.
Phân tích ra
thừa số nguyên
tố của 7 là 7
Người ta quy ước dạng phân tích ra thừa số nguyên tố
của một số nguyên tố là chính nó.
Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố, trong kết quả
ta thường viết các thừa số theo thứ tự từ bé đến lớn và viết
tích các thừa số giống nhau dưới dạng lũy thừa.
1
8
1
8
3
?
2
18
3
2
?
?
Hình 2.3
* Phương pháp phân tích theo sơ đồ cột:
* Nhận xét: Trong hai cách phân tích số 24 ra thừa số
nguyên tố, nếu viết các thừa số nguyên tố theo thứ tự
từ bé đến lớn và tích các thừa số nguyên tố giống nhau
dưới dạng lũy thừa thì dù phân tích bằng cách nào, ta
cũng nhận được cùng một kết quả.
30
1
5
?
3
?
3
2
?
3
?
? Tìm các số còn thiếu trong phân tích số 30 ra
thừa số nguyên tố theo sơ đồ cột ở hình bên.
Luyện tập 3:Phân tích các số sau ra thừa số nguyên
tố theo sơ đồ cột
a. 36 b. 105
36
3
9
2
2
18
1
3
3
105
1
25
5
5
5
5
3. Luyện tập
Sai vì 2 là số chẵn và 2 không phải là hợp số.
2.19. Các khẳng định sau đúng hay sai?Vì sao?
a. Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6;
b.Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ;
c.Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2;
d.Mọi bội của 3 đều là hợp số;
e. Mọi số chẵn đều là hợp số;
Sai vì 6 là hợp số
Sai vì 2.3 = 6 là số chẵn
Đúng
Sai vì bội của 3 là 3 là số nguyên tố.
Hướng dẫn về nhà
- Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn
300;
- Làm bài tập 20.22, 20.24 SGK/42
- Xem trước các bài tập phần
“Luyện tập chung”
| 1/23

Preview text:

MÔN: TOÁN 6 TIẾT 18 – BÀI 10: SỐ NGUYÊN TỐ (TIẾT 2). Khởi động:
Thế nào là số nguyên tố, hợp số?
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có
hai ước là 1 và chính nó
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước LuËt ch¬i:
Cã 4 « cöa, mçi « cöa chøa mét c©u hái d¹ng
®óng hay sai. B¹n h·y chän mét « cöa, cã 15
gi©y suy nghÜ råi tr¶ lêi c©u hái trong « cöa
®ã. Cã nhiÒu phÇn quµ hÊp dÉn dµnh cho c¸c
b¹n cã c©u tr¶ lêi chÝnh x¸c. 1 2 3 4 Câu hỏi 1
Một số tự nhiên không là số nguyên tố thì sẽ là hợp số 123456789 10 11 12 13 14 15 §óng Sai Câu hỏi 2
Mọi số nguyên tố đều là số lẻ 123456789 10 11 12 13 14 15 §óng Sai Câu hỏi 3
3 là ước nguyên tố của 6 nên 3 cũng là ước nguyên tố của 18 123456789 10 11 12 13 14 15 §óng Sai Câu hỏi 4
Mọi số tự nhiên đều có ước nguyên tố 123456789 10 1 12 13 14 15 §óng Sai
Phần thưởng là điểm 10
Phần thưởng là một số hình ảnh “ đặc biệt” để giải trí. Phần thưởng là Một tràng pháo tay!
2. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Mọi hợp số đều có thể phân tích được thành tích của
các thừa số nguyên tố.

Ví dụ: ta phân tích số 24 như sau:
* Phương pháp phân tích theo sơ đồ cây: Vậy 24 = 23.3
?. BạnViệt phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố và cho kết
quả 60 = 3.4.5.Kết quả của Việt đúng hay sai?Nếu sai em hãy sửa lại cho đúng?
Việt phân tích chưa đúng vì 4 không phải là thừa số nguyên tố.
Viết lại: 60 = 3 × 22 × 5
Số 7 không phân tích được thành Phân tích ra tích các thừa số thừa số nguyên nguyên tố.tố của 7 là 7
Bạn nào đúng nhỉ?
Người ta quy ước dạng phân tích ra thừa số nguyên tố
của một số nguyên tố là chính nó.
Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố, trong kết quả
ta thường viết các thừa số theo thứ tự từ bé đến lớn và viết
tích các thừa số giống nhau dưới dạng lũy thừa.
“ 1 8 18 1 8 3 3 ? ? 2 2 ? Hình 2.3
* Phương pháp phân tích theo sơ đồ cột:
* Nhận xét: Trong hai cách phân tích số 24 ra thừa số
nguyên tố, nếu viết các thừa số nguyên tố theo thứ tự
từ bé đến lớn và tích các thừa số nguyên tố giống nhau
dưới dạng lũy thừa thì dù phân tích bằng cách nào, ta
cũng nhận được cùng một kết quả.
? Tìm các số còn thiếu trong phân tích số 30 ra
thừa số nguyên tố theo sơ đồ cột ở hình bên.
30 2 ? ? 3 3 5 ? ?3 1
Luyện tập 3:Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố theo sơ đồ cột a. 36 b. 105 36 2 105 5 18 2 25 5 9 3 5 5 3 3 1 1 3. Luyện tập
2.19. Các khẳng định sau đúng hay sai?Vì sao?

a. Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6;
Sai vì 6 là hợp số
b.Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ;
Sai vì 2.3 = 6 là số chẵn
c.Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2; Đúng
d.Mọi bội của 3 đều là hợp số;
Sai vì bội của 3 là 3 là số nguyên tố.
e. Mọi số chẵn đều là hợp số;
Sai vì 2 là số chẵn và 2 không phải là hợp số.
Hướng dẫn về nhà
- Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 300;
- Làm bài tập 20.22, 20.24 SGK/42
- Xem trước các bài tập phần “Luyện tập chung”
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23