Giáo án điện tử Toán 6 Bài 12 Cánh diều: Ước chung và ước chung lớn nhất (tiết 3)

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 12 Cánh diều: Ước chung và ước chung lớn nhất (tiết 3) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!





 !"# !$%&!'"
bằng cách phân ch các số ra thừa số nguyên tố.
()&*+,-%$."-/%*$0
()&12,-"-+%+30)4567
89:;<=
 ()& !$%> !$%&!'"
?**+*+@$,-. N.$cách m ước chung
thông qua m ước chung lớn nhất0
ABCDEF
GH%IJ#4A
GH%IJ;K"%L12,-
GH%IJ:M",-+")"N"+O
Bi tp 5 SGK (51).
I#AP>QR0STU"#"'"3
 !$%?*4QR
GH%IJ
Gii:*UJV0
0WX
QRV00Q
0
AP>QRV0V
Y !$%?*4QRT@$&
!?*AP>QR
.JP>QRVZXXX[
Bi tp 5 SGK (51).
;K"%L12,-,*$4@
12,-"-+%+3J
Bi tp 6 SGK (51). F2,-\%12,-)")%
12,-,*$JX
GH%IJ;K"%L12,-
  !
Bi tp 6 SGK (51)
"#$%&'()%*+,+
-#$%&'%./0.%*+,+
-#$%&'&123 4
Bi tp 5 SGK (51)
56/*7%+,+-#$%
&'&128-#$%&'
/'9*9:%3
Bi tp 7 SGK (51).
:M"U#%]#^H_4RH*#"*#%+*
#M""`a+0U"b+*H"+@$'"
*)+.$TM+a+,*)),-H*#c% ,-
H_T d+*T@$4)TM+e
M rng:8+TU#f+TM+U*)+.$H*#>*)+.$bạn nữ ?
GH%IJMột số bài toán thực (ễn
Gii:-TM+a++@$'"& !$%&!'"?*^4R
*UJ^V
0X
RV00Q
AP^>RV0V
YgU"b+*H"+@$'"&TM+a+0
8+TU>#f+TM+U^JV^PH_
4RJVQPH*#0
Bi tp 8 SGK (51).
:M"h$T'"U6H%_g"4!++@$
6+^i#>+@$M%^#0% j+"*#$-+*h$
T'"'"_%#34$k%\%*$
P4!+TM6+HT)"l)Ta4m#n"&,-"N+.
Tb"]%&)H+*$0U"b+*T d\%*)
+.$eY!++*)"H?*#3
T'"4$k%&&!'"4\%*)+.$e
opqrYEGs
)+"),*$0
:*+4A*#f+% j+#$*)"t##M"
,-M1K"#$0:*+#$*iK">A*#$*
 K"0 - K" ")%  M1 K" T@$ \%
*$4,-K"")%#f+M1&!a0
opqrYEGs
q1)*+e
L+,-K"")%#f+M1&*0#u$*
v%+_*,-*4!+#f+,-i>>0
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
)+"),*$0
:*+4A*#f+% j+#$*)"t##M"
,-M1K"#$0:*+#$*iK">A*#$*
 K"0 - K" ")%  M1 K" T@$ \%
*$4,-K"")%#f+M1&!a0
28 a
36 a
2a
2a
opqrYEGs
L+,-K"")%#f+M1&*0
#,-*U+".e
*V
*V
*V^
*V
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
)+"),*$0
:*+4A*#f+% j+#$*)"t##M"
,-M1K"#$0:*+#$*iK">A*#$*
 K"0 - K" ")%  M1 K" T@$ \%
*$4,-K"")%#f+M1&!a0
opqrYEGs
w+:*+#$**)+.$M1K"#$e
A*#$**)+.$M1K"#$e
:*+JW>A*J
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
)+"),*$0
:*+4A*#f+% j+#$*)"t##M"
,-M1K"#$0:*+#$*iK">A*#$*
 K"0 - K" ")%  M1 K" T@$ \%
*$4,-K"")%#f+M1&!a0
:*+JW>A*Jx
:*+J^>A*J
:*+Jx>A*JW
opqrYEGs
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
:*+JW>A*Jx
)+"),*$0
:*+4A*#f+% j+#$*)"t##M"
,-M1K"#$0:*+#$*iK">A*#$*
 K"0 - K" ")%  M1 K" T@$ \%
*$4,-K"")%#f+M1&!a0
+("\%#f+M1K"#$%+RRRRT]%0
y"5"t%,-"+@:*+4A*13+"3e
t%,-"+@:*+4A*13+"3&J
RRRR0PWzxVRRRRPT]%
;<=>?
L+"l)844{%+0
+"g14@J
Bi 1::M""+("#7"b67m1T+v$U*TM+"*#%+*JTM+#M"U^
H>TM+*+UiH>TM+*UH0)%"+("#7TU>3*TM+13+
|(1"%6L,*)),-%6L#f+TM+|(1T d\%
*$4hk%UH)")%#f+TM+m&}%0w+")%"+("#7TU
,-%6L+@$'"##f+TM+U"b|(1T d&*)+.$e
Bi 2:)%#M""+("L"?k%>HU#M""'#*_
g"Uh5" !+@$M%&##4+@$6+^R##0H
#$-~""'#*TU"#3w4$k%\%*$>,*))
"'#*T d~"("hk%`#3)05TM6+H4$k%
#H~"T d>+("TM6+H4$k%&#M",-"N+.
waR##4&!aR##0
Remember…
Safety First!
Thank you!
| 1/15

Preview text:

SỐ HỌC 6 – CHƯƠNG I BÀI 12 - TIẾT 3 ƯỚC CHUNG VÀ
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Thế nào là ước chung, ước chung lớn nhất
của hai hay nhiều số. Nêu cách tìm ước chung
thông qua tìm ước chung lớn nhất.

2) Trình bày các bước tìm ước chung lớn nhất
bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.

3) Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau.
Thế nào là phân số tối giản. Cho ví dụ
H LUYỆN TẬP O Ạ T Đ
- Dạng 1 : Tìm ƯC và ƯCLN Ộ N
- Dạng 2 : Rút gọn phân số G H
- Dạng 3 : Một số bài toán thực tiễn
ÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Dạng 1 : Tìm ƯC và ƯCLN H O Ạ T
Bài tập 5 SGK (51). Đ Ộ
Tìm ƯCLN(126, 150). Từ đó tìm tất cả NG
các ước chung của 126 và 150 H ÌNH
Giải: Ta có: 126 = 2.32.7; T H À 150 = 2.3.52. N H
ƯCLN(126, 150) = 2.3 = 6 K IẾ
Vì các ước chung của 126 và 150 đều là N T
ước của ƯCLN(126, 150) H Ứ C
nên: ƯC (126, 150) = {1; 2; 3; 6}
Dạng 2 : Rút gọn phân số
Bài tập 5 SGK (51).
Rút gọn các phân số sau về
phân số tối giản:
Bài tập 6 SGK (51). Phân số bằng các phân số nào trong
các phân số sau: ; NHÓM 1, 2 NHÓM 3, 4
Bài tập 5 SGK (51)
Bài tập 6 SGK (51)
Rút gọn các phân
Phân số bằng các
số sau về phân số
phân số nào trong các tối giản: phân số sau: ?
Dạng 3 : Một số bài toán thực tiễn Bài tập 7 SGK (51).
Một nhóm gồm 24 bạn nữ và 30 bạn nam tham gia
một trò chơi. Có thể chia các bạn thành nhiều nhất
bao nhiêu đội chơi sao cho số bạn nam cũng như số
bạn nữ được chia đều vào các đội?

Giải: Số đội chơi nhiều nhất là ước chung lớn nhất của 24 và 30 Ta có: 24 = 23.3; 30 = 2.3.5 ƯCLN(24, 30) = 2.3 = 6
Vậy có thể chia các bạn thành nhiều nhất là 6 đội chơi.

Mở rộng: Khi đó mỗi đội có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ ?
Khi đó, mỗi đội có 24 : 6 = 4 (bạn nữ)
và 30 : 6 = 5 (bạn nam).
Bài tập 8 SGK (51).
Một khu đất có dạng hình chữ nhật với chiều
dài 48 m, chiều rộng 42 m. Người ta muốn chia khu
đất ấy thành những mảnh hình vuông bằng nhau
(với độ dài cạnh đo theo đơn vị mét là số tự nhiên)
để trồng các loại rau. Có thể chia được bằng bao
nhiêu cách? Với cách chia nào thì cạnh của mảnh
đất hình vuông là lớn nhất và bằng bao nhiêu?

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Cho bài toán sau.
Mai và Lan mỗi người mua cho tổ mình một
số hộp bút chì màu. Mai mua 28 bút, Lan mua
36 bút. Số bút trong các hộp bút đều bằng
nhau và số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Cho bài toán sau.
Mai và Lan mỗi người mua cho tổ mình một
số hộp bút chì màu. Mai mua 28 bút, Lan mua
36 bút. Số bút trong các hộp bút đều bằng
nhau và số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2.
Đáp án nào Sai? Câu 4 Câu 3
Gọi số bút trong mỗi hộp là a. Tìm quan Câu 2
hệ giữa số a với mỗi số 28, 36, 2. Câu 1 28 a 36 a a 2 a 2
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Cho bài toán sau.
Mai và Lan mỗi người mua cho tổ mình một
số hộp bút chì màu. Mai mua 28 bút, Lan mua
36 bút. Số bút trong các hộp bút đều bằng
nhau và số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2.
Câu 4
Gọi số bút trong mỗi hộp là a. Câu 3 Câu 2
Tìm số a nói trên? Câu 1 a = 1 a = 4 a = 2 a = 3
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Cho bài toán sau.
Mai và Lan mỗi người mua cho tổ mình một
số hộp bút chì màu. Mai mua 28 bút, Lan mua
36 bút. Số bút trong các hộp bút đều bằng
nhau và số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2.
Câu 4
Hỏi Mai mua bao nhiêu hộp bút chì màu? Câu 3
Lan mua bao nhiêu hộp bút chì màu? Câu 2 Câu 1 Mai: 7, Lan: 6 Mai: 4, Lan: 6 Mai: 9, Lan: 7 Mai: 7, Lan: 9
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Cho bài toán sau.
Mai và Lan mỗi người mua cho tổ mình một
số hộp bút chì màu. Mai mua 28 bút, Lan mua
36 bút. Số bút trong các hộp bút đều bằng
nhau và số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2.
Câu 4 Câu 3
Biết rằng mỗi hộp bút chì màu giá 10000 đồng. Câu 2
Hãy tính tổng số tiền Mai và Lan phải trả? Câu 1 Mai: 7, Lan: 9
Tổng số tiền Mai và Lan phải trả là:
10000.(7 + 9) = 160000(đồng)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học bài theo SGK và vở ghi. - Bài tập về nhà:
Bài 1:
Một tiết mục thể dục nhịp điệu có ba đội tham gia: đội một có 24
bạn, đội hai có 28 bạn, đội ba có 36 bạn. Trong tiết mục đó, cả ba đội phải
xếp thành các hàng dọc sao cho số hàng dọc mỗi đội xếp được bằng
nhau và không có bạn nào trong mỗi đội bị lẻ hàng. Hỏi trong tiết mục đó
số hàng dọc nhiều nhất mà mỗi đội có thể xếp được là bao nhiêu ?

Bài 2: Trong một tiết học thủ công, bạn Bình có một tấm bìa hình chữ
nhật có kích thước chiều rộng là 112mm và chiều dài 140 mm. Bạn Bình
muốn cắt tấm bìa đó thành các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau, sao cho
tấm bìa được cắt hết không còn mảnh nào. Tính độ dài cạnh hình vuông
mà bạn Bình cắt được, biết độ dài cạnh hình vuông là một số tự nhiên
nhỏ hơn 20 mm và lớn hơn 10 mm.
Remember… Safety First! Thank you!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15