Giáo án điện tử Toán 6 Bài 12 Kết nối tri thức: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất (tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 12 Kết nối tri thức: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất (tiết 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

MÔN:TOÁN 6
TIẾT 24 - BÀI 12
BỘI CHUNG – BỘI
CHUNG NHỎ NHẤT
( TIẾT 2)
3.QUY ĐỒNG MẪU CÁC PHÂN SỐ
Vận dụng BCNN để tìm mẫu chung của hai phân số.
-Để quy đồng mẫu hai phân số và , ta phải tìm mẫu chung của
hai phân số đó.
-Thông thường, ta chọn mẫu chung là bội chung nhỏ nhất của
hai mẫu.
Ví dụ: Quy đồng mẫu hai phân số
Ta có BCNN(8, 12) = 24 nên
5
8
7
12
5 5.3 15
8 8.3 24
7 7.2 14
12 12.2 24
Quy đồng mẫu hai phân số
Giải:
Ta có 9 = 3
2
15 = 3 . 5
BCNN(9, 15) = 3
2
. 5 = 45
Do đó
7
9
4
15
7 7.5 35
9 9.5 45
4 4.3 12
15 15.3 45
Luyện tập 3:
1.Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) và b) ; và
Giải:
a) Ta có 12 = 2
2
. 3; 15 = 3 . 5
BCNN(12, 15) = 2
2
. 3 . 5= 60
Do đó
5
12
7
15
2
7
4
9
7
12
5 5.5 25
12 12.5 60
7 7.4 26
15 15.4 60
b) Ta có 7 = 7; 9 = 3
2
; 12 = 2
2
. 3
BCNN(7, 9, 12) = 2
2
. 3
2
. 7 = 252
Do đó
2 2.36 72
7 7.36 252
4 4.28 112
9 9.28 252
7 7.21 147
12 12.21 252
2.Thực hiện phép tính:
a) b)
Giải:
a) Ta có BCNN(4, 6) = 12
nên
b)Ta có BCNN(12,8) = 24
nên
3 5
8 24
7 5
16 12
3 5
8 24
3.3 5
8.3 24
14
24
7
12
7 5
16 12
7.3 5.4
16.3 12.4
21 20
48 48
1
48
Các bước thực hiện cộng, trừ các phân số không
cùng mẫu:
- Chọn mẫu chung là BCNN của các mẫu.
- Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia
mẫu chung cho từng mẫu).
- Sau khi nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa
số phụ tương ứng, ta cộng, trừ hai phân số có cùng
mẫu.
Luyện tập
Bài 2.38. Tìm BCNN của các số sau:
a) 30 và 45
b) 18, 27 và 45.
Giải:
a) Có: 30 = 2. 3. 5 45 = 3
2
. 5
=> BCNN(30,45) = 2. 3
2
. 5
b) Có: 18 = 2. 3
2
.
27 = 3
3
45 = 3
2
. 5
=> BCNN(18, 27 và 45) = 2. 3
2
. 5= 90
Bài 2.39: (SGK/53)
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0,
biết rằng a 28 và a 32.
Giải:
Ta có a 28; a 32 và a nhỏ nhất khác 0
Nên a = BCNN(28, 32)
28 = 2
2
. 7; 32 = 2
5
Suy ra BCNN(28,32) = 2
5
.7 = 224.Vậy a= 224
Chú ý
- Bội chung nhỏ nhất của hai số
nguyên tố cùng nhau bằng tích
của hai số đó.
Bài 2.44. Thực hiện các phép tính sau:
a) +
b) -
Giải:
a) Có: BCNN (11, 7) = 77
Þ
+ = + = + =
Vậy + =
b) Có: BCNN (20, 15) = 60
Þ
- = - = - =
Vậy - =
Vận dụng
Bài tập:Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 4 hàng hay 9
hàng đều vừa đủ. Biết số học sinh của lớp từ 30 đến 40. Tính
số học sinh lớp 6A.
Nếu gọi số HS của lớp 6A là x, mà sHS của lp t
30 đến 40. Thì x cần điu kin ?
Khi xếp học sinh lớp 6A thành 3 hàng, 4 hàng hay
9 hàng đều vừa đủ. Vậy x có quan hệ gì với 5 và 8.
Giải:
Gọi Số học sinh của lớp 6A là:x (học sinh,x
*
,30 x 40)
Vì: học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 4 hàng, 9 hàng đều
vừa đủ. x BC(3, 4, 9)
3 = 3 ; 4 = 2
2
; 9 = 3
2
Þ
BCNN(3, 4, 9) = 2
2
.3
2
= 36
Þ
x BC(3, 4, 9) = B(36) = {0; 36; 72;…}
Mà 30 x 40
Vậy số học sinh của lớp 6A36 học sinh.
Mở rộng
Đọc phần Có thể em chưa biết, em hãy
giải thích tại sao cứ sau 60 năm thì năm
Giáp được lặp lại?
Trả lời:
c10 năm, can Giáp được lặp lại. Cứ 12
năm, chi được lặp lại, nên số m Giáp
được lặp lại bội chung của 10 và 12.
số năm ít nhất năm Giáp lặp lại
bội chung nhỏ nhất của 10 và 12.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc và ghi nhớ nội dung chính của
bài.
Xem trước bài tập phần “Luyện tập chung”
Vận dụng kiến thức làm bài
tập 2,42; 2.43 (SGK/53),2.46,
2.49 (SGK/55).
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE!
| 1/16

Preview text:

MÔN:TOÁN 6 TIẾT 24 - BÀI 12 BỘI CHUNG – BỘI CHUNG NHỎ NHẤT ( TIẾT 2)
3.QUY ĐỒNG MẪU CÁC PHÂN SỐ
Vận dụng BCNN để tìm mẫu chung của hai phân số.
-Để quy đồng mẫu hai phân số và , ta phải tìm mẫu chung của hai phân số đó.
-Thông thường, ta chọn mẫu chung là bội chung nhỏ nhất của hai mẫu. 5 7
Ví dụ: Quy đồng mẫu hai phân số và 8 12
Ta có BCNN(8, 12) = 24 nên 5 5.3 15   8 8.3 24 7 7.2 14   12 12.2 24
Quy đồng mẫu hai phân số 7 4 9 15 Giải: Ta có 9 = 32 15 = 3 . 5
BCNN(9, 15) = 32 . 5 = 45 Do đó 7 7.5 35   9 9.5 45 4 4.3 12   15 15.3 45 Luyện tập 3:
1.Quy đồng mẫu các phân số sau: 5 7 2 4 a) và b) ; và 7 12 15 7 9 12 Giải:
a) Ta có 12 = 22 . 3; 15 = 3 . 5
BCNN(12, 15) = 22 . 3 . 5= 60 Do đó 5 5.5 25   12 12.5 60 7 7.4 26   15 15.4 60
b) Ta có 7 = 7; 9 = 32; 12 = 22 . 3
BCNN(7, 9, 12) = 22 . 32 . 7 = 252 Do đó 2 2.36 72   7 7.36 252 4 4.28 112   9 9.28 252 7 7.21 147   12 12.21 252
2.Thực hiện phép tính: a) 3 7 5  5 b)  8 24 16 12 Giải:
a) Ta có BCNN(4, 6) = 12 b)Ta có BCNN(12,8) = 24 nên 3 5 nên 7 5   8 24 16 12 3.3 5 7.3 5.4     8.3 24 16.3 12.4 14 21 20    24 48 48 7 1   12 48
Các bước thực hiện cộng, trừ các phân số không cùng mẫu:
- Chọn mẫu chung là BCNN của các mẫu.
- Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia
mẫu chung cho từng mẫu).

- Sau khi nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa
số phụ tương ứng, ta cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu.
Luyện tập
Bài 2.38. Tìm BCNN của các số sau: a) 30 và 45 b) 18, 27 và 45. Giải: a) Có: 30 = 2. 3. 5 45 = 32 . 5
=> BCNN(30,45) = 2. 32 . 5 b) Có: 18 = 2. 32. 27 = 33 45 = 32 . 5
=> BCNN(18, 27 và 45) = 2. 32 . 5= 90 Bài 2.39: (SGK/53)
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a 28 và a 32. Giải:
Ta có a 28; a 32 và a nhỏ nhất khác 0 Nên a = BCNN(28, 32) 28 = 22. 7; 32 = 25
Suy ra BCNN(28,32) = 25.7 = 224.Vậy a= 224 Chú ý
- Bội chung nhỏ nhất của hai số
nguyên tố cùng nhau bằng tích của hai số đó.
Bài 2.44. Thực hiện các phép tính sau: a) + b) - Giải: a) Có: BCNN (11, 7) = 77 Þ + = + = + = Vậy + = b) Có: BCNN (20, 15) = 60 Þ - = - = - = Vậy - = Vận dụng
Bài tập:Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 4 hàng hay 9
hàng đều vừa đủ. Biết số học sinh của lớp từ 30 đến 40. Tính số học sinh lớp 6A. Giải: N G ếu Khi ọi g Số ọi họsố xếp c H sin S học sic h c ủa nh ủa l l lớp ớp 66A ớp 6A A l t l à à :x x, (h m nh 3 à ọc ss i ố H ng, S 4 nh,x * của ,30 lớp t ng hay ừ x 40) 30 :đến 9 hàng học 4 0. si T đều nh h v l ì x ớp 6cần đi ừa đủ. A kV hi ều ki ậy xếx p t h n à ngì? có quan hệ g
h 3 hàng ì, với 5 và 4 hàng, 8. 9 hàng đều vừa đủ. x BC(3, 4, 9) 3 = 3 ; 4 = 22 ; 9 = 32 ÞBCNN(3, 4, 9) = 22.32 = 36
Þ x BC(3, 4, 9) = B(36) = {0; 36; 72;…} Mà 30 x 40
Vậy số học sinh của lớp 6A là 36 học sinh.
Mở rộngĐọc phần Có thể em chưa biết, em hãy
giải thích tại sao cứ sau 60 năm thì năm
Giáp Tý được lặp lại? Trả lời:
Vì cứ 10 năm, can Giáp được lặp lại. Cứ 12
năm, chi Tý được lặp lại, nên số năm Giáp
Tý được lặp lại là bội chung của 10 và 12.
Và số năm ít nhất năm Giáp Tý lặp lại là
bội chung nhỏ nhất của 10 và 12.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc và ghi nhớ nội dung chính của bài.
Xem trước bài tập phần “Luyện tập chung”
Vận dụng kiến thức làm bài
tập 2,42; 2.43 (SGK/53),2.46, 2.49 (SGK/55).
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16