Giáo án điện tử Toán 6 Bài 14 Kết nối tri thức: Phép cộng và phép trừ số nguyên
Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 14 Kết nối tri thức: Phép cộng và phép trừ số nguyên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 6
Môn: Toán 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
PHÒNG GD & ĐT HƯỚNG HOÁ TRƯỜNG THCS KHE SANH ************** GD - ÑT
Môn: Toán học - Lớp 6 - Tiết 29
Giáo viên dạy: NGUYỄN THỊ ĐOÁ
KÝNH CHµO Quý thÇy gi¸o, c« gi¸o vÒ dù Giê TH¡M LíP Chµo c¸c em! KHỞI ĐỘNG
1) Xác định phần dấu và phần số tự nhiên của -8 và 2 Tiết 29: BÀI 14
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN (T2)
2. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU a) Hai số đối nhau:
b) Tổng của hai số nguyên khác dấu: Phần Số tự nhiên: 5-3 (-5) + 3 = -2
Phần dấu: Dấu của số có phần STN lớn hơn (-5) + 3 = - (5-3) = -2 Phần Số tự nhiên: 8-5 (-5) + 8 = 3
Phần dấu: Dấu của số có phần STN lớn hơn (-5) + 8 = 8-5 = 3
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
1. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
2. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau),
ta tìm hiệu hai phần số tự nhiên của chúng (số lớn trừ
số nhỏ) rồi đặt trước hiệu tìm được dấu của số có phần số tự nhiên lớn hơn. Ví dụ: Thực hiện phép tính: a) 9 + (-9) b) 2023 + (- 23) c) (-25) + 5 Luyện tập 3: Thực hiện phép tính: a) 203 + (-195) b) (-137) + 86
Không kết luận được. Vì có thể
bằng 0, có thể là số nguyên
dương, có thể là số nguyên âm
Bài toán: Nhiệt độ tại Moscow (Ma–xcơ–va) vào một
buổi sáng là – 5 0C. Nhiệt độ buổi chiều tăng thêm 70C.
Hỏi nhiệt độ buổi chiều ngày hôm ấy là bao nhiêu? HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI Vận dụng 2:
Sử dụng phép cộng hai số nguyên khác dấu để giải bài toán sau:
Một máy thăm dò đáy biển ngày hôm trước
hoạt động ở độ cao – 946 m. Ngày hôm sau
người ta cho máy nổi lên 55 m so với hôm
trước. Hỏi ngày hôm sau máy thăm dò đáy
biển hoạt động ở độ cao bao nhiêu? Giải: A
Hôm sau, máy thăm dò hoạt động ở độ 55 m - 891 m
cao là: - 946 + 55 = - 891 (m) - 946 m
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
- Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng phần số tự nhiên của
chúng với nhau rồi đặt dấu “-” …. trước kết quả.
- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. …
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệ
….u hai phần số tự nhiên của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt
trước hiệu tìm được dấu của số có phần số tự nhiên lớn hơn ……… . ………..
Điền số thích hợp vào bảng HOẠT sau: ĐỘNG a -12 -12 -12 -12 40 NHÓM b 12 -12 10 20 -30 a+b 0 -24 -2 8 10 TRÒ CHƠI ĐÂY 1 2 LÀ AI? 3 4 1 Tính (- 100)+100 = ? (- 100)+100 = 0 2
Nhiệt độ ở Sa Pa sáng nay là - 1 0C.
Buổi chiều tăng lên 2 0C.
Hỏi nhiệt độ buổi chiều ở Sa Pa là bao nhiêu?
Nhiệt độ buổi chiều ở Sa Pa là (-1) + 2 = 1 0C 3 Tính (- 7) + (-17) = ? (- 7) + (-17) = -(7+17) = -24 4
Bạn Minh có 20.000 đồng. Bạn Minh cũng
đang nợ bạn An 30.000. Hỏi bạn Minh có bao nhiêu tiền?
Số tiền của bạn Minh có là: 20.000 +(-30.000) = - 10.000
Võ Thị Sáu (1933–1952)
Cô sinh ra tại huyện Đất Đỏ- Bà Rịa – Vũng Tàu.
Là một nữ du kích trong kháng
chiến chống Pháp ở Việt Nam,
người nhiều lần thực hiện các
cuộc mưu sát nhắm vào các sĩ
quan Pháp và những người Việt
cộng tác đắc lực với chính quyền
thực dân Pháp tại miền Nam Việt Nam.
Cô bị quân Pháp bắt được và bị
tòa án binh Quân đội Pháp xử tử hình khi 19 tuổi.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
2. BTVN: - SGK: 3.10, 3.13, 3.14 (Khuyến
khích: SBT: 3.11, 3.12, 3.13)
3. Xem trước mục 3 và 4.
Bài 3.14. Mỗi hình sau đây mô phỏng phép tính nào? Bài 3.13.
Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B như hình vẽ.
Ta quy ước chiều từ C đến B là chiều dương ( nghĩa là vận tốc và
quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và
theo chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau một giờ, hai ca nô cách
nhau bao nhiêu kilomet nếu vận tốc của chúng lần lượt là: a) 11 km/h và 6 km/h b) 11 km/h và -6 km/h Xem thêm tại:
https://loigiaihay.com/giai-bai-313-trang-66-sgk-toan-6-ket-noi-tr
i-thuc-voi-cuoc-song-tap-1-a89499.html#ixzz7ijjX4Lph
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
1. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
2. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau),
ta tìm hiệu hai phần số tự nhiên của chúng (số lớn trừ
số nhỏ) rồi đặt trước hiệu tìm được dấu của số có phần số tự nhiên lớn hơn.
Hình vẽ dưới đây mô tả phép cộng nào? Kết quả phép tính đó -5 2 2 + (-5) = - (5-2)= - 3 HĐ cặp đôi +3
HĐ 3 Từ điểm A biểu diễn số - 5 trên
trục số di chuyển sang phải 3 đơn vị - 2
(H.3.15) đến điểm B. Điểm B biểu
diễn kết quả phép cộng nào?
HĐ 4 Từ điểm A di chuyển sang phải +8
8 đơn vị (H.3.16) đến điểm C. Điểm C
biểu diễn kết quả phép cộng nào? 3 KQ (-5) + 3 = - 2 (-5) + 8 = 3 KHỞI ĐỘNG HĐ cá nhân
? Dự đoán kết quả (-5) + 5 = ?
Bằng cách quan sát hình vẽ 3.14 SGK.TR 63 KQ (-5) + 5 = 0
Nhận xét tổng hai số nguyên đối nhau?
Vậy tổng hai số nguyên không đối nhau ta thực hiện như thế nào?
Một ngày tại Paris có nhiệt độ là – 5 0C. Theo dự báo thời
tiết ngày hôm sau tăng thêm 3 0C
a) Hỏi nhiệt độ dự báo ngày hôm sau sẽ là bao nhiêu?
b) Thực tế, nhiệt độ ngày hôm sau tăng thêm 8 0C. Hỏi
nhiệt độ thực tế ngày hôm sau là bao nhiêu?
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì? Tính và so sánh a) (– 4) + 7 và 7 + (- 4)
b) [2 + (- 4)] + (-6) và 2 + [(- 4) + (-6)] KQ a) (– 4) + 7 = 7 + (- 4)
b) [2 + (- 4)] + (-6) = 2 + [(- 4) + (-6)] Tổng quát KQ a) So sánh a + b với b + a a) a + b = b + a b) (a+b)+c với a + (b+c) b) (a+b)+c = a + (b+c)
Phép cộng số nguyên có những tính chất gì?
Tính chất giao hoán a + b = b + a
Tính chất kết hợp (a+b)+c = a + (b+c)
Cộng với số 0 a + 0 = 0 +a = a
Thực hiện phép tính ta sử dụng tính chất của phép
cộng để làm mục đích gì?
Thực hiện phép tính nhanh hơn VD 3. (hs tự đọc) HĐ cá nhân Luyện tập Tính hợp lí a) (- 2019) + (- 156) + 19 b) 1 + (-2) + 3 + (- 4) KQ Tính hợp lí a) (- 2019) + (- 156) + 19 b) 1 + (-2) + 3 + (- 4) = [(- 2019) + 19] + (-156) = [1+(-2)]+ [3+(-4)] = (- 2000) + (-156) = (-1)+(-1) = - 2156 = - 2 Ví dụ: Thực hiện phép tính a) 9 + (-9) b) 2021 + (- 21) c) (-25) + 5 Giải: Thực hiện phép tính a) 9 + (-9) = 0
b) 2021 + (- 21) = 2021 – 21 = 2000
c) (-25) + 5 = - (25 – 5) = - 20
Quy tắc cộng hai số nguyên:
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng phần số tự nhiên
của chúng với nhau rồi đặt dấu “-” …. trước kết quả.
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.….
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu
…. hai phần số tự nhiên của chúng (số lớn trừ số nhỏ)
rồi đặt trước hiệu tìm được dấu của số có phần số tự nhiên lớ … n hơn. ……………..
Điền số thích hợp vào bảng sau: a -12 -12 -12 -12 40 b 12 -12 10 20 -30 a+b HOẠT ĐỘNG NHÓM
Điền số thích hợp vào bảng sau: a -12 -12 -12 -12 40 b 12 -12 10 20 -30 a+b 0 -24 -2 8 10
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33