Giáo án điện tử Toán 6 Bài 15 Kết nối tri thức: Quy tắc dấu ngoặc

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 15 Kết nối tri thức: Quy tắc dấu ngoặc hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

Bài cũ
a) -2 -9 =
b) -2 + 9 =
c) -3 – 7 – 4 + 8 =
d) -23 -15 + 23 + 5 – 10 =
- 11
7
- 6
- 20
Tiết 33- Bài 15
quy tắc dấu ngoặc
1. Bỏ dấu ngoặc trong trường hợp đơn giản
a) -2 + (-9)
b) -2 – (- 9)
c) -3 – (+7) +(– 4) – (- 8)
d) (-23) -15 – (-23) + 5 + (- 10)
a) -2 -9 =
b) -2 + 9 =
c) -3 – 7 – 4 + 8 =
d) -23 -15 + 23 + 5 – 10 =
- 11
7
- 6
- 20
* Các s âm (hay dương) trong mt dãy pp tính thường được viết
trong du ngoc. Nhờ quy tc cộng hay trừ s nguyên, ta thể
viết pp tính dưới dng không du ngoc.
* Các số âm (hay dương) trong một dãy phép tính thường được viết
trong dấu ngoặc. Nhờ quy tắc cộng hay trừ số nguyên, ta có thể
viết phép tính dưới dạng không có dấu ngoặc.
dụ:
Ví dụ:
?
Viết tổng sau đưi dng kng du ngoc rồi tính giá tr của
biu thức:
(-23) 15 (-23) + 5 + (-10)
Viết tổng sau đưới dạng không có dấu ngoặc rồi tính giá trị của
biểu thức:
(-23) – 15 – (-23) + 5 + (-10)
2. Dấu của một số hạng khi bỏ dấu ngoặc
Tính và so sánh kết quả của
a) 4 + (12 -15) và 4 + 12 -15
b) 4 – (12 -15) và 4 - 12 + 15
a) Ta có: 4 + (12 -15)
= 4 + (-3) = 4 -3 = 1
4 + 12 - 15
= 16 – 15 = 1
Vậy 4 + (12 -15) = 4 + 12 -15
b) Ta có: 4 - (12 -15)
= 4 - (-3) = 4 + 3= 7
4 - 12 + 15
= -8 + 15 = 7
Vậy: 4 - (12 -15) = 4 - 12 + 15
HĐ1
HĐ2
Hãy nhận xét về sự thay đổi dấu ngoặc của các số hạng
trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc.
2. Dấu của một số hạng khi bỏ dấu ngoặc
* Quy tắc dấu ngoặc:
-
Khi bỏ dấu ngoặc có “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu
của các số hạng trong ngoặc.
-
Khi bỏ dấu ngoặc có “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả
các số hạng trong ngoặc: “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-”
đổi thành dấu “+”.
Ví dụ
794 + [136 –(136+ 794)]=794 +[136 -136-794]
= 794 + (-794) = 0
2. Dấu của một số hạng khi bỏ dấu ngoặc
Luyện tập 1
Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau
a) (-385+ 210) + (385 - 217)
b) (72 - 1956) – (-1956+ 28)
Đáp án
a) (-385+ 210) + (385 - 217) = (-385) +210 + 385 + (-217)
= [(-385)+385] + [210 + (-217)] = 0 + (-17) = -17
b) (72 - 1956) – (-1956+ 28) = 72 + (-1956) + 1956 -28
= [(-1956)+1956] + (72-28) = 0 + 46 = 46
2. Dấu của một số hạng khi bỏ dấu ngoặc
* Chú ý:
-
Ta có thể thay đổi tùy ý các số hạng kèm theo dấu của
chúng: a-b-c = -b – c + a = -c – b +a
-
Đặt dấu ngoặc để nhóm các hạng tử tùy ý. Nếu trước dấu
ngoặc là dấu “-” thì ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong
ngoặc.
a- b – c = (a-b)-c = a – (b+c)
Luyện tập 2
Tính một cách hợp lí:
a) 12 + 13 + 14 – 15- 16 – 17
b) (35 -17) – (25 – 7 + 22)
Thử thách nhỏ
Cho bảng 3x3 ô vuông như hình 3.17.
a)Biết rằng tổng mỗi các số mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường
chéo đều bằng 0. Hãy thay các số hạng trong bảng bởi các
số thích hợp.
b) Tính tổng các số hạng trong bảng.
3 -2 -1
-4 0 4
1 2 -3
a
d g
b
e
c
b) Vậy tổng các số hang trong bảng bằng 0.
Bài 3.20
a) 21 – 22 + 23 -24 b) 125 – (125 – 99)
= (21 - 22) + (23 – 24)
= (-1) + (-1)
= - 2
= 125 – 125 + 99
= (125 – 125) + 99
= 0 + 99
= 99
Bài 3.21
a) (56 – 27) – (11 + 28 -16)
b) 28 + (19 - 28) - (32 -57)
= 56 – 27 – 11 – 28 + 16
= (56 + 16) – (27 + 11 + 16)
= 72 – 54
= 18
= 28 + 19 – 28 – 32 + 57
= (28 -28) + 19 -32 + 57
= 0 + 44
= 44
Bài 3.23
a) (23 + x) – (56 – x) với x = 7
b)25 – x – (29 + y -8) với x = 13; y = 11
= 23 + x – 56 + x
= (23 – 56) + (x + x)
= - 33 + 2x
= -33 + 2.7
= -19
= 25 – x – 29 – y + 8
= (25 – 29 + 8) – x – y
= 4 – x – y
= 4 – 13 -11
= -20
12
Thảo luận nhóm.
Tính giá trị biểu thức sau :
15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 )
6
13
Đáp án :
15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 )
= 15 + 47 – 5 + 26 – 47 – 26
= 15 – 5 + ( 47 – 47 ) + ( 26 – 26 )
= 15 – 5
= 10
14
A. a + b + c - d
Kết quả của a – (b + c - d) là:
B. a – b - c - d
C. a – b + c - d
D. a – b - c + d
Sai rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Củng cố:
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc quy tắc dấu ngoặc.
Làm bài tập về nhà:
15
| 1/15

Preview text:

Bài cũ a) -2 -9 = - 11 b) -2 + 9 = 7 c) -3 – 7 – 4 + 8 = - 6
d) -23 -15 + 23 + 5 – 10 = - 20 Tiết 33- Bài 15
quy tắc dấu ngoặc
1. Bỏ dấu ngoặc trong trường hợp đơn giản * Các á số s âm â m (hay ha dươ d n ươ g) g tr t ong o mộ m t ộ t dã d y ã phé p p p tí t n í h th t ường ườ ng đượ đ c ượ viế i t t tro t ng ro dấ d u ngoặ o c ặ . c Nhờ N hờ quy q tắ t c ắ c cộng cộ ng hay ha trừ t số s ngu ng yên ê , ta t có a có thể t hể viế i t p t hép p tí t n í h dướ d i ướ dạn ạ g g khôn khô g có g có dấ d u ấ ngo g ặ o c. ặ Ví dụ: a) -2 + (-9) a) -2 -9 = - 11 b) -2 – (- 9) b) -2 + 9 = 7
c) -3 – (+7) +(– 4) – (- 8) c) -3 – 7 – 4 + 8 = - 6
d) (-23) -15 – (-23) + 5 + (- 10)
d) -23 -15 + 23 + 5 – 10 = - 20 Vi V ết ế t tổng t sa s u a đư đ ới ớ dạ d n ạ g k g hông hô có có dấ d u ấ ngo g ặ o c ặ c rồi ití t nh gi g á t á r t ị ịcủa của ? bi b ểu ể th t ức: (-23 2 ) 3 – – 15 1 5 – (-23 2 ) 3 + 5 + (-10 1 ) 0
2. Dấu của một số hạng khi bỏ dấu ngoặc HĐ1
Tính và so sánh kết quả của a) 4 + (12 -15) và 4 + 12 -15
b) 4 – (12 -15) và 4 - 12 + 15 a) Ta có: 4 + (12 -15) b) Ta có: 4 - (12 -15) = 4 + (-3) = 4 -3 = 1 = 4 - (-3) = 4 + 3= 7 4 + 12 - 15 4 - 12 + 15 = 16 – 15 = 1 = -8 + 15 = 7
Vậy 4 + (12 -15) = 4 + 12 -15
Vậy: 4 - (12 -15) = 4 - 12 + 15 HĐ2
Hãy nhận xét về sự thay đổi dấu ngoặc của các số hạng
trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc.
2. Dấu của một số hạng khi bỏ dấu ngoặc * Quy tắc dấu ngoặc:
- Khi bỏ dấu ngoặc có “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu
của các số hạng trong ngoặc.
- Khi bỏ dấu ngoặc có “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả
các số hạng trong ngoặc: “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”. Ví dụ
794 + [136 –(136+ 794)]=794 +[136 -136-794] = 794 + (-794) = 0
2. Dấu của một số hạng khi bỏ dấu ngoặc Luyện tập 1
Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau a) (-385+ 210) + (385 - 217) b) (72 - 1956) – (-1956+ 28) Đáp án
a) (-385+ 210) + (385 - 217) = (-385) +210 + 385 + (-217)
= [(-385)+385] + [210 + (-217)] = 0 + (-17) = -17
b) (72 - 1956) – (-1956+ 28) = 72 + (-1956) + 1956 -28
= [(-1956)+1956] + (72-28) = 0 + 46 = 46
2. Dấu của một số hạng khi bỏ dấu ngoặc * Chú ý:
- Ta có thể thay đổi tùy ý các số hạng kèm theo dấu của
chúng: a-b-c = -b – c + a = -c – b +a
- Đặt dấu ngoặc để nhóm các hạng tử tùy ý. Nếu trước dấu
ngoặc là dấu “-” thì ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
a- b – c = (a-b)-c = a – (b+c) Luyện tập 2 Tính một cách hợp lí:
a) 12 + 13 + 14 – 15- 16 – 17
b) (35 -17) – (25 – 7 + 22) Thử thách nhỏ
Cho bảng 3x3 ô vuông như hình 3.17.
a)Biết rằng tổng mỗi các số mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường
chéo đều bằng 0. Hãy thay các số hạng trong bảng bởi các số thích hợp.
b) Tính tổng các số hạng trong bảng. 3 a -2 -1 -4 0b 4c 1 2 -3 d e g
b) Vậy tổng các số hang trong bảng bằng 0. Bài 3.20 a) 21 – 22 + 23 -24 b) 125 – (125 – 99) = (21 - 22) + (23 – 24) = 125 – 125 + 99 = (-1) + (-1) = (125 – 125) + 99 = - 2 = 0 + 99 = 99 Bài 3.21
a) (56 – 27) – (11 + 28 -16) b) 28 + (19 - 28) - (32 -57) = 56 – 27 – 11 – 28 + 16 = 28 + 19 – 28 – 32 + 57 = (56 + 16) – (27 + 11 + 16) = (28 -28) + 19 -32 + 57 = 72 – 54 = 0 + 44 = 18 = 44 Bài 3.23
a) (23 + x) – (56 – x) với x = 7
b)25 – x – (29 + y -8) với x = 13; y = 11 = 23 + x – 56 + x = 25 – x – 29 – y + 8 = (23 – 56) + (x + x) = (25 – 29 + 8) – x – y = - 33 + 2x = 4 – x – y = -33 + 2.7 = 4 – 13 -11 = -19 = -20 Thảo luận nhóm.
Tính giá trị biểu thức sau :
15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 ) 6 12 Đáp án :
15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 )
= 15 + 47 – 5 + 26 – 47 – 26
= 15 – 5 + ( 47 – 47 ) + ( 26 – 26 ) = 15 – 5 = 10 13 Củng cố:
Kết quả của a – (b + c - d) là: A. a + b + c - d Sai rồi B. a – b - c - d Sai rồi C. a – b + c - d Sai rồi D. a – b - c + d Đúng rồi 14 Hướng dẫn về nhà: 
Học thuộc quy tắc dấu ngoặc.  Làm bài tập về nhà: 15
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Hướng dẫn về nhà: