Giáo án điện tử Toán 6 Bài 15 Kết nối tri thức: Quy tắc dấu ngoặc

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 15 Kết nối tri thức: Quy tắc dấu ngoặc hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

`
2
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên.
Áp dụng tính : a) 7- 9 = ?
b) (-19) - 8 = ?
Quy tắc: a – b = a + (-b)
3
Tính giá trị biểu thức sau :
15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 )
Em hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức trên.
Làm thế nào bỏ được các dấu
ngoặc này để việc tính toán
được thuận lợi hơn?
4
S
H
C
6
5
1. Quy tắc dấu ngoặc:
?
Viết tổng sau dưới dạng không có dấu ngoặc:
(-23) – 15 – (-23) + 5 + (-10)
6
HĐ1/sgk/67 : Tính và so sánh kết
quả
a) 4 + (12 -15) và 4 + 12+ (-15)
b) 4 – (12 - 15) và 4 – 12 + 15
a) 4 + (12 -15) = 4 + [12+ (-15)]
= 4 + (-3) = (+1)
4 + 12 + (-15) = 16 + (-15) = (+1)
4 + (12 -15) = 4 + 12 +(-15)
H
o
t
đ
n
g
n
h
ó
m
Khi b du ngoặc có du + đng trước thì dấu
các s hng trong ngoặc như thế o?
Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước
thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
7
HĐ1/sgk/67 : Tính và so sánh kết
quả
b) 4 – (12 - 15) = 4 – [12 + (-15)]
4 – 12 + 15 =
= 4– (-3) = 4 +3 = 7
4+(-12) +15 = (-8) + 15
=7
H
o
t
đ
n
g
n
h
ó
m
Khi b du ngoặc có du - đng trước thì du
c s hng trong ngoặc n thế o?
Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước.
Ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc:
dấu “+” thành dấu “-”, dấu “-” thành dấu “+
b) 4 – (12 - 15) và 4 – 12 + 15
a) 4 + (12 -15) và 4 + 12+ (-15)
4 - (12 -15) = 4 - 12 +15
8
1. Quy tắc dấu ngoặc:
Quy tắc: (sgk)
Ví dụ: Luyện tập 1 (sgk/68)
9
Ví dụ: Tính nhanh
a) 324 + [112 - (112 + 324)]
= -100
= 324 + [112 - 112 - 324]
= 324 +(- 324)
= 0
b) ( -257) - [(-257 + 156) - 56]
= -257 - [ - 257 + 156 - 56]
= -257 + 257 -156 + 56
10
Chú ý:Trong một tổng đại số ta có thể :
Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.
Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với
chú ý rằng nếu trước ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất
cả các số hạng trong ngoặc.
315 - 60 - 40
= a - ( b + c)
= ( a - b) - c
a - b - c
- 60 + 315 - 40
= - b - c +a
= - b + a - c
a - b - c
= 315 - 100 = 215
= 315 - ( 60 + 40 )
= 315 - 60 - 40
11
LUYỆN TẬP 2: Tính 1 cách hợp.
a/ 12 + 13 + 14 – 15 -16 -17
b/ ( 35 – 17 ) – ( 25 – 7 + 22 )
12
Thảo luận nhóm.
Tính giá trị biểu thức sau :
15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 )
6
13
Đáp án :
15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 )
= 15 + 47 – 5 + 26 – 47 – 26
= 15 – 5 + ( 47 – 47 ) + ( 26 – 26 )
= 15 – 5
= 10
14
A. a + b + c - d
Kết quả của a – (b + c - d) là:
B. a – b - c - d
C. a – b + c - d
D. a – b - c + d
Sai rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Củng cố:
15
A. (a + d) - (b – c)
Tổng đại số a + d – b – c là kết quả của
B. (a + d) – ( b + c)
C. (a – c) + (d – b)
D. (a – c) – (b – d)
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
Sai rồi
16
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc quy tắc dấu ngoặc.
Làm bài tập về nhà:
các bài tập sau bài học trang 68 sgk
| 1/16

Preview text:

` KIỂM TRA BÀI CŨ:
Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên.
Áp dụng tính : a) 7- 9 = ? b) (-19) - 8 = ?
Quy tắc: a – b = a + (-b) 2
Tính giá trị biểu thức sau :
15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 )
Em hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức trên.
Làm thế nào bỏ được các dấu
ngoặc này để việc tính toán
được thuận lợi hơn? 3 SỐ HỌC 6 4
1. Quy tắc dấu ngoặc: ?
Viết tổng sau dưới dạng không có dấu ngoặc:
(-23) – 15 – (-23) + 5 + (-10) 5
HĐ1/sgk/67 : Tính và so sánh kết Hoạt động a) 4 + (1 qu 2 ả -15) và 4 + 12+ (-15) nhóm
b) 4 – (12 - 15) và 4 – 12 + 15
a) 4 + (12 -15) = 4 + [12+ (-15)] = 4 + (-3) = (+1)
4 + 12 + (-15) = 16 + (-15) = (+1)
4 + (12 -15) = 4 + 12 +(-15)
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu
Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước
các số hạng trong ngoặc như thế nào?
thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. 6
HĐ1/sgk/67 : Tính và so sánh kết Hoạt động a) 4 + (1 qu 2 ả -15) và 4 + 12+ (-15) nhóm
b) 4 – (12 - 15) và 4 – 12 + 15
b) 4 – (12 - 15) = 4 – [12 + (-15)] = 4– (-3) = 4 +3 = 7
4 – 12 + 15 = 4+(-12) +15 = (-8) + 15 =7
4 - (12 -15) = 4 - 12 +15 Nh Kh ận i b xét ỏ : dấ Khu n i b g ỏ oặ dấc c u ó n d g ấ oặ u c “ c - ó” đ dấằung “- tr ” ư đ ớc ằn thì d g ấ trướ u c. Ta cá phcả s i ố đ h ổ ạn i d g tr ấu on tất g n cả go cácặc s ốnhư hạ n thế g nà tron o g ? ngoặc:
dấu “+” thành dấu “-”, dấu “-” thành dấu “+” 7
1. Quy tắc dấu ngoặc: Quy tắc: (sgk)
Ví dụ: Luyện tập 1 (sgk/68) 8 Ví dụ: Tính nhanh a) 324 + [112 - (112 + 324)] = 324 + [112 - 112 - 324] = 324 +(- 324) = 0
b) ( -257) - [(-257 + 156) - 56] = -257 - [ - 257 + 156 - 56] = -257 + 257 -156 + 56 = -100 9
Chú ý:Trong một tổng đại số ta có thể :
Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.
a - b - c = - b + a - c = - b - c +a Đặt dấ - 6 u 0 ng + oặ 3 c 1 để 5 nhóm - 40 c = á3c số h 15 - ạng 60 một - 40cách tùy ý với
chú ý rằng nếu trước ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất
cả các số hạng trong ngoặc.
a - b - c = ( a - b) - c = a - ( b + c)
315 - 60 - 40 = 315 - ( 60 + 40 ) = 315 - 100 = 215 10
LUYỆN TẬP 2: Tính 1 cách hợp lí. a/ 12 + 13 + 14 – 15 -16 -17
b/ ( 35 – 17 ) – ( 25 – 7 + 22 ) 11 Thảo luận nhóm.
Tính giá trị biểu thức sau :
15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 ) 6 12 Đáp án :
15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 )
= 15 + 47 – 5 + 26 – 47 – 26
= 15 – 5 + ( 47 – 47 ) + ( 26 – 26 ) = 15 – 5 = 10 13 Củng cố:
Kết quả của a – (b + c - d) là: A. a + b + c - d Sai rồi B. a – b - c - d Sai rồi C. a – b + c - d Sai rồi D. a – b - c + d Đúng rồi 14
Tổng đại số a + d – b – c là kết quả của A. (a + d) - (b – c) Sai rồi B. (a + d) – ( b + c) Đúng rồi
C. (a – c) + (d – b) Sai rồi
D. (a – c) – (b – d) Sai rồi 15 Hướng dẫn về nhà: 
Học thuộc quy tắc dấu ngoặc.  Làm bài tập về nhà:
các bài tập sau bài học trang 68 sgk 16
Document Outline

  • `
  • KIỂM TRA BÀI CŨ:
  • PowerPoint Presentation
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • LUYỆN TẬP 2: Tính 1 cách hợp lí.
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Hướng dẫn về nhà: