Giáo án điện tử Toán 6 Bài 16 Kết nối tri thức: Phép nhân số nguyên (tiết 1)
Bài giảng PowerPoint Toán 6 Giáo án điện tử Toán 6 Bài 16 Kết nối tri thức: Phép nhân số nguyên (tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 6
Môn: Toán 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài toán
Để quản lí chi tiêu cá nhân, bạn Cao dùng số nguyên âm để
ghi vào sổ tay các khoản chi của mình. Cuối tháng, bạn Cao
thấy trong sổ có ba lần ghi -15 000 đồng. Trong ba lần ấy,
bạn Cao đã chi tất cả bao nhiêu tiền? BÀI 16:
TIẾT 37: PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN
1. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Nếu a và b là hai số tự nhiên thì:
1. a = a . 1 và a. b = b. a = a + a + … + a (b 2)
(b số hạng a) Ví dụ: 2. 3 = 2 + 2 + 2 = 6
1. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU HĐ1
Dựa và phép cộng các số âm, hãy tính tích (-11). 3
rồi so sánh kết quả với –(11.3)
(-11).3= (-11) +(-11) +(-11) = -33
- ( 11.3) = - ( 11 + 11 + 11) = -33
1. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
HĐ2 Hãy dự đoán kết quả của các phép nhân 5. (-7) và (-6).8 5. (-7) = -35 (-6).8 = -48
1. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân phần số tự
nhiên của hai số đó với nhau rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả nhận được.
Nếu m,n N* thì m.(-n) = (-n).m = -( m.n)
Tích của hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm
1. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Ví dụ 1: Tính a) 25. (-4) = -100 b) (-10).11 = -110 Luyện tập 1: 1 Thực hiện phép nhân sau: a) (-12).12 = - 144 b) 137. (-15) = - 2055 2 Tính nhẩm: 5. (-12) = - 60 VẬN DỤNG
Để quản lí chi tiêu cá nhân, bạn Cao dùng số nguyên âm để
ghi vào sổ tay các khoản chi của mình. Cuối tháng, bạn Cao
thấy trong sổ có ba lần ghi -15 000 đồng. Trong ba lần ấy,
bạn Cao đã chi tất cả bao nhiêu tiền?
Trong ba lần ấy, bạn Cao đã chi tất cả số tiền là:
(-15 000). 3 = -( 15000.3) = -45 000 ( đồng)
2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU HĐ3
Quan sát ba dòng đầu và nhận xét dấu của tích mỗi khi
đổi dấu một thừa số và giữ nguyên thừa số còn lại. (-3).7 = -21 (đổi dấu) Nhậ N n xét: Khi đổi 3 .7 = 21 dấu một thừa số và (đổi dấu) giữ nguyên thừa số 3.(-7) = -21 còn lại thì tích cũng (đổi dấu) đổi dấu. (-3).(-7) = ? HĐ4
Dựa vào nhận xét ở HD3, hãy dự đoán kết quả của (-3).(-7). (-3).(-7) = 21
2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân phân số tự nhiên của hai số đó với nhau.
Nếu m, n N* thì (-m).(-n) = (-n).(-m) = m.n
Tích của hai số nguyên cùng dấu luôn là một số nguyên dương.
2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Ví dụ 2: Tính (-10). (-15) = 10. 15 = 150
Luyện tập 2: Thực hiện các phép nhân sau: a. (-12).(-12) = 12. 12 = 144
b. (-137).(-15) = 137. 15 = 2055
Chú ý: Tích của một số nguyên với 0 luôn bằng 0: a.0 = 0.a = 0 THỬ THÁCH NHỎ
Thay mỗi dấu “ ? ” bằng một số sao cho mỗi ô ở hàng trên bằng tích
các số trong hai ô kề với nó ở hàng dưới ? -1 ?1 ? -1 -1 ? -1 1 -1 ?1 ? -1 -1 BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1: Nhân hai số khác dấu. a. 24. (-25) b. (-15). 12
Bài tập 2: Nhân hai số cùng dấu.
a. (-298). (-4) b. (-10). (-135)
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13