KHỞI ĐỘNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: (-5).(-8) = ?
- 40
- 13
13
40
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: (-4).25 = ?
100
- 10
10
-100
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Nếu ab thì
a là ước của b
b là bội của a
a là thương
a là bội của b
Bài 17: PHÉP CHIA HẾT . ƯỚC VÀ BỘI
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
1. PHÉP CHIA HẾT
Cho a, b với b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta có
phép chia hết a: b = q (trong đó ta cũng gọi a là số bị chia, b là s
chia và q là thương). Khi đó ta nói a chia hết cho b, kí hiu là a b
Cho a, b với b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta có
phép chia hết a: b = q (trong đó ta cũng gọi a là số b chia, b là số
chia và q là thương). Khi đó ta nói a chia hết cho b, kí hiệu là a b
Số tự nhiên a chia hết cho
số tự nhiên b khi nào? Kí
hiệu?
Ví dụ:
a) 15 (-5) vì 15 = (-3).(-5). Ta có 15 : (-5) = -3
b)(-40) : 8 vì -40 = (-5).8. ta có -40 : 8 = -5
Ví dụ:
a) 15 (-5) vì 15 = (-3).(-5). Ta có 15 : (-5) = -3
b)(-40) : 8 vì -40 = (-5).8. ta có -40 : 8 = -5
Nhận xét:
Từ 15 : 5 = 3, ta suy ra được những phép chia hết sau:
15 : (-5) = -3; 15 : (-3) = -5; (-15) : 5 = -3; (-15) : 3 = -5
Bài 17: PHÉP CHIA HẾT . ƯỚC VÀ BỘI
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Dấu của thương
(+) : (+) = (+)
(-) : (-) = (+)
(+) : (-) = (-)
(-): (+) = (-)
Luyện tập 1
1. Thực hiện phép chia 135 : 9. T đó suy ra thương của các phép chia
135 : (-9) và (-135) : (-9)
2. Tính a) (-63) : 9 b) (-24) : (-8)
Giải :
1) Ta có 135 : 9 = 15 => 135 : (-9) = -15 ; (-135) : (-9) = 15
2) a) (-63) : 9 = -7
b) (-24) : (-8) = 3
Bài 17: PHÉP CHIA HẾT . ƯỚC VÀ BỘI
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
2. ƯC VÀ BỘI
Khi a b (a, b , b 0), ta còn gi a mt bội của b và b mt ước của a
Khi a b (a, b ℤ, b ≠ 0), ta còn gọi a là một bội của b và b là một ước của a
Ví dụ 1:
a) 5 là một ước của – 25 vì (– 25) 5
b) 42 là bội của (– 7) vì 42 (- 7)
Nhận xét:
1. Nếu a là một bội của b thì – a cũng là bội của b
2. Nếu b là một ước của a thì – b cũng là ước của a
Bài 17: PHÉP CHIA HẾT . ƯỚC VÀ BỘI
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Ví dụ 2:
Tìm các ước của 4 và các ước của 6
Để m ước của 4,
ước của 6 ta làm thế
nào ?
Giải:
Ta có các ước dương của 4 là : 1; 2; 4. Do đó tất cả các ước của
4 là: 1; - 1; 2; - 2; 4; - 4.
Ta có các ước dương của 6 là: 1; 2; 3; 6. Do đó tt c các ưc
của 6 là: 1; - 1; 2; -2; 3; -3; 6; -6.
Chú ý :
Ta thấy các số: -1; 1; -2; 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6.
chúng được gọi là những ước chung của 4 và 6.
Ta chia 4 cho các số từ 1 đến 4;
4 chia hết cho số nào, số đó là
ước của 4.
Tương tự với Qm ước của 6
Bài 17: PHÉP CHIA HẾT . ƯỚC VÀ BỘI
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Ví dụ 3
Tìm các bội của 7
Giải
Lần lượt nhân 7 với các số 0; 1; 2; 3; 4; ..., ta được các bội ơng
của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28;... Do đó các bội của 7 là: 0 7; -7; 14; -14;
21; -21; ...
Muốn Qm bội ca 7
ta thế nào?
Ta lần lượt nhân 7 với
các số: 0; 1; 2; 3...
Luyện tập 2
a) Tìm các ước của -9 b) Tìm các bội của 4 lớn hơn -20 và nhỏ hơn 20
Giải
a) Ư(-9) = { 1; -1; 3; -3; 9; -9 }
b) Các bội của 4 lớn hơn -20 và nhỏ hơn 20 là: { -16; -12; -8; -4; 0; 4; 8; 12; 16 }
Bạn Tròn Qm được
hai số nguyên a, b là
hai số đối nhau.
Ví dụ: 5 và -5
Bài 17: PHÉP CHIA HẾT . ƯỚC VÀ BỘI
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
ỚNG DẪN VỀ NHÀ
-
Học bài cũ
-
Làm các bài tập 3.39; 3.40; 3.41; 3.42; 3.43
-
Chuẩn bị luyện tập chung.

Preview text:

KHỞI ĐỘNG KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: (-5).(-8) = ? - 40 40 13 - 13 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: (-4).25 = ? 100 - 10 10 -100 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Nếu ab thì a là ước của b b là bội của a a là bội của b a là thương
Bài 17: PHÉP CHIA HẾT . ƯỚC VÀ BỘI
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. PHÉP CHIA HẾT
Số tự nhiên a chia hết cho C
số tự nhiên b khi nào? Kí Cho a, b với ới b ≠ 0. Nếu
ếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta có hiệu? phép chia hết a: b = q (t (trong ong đó ta cũng cũng gọi a là số bị bị chia, b là số
chia và q là thương). Khi đó ta nói a chi
chia hết cho b, kí hiệu là a b Ví V dụ í : dụ a) 15 1 5 (-5) (-5 vì v ì15 15 = = (-3). (- (-5). (- T a T c ó c ó 15 15 : :(-5) (- = 5) - 3 - b) (-40 (- ) 40 : 8 : v 8 ì v -4 ì 0 -4 = 0 (-5 ) (-5 .8. . t a t c ó c ó -40 - 40 : :8 8 = = -5 - 5
Bài 17: PHÉP CHIA HẾT . ƯỚC VÀ BỘI
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Luyện tập 1 Nhận xét:
1. Thực hiện phép chia 135 : 9. Từ đó suy ra thương của các phép chia
Từ 15 : 5 = 3, ta suy ra được những phép chia hết sau: 135 : (-9) và (-135) : (-9)
15 : (-5) = -3; 15 : (-3) = -5; (-15) : 5 = -3; (-15) : 3 = -5
2. Tính a) (-63) : 9 b) (-24) : (-8) Giải : Dấu của thương
1) Ta có 135 : 9 = 15 => 135 : (-9) = -15 ; (-135) : (-9) = 15 (+) : (+) = (+) 2) a) (-63) : 9 = -7 (-) : (-) = (+) b) (-24) : (-8) = 3 (+) : (-) = (-) (-): (+) = (-)
Bài 17: PHÉP CHIA HẾT . ƯỚC VÀ BỘI
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 2. ƯỚC VÀ BỘI Khi a hi a b ( b a, b a, b ℤ, ℤ b , ≠ 0 ≠ ), 0 t a t c a ò c n ò g n ọ g i ọ a i là a m ột ộ t bội bộ ic ủa b b và v b à là b một ộ ước của c a Ví dụ 1:
a) 5 là một ước của – 25 vì (– 25) 5
b) 42 là bội của (– 7) vì 42 (- 7) Nhận xét:
1. Nếu a là một bội của b thì – a cũng là bội của b
2. Nếu b là một ước của a thì – b cũng là ước của a
Bài 17: PHÉP CHIA HẾT . ƯỚC VÀ BỘI
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Ví dụ 2:
Tìm các ước của 4 và các ước của 6
Để tìm ước của 4, Giải:
ước của 6 ta làm thế
• Ta có các ước dương của 4 là : 1; 2; 4. Do đó tất cả các ước của nào ? 4 là: 1; - 1; 2; - 2; 4; - 4.
Ta chia 4 cho các số từ 1 đến 4;
• Ta có các ước dương của 6 là: 1; 2; 3; 6. Do đó tất cả các ước
4 chia hết cho số nào, số đó là
của 6 là: 1; - 1; 2; -2; 3; -3; 6; -6. ước của 4.
Tương tự với tìm ước của 6 Chú ý :
Ta thấy các số: -1; 1; -2; 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6.
chúng được gọi là những ước chung của 4 và 6.
Bài 17: PHÉP CHIA HẾT . ƯỚC VÀ BỘI
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Ví dụ 3 Tìm các bội của 7
Ta lần lượt nhân 7 với Giải Muốn tìm bội của 7 các số: 0; 1; 2; 3...
Lần lượt nhân 7 với các số 0; 1; 2; 3; 4; ..., ta được các bội dương ta là thế nào?
của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28;... Do đó các bội của 7 là: 0 7; -7; 14; -14; 21; -21; ... Luyện tập 2
a) Tìm các ước của -9 b) Tìm các bội của 4 lớn hơn -20 và nhỏ hơn 20 Giải
a) Ư(-9) = { 1; -1; 3; -3; 9; -9 }
b) Các bội của 4 lớn hơn -20 và nhỏ hơn 20 là: { -16; -12; -8; -4; 0; 4; 8; 12; 16 }
Bài 17: PHÉP CHIA HẾT . ƯỚC VÀ BỘI
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bạn Tròn tìm được hai số nguyên a, b là hai số đối nhau. Ví dụ: 5 và -5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ
- Làm các bài tập 3.39; 3.40; 3.41; 3.42; 3.43
- Chuẩn bị luyện tập chung.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11