Giáo án điện tử Toán 6 Bài 2 Kết nối tri thức: Cách ghi số tự nhiên

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 2 Kết nối tri thức: Cách ghi số tự nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!



 
 !""# $
%&"'$
()*)!$
+ ,-./01&

,23
 !""# $
%&"'$
()*)!
,-./01&
452165789
13
 :;#<$
% ;#;)$
()*;)=;)>;)!$
+-<$

?./@87A=B
,?./@87A=57813
( 3?=$
(#3?<; ;#;);';*;=$

 !"#$%&
'!()*+,
'-./0!
1-/-
C0D3#<# E#<##
1234'56
7 $!#89%:!!(
E57FGH.I0J./8FKL
E
%M+N0J./1OFGH.I2
E
PD818.QRST 5)<
7;<"#+,
EUK11.08VD01K857F(2WXY0Z[0
818+V9KX1D5M\A612
AE(2F0/08V57KUCM
WL6+/1U]9FK\A68^5_D
E
%KK`A\K95JI20
'=;(#>!?!
7 @#+,,!
?0S6K8`+V8_./[8.52a./522
KH.BQ1HH.1KB
PM0J./+]H`/1KB
A;(#>!?!#0!(@#+,,!
7,FK@#+,,![0b./578+7c+90J+S6H
H.^6FK
<H.<; ;#;);';*;=;>;!;:;8GF`IH.FK+S6D11
7(X <5d8Ge0J1Y 5d8Ge1_F7c2(f9[
<VY
% FC0; <FC0Y Y;g
BC
48./A67c
c./<[H.5hTF\<
#PM+N5D[5.8c.2.H.Fe[8FTc
Rbc10J20H.MT\F
`+V3 a.DEFGHIJ
PD3RJFC007di[.FC0C007dF[\6FC00
07d`Y[0JFC0
a.F23 #H.[.2c81173
Qc
Qc
,i
,i
,F
,F
Y
Y
Pd8G
Pd8G
U1
U1
,FC0i
,FC0i
(Vi
(Vi
,i
,i
,FC0
,FC0
F
F
(V
(V
F
F
,F
,F
,FC0
,FC0
Y
Y
(V
(V
Y
Y
Y
Y
,FC0
,FC0
(V
(V
Pd8G
Pd8G
(H
(H
.
.
D
D
E
E
F
F
G
G
H
H
I
I
J
J
Cách phân biệt: Số và chữ số, số chục và chữ số hàng chục, số trăm và
chữ số hàng trăm
`+V3(K.DIJF3
Số đã cho
Số đã cho
Số trăm
Số trăm
Chữ số hàng
Chữ số hàng
trăm
trăm
Số chục
Số chục
Chữ số hàng
Chữ số hàng
chục
chục
Các chữ số
Các chữ số
DIJF
DIJF
)!
!
)!:
:
);!;:;*
K(i+]H.<; 81#S68^\./2H.
RbH.i80J
A;#L;M-"##>!?!
 a.)#< :j0HH.1K[iFFGIH.^6B
`+V : ####<<k#<k#
# <<k# <k#
US6M+N.+7c+9OFGH.I2B
ab
abc
abcd
;
;
8c l<
ab
abc
abcd a.1000 b.100 c.10 d
a.10 b
a.100 b.10 c
- a./c^2H.1:::
Ea./c^2H.1:!>
 .)#< :1OFGH.I2
)#< :) <<<<k# <<<k< <<k  <k:
1N#>!?!O$##0!(@#+,,!<P.QRS!<TU
#=!#V!((;#L;M-!W7
,FKL0bH.FK0J.eH8GF`2
FG71KB
X/@!#+, .)'=<'1OFGH.I2
 )'=<') <<<<k' <<<k= <<k< <k'
Y+!RZ!(3%K5%i0K9_3K9h20 
Yh <<<5j[K9 <Yh <<<<5j81K9 <<Yh <<<<<
5j,O._\F\1':#Y5j0bK9_[
0@A:mYn\F\Km0bK9[017m
@\F\9_TB
7[X-1\
(`/
oFGFKL
<
p
q
*
(.QRS@87A)<5783
E (.QRS8rK20`/f973 a.'3p;a.:3pq
E (.QRST 5 <57873 :
ppppppppppppppqq
 #)'*=>!: <
ppppppppppppppqq
 #)'*=> !:  <
qq
q
q
q
q
q
q
q
q
#
E (.QRST <5#<3
p
+!]^#
Rb.QRSM+N0J./OFGI
18.52
(f93a.qqp211q[q81p7dX8c
FG <[ <81'-K52qqpM+N.#'
#4@2.QRS1KM+N.<
? . '81#>.QRS
PD.QRSqp[qqpp
o\3qp;qqpp
 =;##
(2:Ar+057rKY . US66Mb0JAr+05M
257A\5s
; :
;
;D
? . '81#>.QRS
PD.QRSqp[qqpp
,t3a+V5s>Ar`[r057H.QRS
1KB
;,;!
a+V5s>Ar`[r057H.QRS13
qppph. !
qqppph.#)
qqph.#'
qqph.#=
qqpqh.#:
'5_`
'=7G(K.#>*< ; <=> #;> <)!*;#: *'<'#=>
PD0b.5SK
(H.>FK0b.5SK522FG1K
HFHai mươi bảy nghìn năm trăm linh một
GHMột trăm linh sáu nghìn bảy trăm mười hai.
HDIFBảy triệu một trăm mười nghìn ba trăm tám mươi năm.
JFEEGHHai tỉ chín trăm mười lăm triệu bốn trăm linh bốn nghìn
hai trăm sáu mươi bảy.
k(H.HFK.HF0e1Y812FG
H <<<><<<
k(H.HFK.GH0e1FC0812FG
H <<><<
k(H.HFK.HDIF0e1F812FG
H <<<<<<><<<<<<
k(H.HFK.JFEEGH0e15d8G812FG
H >
'=7H7(H.'5Xe11KFK./2FG
'<<'<'
,F\m3U1FC0u
U1Vu
U15d8Gu
'=7I7PD.QRS3qp;qp;qqppp
,F\m3kaYu3R7m.
kaYu3R7m
kaau3U07d
'=7J7..QRS3 !;#*
,F\m3ka.Ibqppp
ka.Fbqq
'5_`
'=77RJ./578eH.<81H.:0
rnP21./1KB
X(a.2H.1K^11FC0Y(H.
16\<1FC0Y1H.:R1H.<81H.:
0rn
va.Y01JJJ
'=77-]H.<)81*80J./2H.
01H.*2FG1*<
(H.*2FG*<J1V
va.521u3DF
'=7,FK0J1wK[7m522wK1K93
Rb22 <wK;RbJ2 <2;Rb]2 <JRJ7m0
:][:J81:2wKUt7m525S0^\KwKB
X(Y0b22 <wKR10bJ2 <2
vRbJ23 < < <<hwK
(23Rb]2 <J
vRb]2 < << <<<hwK
-K37m520:][:J81:2wK
v,O.wK7m^65S013
:x <<<k:x <<k:x <:::<hwK
67m525S0:::<wK
- UDy1rKao48c8e 5Mz0z./
FKL[0.AH181FGI0b
H.I./FKL[M+N.QRS
T 5)<
- PD0V2Mr075MM08_j.
H.81H.QRS
- Q101 !E  :FKa%,F:81 <
E
({G10c3,//FK./
Tc!(Rd!e!=
- UDy1rKao48c8e 5Mz0z./
FKL[0.AH181FGI0b
H.I./FKL[M+N.QRS
T 5)<
- PD0V2Mr075MM08_j.
H.81H.QRS
- Q101 !E  :FKa%,F:81 <
E
({G10c3,//FK./
(sr0C0KDC0i160JJ
| 1/26

Preview text:

Năm học: 2021 - 2022 KHỞI ĐỘNG
Câu1 . Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = {x N 18 < x < 21}
b) B = { x  N* x < 4 }
c) C = { x  N  35  x  38 }
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x N* . Trả lời: Ta có:
A = {x N 18 < x < 21} B = { x  N* x < 4 }
C = { x  N  35  x  38
Tập hợp D các số tự nhiên x mà x N*.
Khi đó các tập hợp này được viết lại bằng cách liệt kê các phần tử là: a) A = {19 ; 20} b) B = { 1 ; 2 ; 3 } c) C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 } d) D = {0} Câu 2:
Viết tập hợp E các số tự nhiên x không vượt quá 6 bằng hai cách? Trả lời:
Tập hợp E các số tự nhiên x không vượt quá 6 được viết bằng hai cách là:
Cách 1 : E = {x  N x  6}
Cách 2 : E = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6}
Chữ số Ấn Độ cuối thế kỉ 1
Bảng chữ số Ả Rập Chữ số Babylon Chữ số Maya Năm học: 2021 - 2022 MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết được giá trị các chữ số của một số tự nhiên viết trong hệ thập phân.
- Biểu diễn một số tự nhiên thành tổng giá trị các chữ số của nó.
- Đọc và viết số La Mã từ 1 đến 30
2. Thái độ học tập
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám
phá và vận dụng sáng tạo kiến thức bài học để giải quyết các bài tập có liên
quan .- Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. Hăng hái phát biểu
ý kiến xây dựng bài. Hợp tác cùng bạn trong giải quyết các vấn đề học tập.
- Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm.
Bài 2 . Cách ghi số tự nhiên 1 . Hệ thập phân
* Cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân
.
Trong hệ thập phân, mỗi số tự nhiên được viết dưới dạng một dãy những Em chữ s hãy ố lấ ch y tr o ví
ong dụ về số tự nhiên, viết số đó . Số tự nhiên đó có ba 10 o nh chữ s iêu ố 0; chữ s 1;2;3 ố ;4 ? L ;5; à nh 6;7;8ữ;n 9;g c vị hữ s trí ố n của ào?
các chữ số trong dãy gọi là hàng.
. Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì bằng 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. Chẳng hạn, 10 chục thì
Bằng 1 trăm; 10 trăm thì bằng 1 nghìn;…
Chú ý: Khi viết các số tự nhiên ta quy ước 1. Với Để cá ghi c s m ố t ột ự n số t hi ự n ên hiên t khác 0, a dùn chữ s g n ố hững đầu ti kí ên ( ttự nào ừ trái ? sang phải) khác 0.
2. Để dễ đọc, đối với các số có bốn chữ số trở lên, ta viết tách riêng từng lớp.
Mỗi lớp là một nhóm ba chữ số kể từ phải sang trái. Ví dụ: Số 123 456 789 102
Đọc: Một trăm hai mươi ba tỉ, bốn trăm năm mươi sáu triệu, bảy trăm tám
mươi chín nghìn, một trăm linh hai
Số trên có : 12 chữ số, số có các lớp và hàng như sau: Lớp Tỉ Triệu Nghìn Đơn vị
Hàng Trăm tỉ Chục tỉ Tỉ Trăm Chục Triệu Trăm
Chục Nghìn Trăm Chục Đơn vị triệu triệu nghìn nghìn Chữ số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 2
Cách phân biệt: Số và chữ số, số chục và chữ số hàng chục, số trăm và chữ số hàng trăm
Ví dụ: Cho số 3895 : Chữ số hàng Số đã cho Số trăm
Chữ số hàng Số chục Các chữ số trăm chục 3895 38 8 389 9 3 ; 8 ; 9 ; 5
? Chỉ dùng ba chữ số 0; 1 và 2 hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số.
Mỗi chữ số chỉ viết một lần.
* Giá trị các chữ số của một số tự nhiên
HĐ1: Số 32019 gồm những chữ số nào, chỉ ra giá trị của các chữ số ấy?
HĐ2: Viết số 32019 thành tổng giá trị các chữ số của nó. Ví dụ : 222 = 200 + 20 + 2
32019 = 3 x10000 + 2 x1000 + 0 x100 + 1 x 10 + 9 T ron g h ệ t h = 2 ập p x 10 hân 0 + mỗi 2 x chữ 10 + số tr 2
ong một số ở những vị trí khác nhau có giá trị ab như th a  .1 ế nà 0 o  ? b abc a  .100 b.10 c abcd a
 .1000 b.100 c.10 d Hã M y biểu di i số tự n n h c á n c số sa viết tru d on ư
g hi d tạn h g tổ ập png g hân đ t rị u c b ác iể c u h d i số n c đ ủa
ượ cn ó ? thành tổng giá a b trị a c bc ác c a h bcd ; ; với ữ số củ a a ≠ 0 .
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987 .
Luyện tập: Viết số 34604 thành tổng giá trị các chữ số của nó.
Giải : 34604 = 3 x 10000 + 4 x 1000 + 6 x 100 + 0 x10 + 4
Vận dụng : Bác hoa đi chợ. Bác chỉ mang ba loại tiền: loại (có mệnh giá) 1
nghìn (1000) đồng, loại 10 nghìn (10000) đồng và loại 100 nghìn (100000)
đồng. Tổng số tiền bác phải trả là 492 nghìn đồng. Nếu mỗi loại tiền, bác
mang không quá 9 tờ thì bác sẽ phải trả bao nhiêu tờ mỗi loại, mà người bán
không phải trả lại tiền thừa? 2 . Số La Mã
Các số La Mã không vượt quá 30 được viết sau : Các kí tự I V X
Giá trị trong hệ thập phân 1 5 10
- Các số La Mã viết theo nhóm kí tự chẳng hạn như: Số 4: IV ; Số 9: IX
- Các số La Mã từ 1 đến 10 được viết như sau: :
I II III IV V VI VII VIII IX X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Các s ố La Mã từ 10 đến 20: I X I X I I X II XIV V X XVI V X II V X III I X X X X 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 1 102 Nhận xét:
1. Mỗi số La Mã biểu diễn một số tự nhiên bằng tổng giá trị của các
thành phần viết nên số đó
Chẳng hạn: Số XXIV có ba thành phần là X, X và IV tương ứng với
các giá trị 10, 10 và 4. Do đó XXIV biểu diễn số 24
2. Không có số La Mã nào biểu diễn số 0
? a) Viết các số 14 và 27 bằng số La Mã.
b) Đọc các số La Mã XVI, XXII Giải : a) XIV; XXVII b) 16; 22
Có 9 que diêm được xếp theo hình sau . Hãy chuyển chỗ một que diêm để
có được kết quả đúng Cách 1 : Cách 2: Cách 3:
? a) Viết các số 14 và 27 bằng số La Mã.
b) Đọc các số La Mã XVI, XXII
Thử thách nhỏ : Sử dụng đúng 7 que tính, em xếp được những số La Mã nào?
Đáp án: Sử dụng đúng 7 que tính, em xếp được những số La Mã là: XVIII ( số 18) XXIII ( số 23) XXIV ( số 24) XXVI ( số 26) XXIX ( số 29) BÀI TẬP
Bài 1.6. Cho các số 27 501; 106 712; 7 110 385; 2 915 404 267 a) Đọc mỗi số đã cho
b) Chữ số 7 trong mỗi số đã cho đó có giá trị là bao nhiêu
27 501: Hai mươi bảy nghìn năm trăm linh một. + 106 C 71 hữ s 2: 7 M tr ột on trăm g số li 27 nh 5 sáu 01 n ng ằm hìn b ở h ảy àng tr ngăm n m ườ và ci hai ó gi .á trị bằng 7 1 10 385 7 : x 1 Bảy t 000 = ri 7 ệu m
000 ột trăm mười nghìn ba trăm tám mươi năm. + 2 9 C 15 hữ s4047 2 tr 67: on H g sốai t 10 ỉ c 6 hín t 712 nằ m mườ ở hà i lăm ng tr tri ăm ệu b và cốn t ó giráăm trị li b nh b ằng ốn nghìn hai t 7 m sáu x 10 m 0 = ươi 700 bảy.
+ Chữ số 7 trong số 7 110 385 nằm ở hàng triệu và có giá trị bằng
7 x 1 000 000 = 7 000 000
+ Chữ số 7 trong số 2 915 404 267 nằm ở hàng đơn vị và có giá trị bằng 7 x 1 = 7
Bài 1.7. Chữ số 4 đứng ở hàng nào trong số tự nhiên nếu có giá trị bằng a) 400 b) 40 c) 4 Trả lời: a) Hàng trăm b) Hàng chục c) Hàng đơn vị
Bài 1. 8. Đọc các số La Mã: XIV; XVI; XXIII
Trả lời: + XIV : Mười bốn + XVI : Mười sáu
+ XXIII : Hai mươi ba
Bài 1. 9. Viết các số sau bằng số La Mã: 18; 25
Trả lời: + Số 18 : XVIII + Số 25 : XXV BÀI TẬP
Bài 1.10. Một số tự nhiên được viết bởi ba chữ số 0 và ba chữ số 9 nằm
xen kẽ nhau. Đó là số tự nhiên nào?
Lời giải: Số có sáu chữ số nên hàng cao nhất là hàng trăm nghìn. Chữ số
này phải khác 0 nên hàng trăm nghìn là chữ số 9. Mà chữ số 0 và chữ số 9 nằm xen kẽ nhau.
=> Số cần tìm là 909 090.
Bài 1.11. Dùng các chữ số 0. 3 và 5 viết một số tự nhiên có ba chữ số
khác nhau mà chữ số 5 có giá trị là 50
Trả lời: Chữ số 5 có giá trị bằng 50 nên thuộc hàng chục
=> Số đó là : 350
Bài 1.12. Trong một cửa hàng bánh kẹo, người ta đóng gói kẹo thành các loại:
Mỗi gói có 10 cái kẹo; Mỗi hộp có 10 gói; Mỗi thùng có 10 hộp. Một người mua
9 thùng, 9 hộp và 9 gói kẹo. Hỏi người đó đã mua tất cả bao nhiêu cái kẹo?
Lời giải: Vì mỗi gói có 10 cái kẹo. Mà mỗi hộp có 10 gói
=> Mỗi hộp có: 10 x 10 = 100 (cái kẹo)
Có: Mỗi thùng có 10 hộp
=> Mỗi thùng có 10 x 100 = 1 000 (cái kẹo)
Do: Người đó mua 9 thùng, 9 hộp và 9 gói kẹo
=> Tổng số kẹo người ấy đã mua là:
9 × 1 000 + 9 × 100 + 9 × 10 = 9 990 ( cái kẹo)
Vậy người đó đã mua 9 990 cái kẹo
Hướng dẫn học ở nhà - - Học H kỹ bài theo SGK eo SG K kết hợp với ới vở ghi để nắm c nắm hắc cách ghi isố s tự nhiên trong r hệ thập phân, mối m quan hệ giữa ữ các hàng và giá tr t ị r của mỗi a m chữ số chữ s của số t s ự nhiê i n tron
r g hệ thập phân, cách biểu i diễn các số c s La M L ã từ 1 t đến 30. - - Đọc Đ mục m có thể em ch ể em ưa ư biết để hiểu biế i t tth t êm v êm ề nguồn gốc các chữ số chữ s và chữ số L hữ s a Mã. M - - Làm b àm ài tập 1.8 -1. 8 - 19 tr t o r ng SB S T T tr t a r ng 9 và 10 - - Chuẩn bị bài mới m : :Thự t T ự trong r tập hợp các số ác s tự ự nhiên
Chúc các em chăm ngoan học tập chăm chỉ ngày một tiến bộ
Document Outline

  • Slide 0
  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25