Giáo án điện tử Toán 6 Bài 22 Kết nối tri thức: Hình có tâm đối xứng (tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 22 Kết nối tri thức: Hình có tâm đối xứng (tiết 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!



 ! "#"$%&
'$()*&"#! +,-)*.
/012.34&."5 ./#&67#
"#89:
;5 7*<=./012.>7# 
"#
'$(7# 0? @ABC3D4&EF 
GH0I&J5*6K
<2 
L"#3 .3
,*93M< 7#./01
2.
L7N(O*7#./
(012.>
PQRSTUJV.7*<W9 F.XY K
@#ZHN
> F.
[ *<  %&
Cắt hình cỏ bốn lá theo hướng dẫn sau:
*\"]V%&,*98> 0I^^
=%9V%&7_..(`H[
6 Fa7b*JAXcK
de D.AXc"Ff  D.2 ,e3*6gF 
0hi"7(JAXcK
PQRSTU
'#XcJj=;klmK
de7`(*,#.%&8n9,*9Ff,e b
/0h! <7# 
'#XlJj=;klmK
o%MV%&8> 0ICX
7_70h  D.O*,#O*HpFf 0
*D.D38gMV%&#&3
oe<0hM:
V.7*<6F.CY
q4&H@.( (*
ỚNG DẪN VỀ NHÀ
LAp *!(W/,O6 
LA.# # ("# <0.# #
Lj0* _3 (V6 
LrD F0I("# <_sP*&[ <*t,#
7#"#XuvXvXvXX
L*\"] F0I%&o
^
6H-8n97."*wp
*
Y(D7*9pi
| 1/12

Preview text:

MÔN : TOÁN 6
2. Tâm đối xứng của 1 số hình phẳng
Cắt một hình bình hành bằng giấy.
Bằng cách quay hình bình hành một nửa vòng quanh giao
điểm của hai đường chéo, hãy cho biết giao điểm này có là
tâm đối xứng của hình bình hành không?

Kết luận:Giao điểm của hai đường chéo chính là tâm đối
xứng của hình bình hành

Bằng cách làm tương tự HĐ3, em hãy chỉ ra tâm đối xứng
của mỗi hình dưới đây (nếu có).
Nhận xét:
-Tâm đối xứng của hình bình hành, hình thoi, hình
vuông, hình chữ nhật là giao điểm của hai đường chéo.
-Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giao điểm
của các đường chéo chính.

LUYỆN TẬP 2: (Thảo luận cặp đôi trong 5 phút)
Thực hành 2.Ứng dụng tính đối xứng trong
nghệ thuật cắt giấy

Cắt hình cỏ bốn lá theo hướng dẫn sau:
1.Chuẩn bị 1 mảnh giấy hình vuông kích thước 4cm x 4cm.
Gấp đôi mảnh giấy hai lần sao cho các cạnh đối diện của
nó trùng lên nhau (H.5.9a)

2. Vẽ theo Hình 5.9b rồi cắt theo nét vẽ, sau đó mở ra ta
được hình cỏ bốn lá (H.5.9c).
LUYỆN TẬP Bài 5.9 (SGK – 107)
Vẽ lại các hình sau vào giấy kẻ ô vuông rồi vẽ thêm
để được một hình nhận O là tâm đối xứng.
Bài 5.10 (SGK – 107)
An gấp những mảnh giấy kích thước 3cm x 5cm
lần lượt theo chiều ngang và chiều dọc rồi cắt như
hình sau. Theo em, khi mở những mảnh giấy này,
An sẽ nhận được chữ gì?

Thảo luận nhóm trong 3 phút
Em hãy dự đoán tâm đối xứng của các hình sau:

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc các đặc điểm về hình có tâm đối xứng.
- Hoàn thành nốt các bài tập chưa hoàn thành.
- Sưu tầm, tìm các hình ảnh có tâm đối xứng.
- Xem trước các bài tập phần “ Luyện tập chung” và
làm bài 5.8; 5.11; 5.12; 5.15.
- Chuẩn bị trước giấy A có dòng kẻ ô li cho buổi học
4 sau.
Chúc các em luôn học giỏi
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12