Giáo án điện tử Toán 6 Bài 29 Kết nối tri thức: Tính toán với số thập phân (tiết 4)

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 29 Kết nối tri thức: Tính toán với số thập phân (tiết 4) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính:
2) 2,7
3) 16 . 2,51 =
4) 18 : 1,5 =
Giả sử biểu thức cần
tính toán không đơn
giản, ngắn gọn như
phần kiểm tra bài cũ
thì ta có thể thực hiện
được hay không?
Giả sử bài toán yêu cầu
Tính:
2) 16 . 2,51 – 18 : 1,5
3) 13,57 . 5,5 + 13,57 . 3,5 + 13,57
7,9
-2,6
40,16
12
Tiết 66: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN (Tiết 4)
4. Tính giá trị biểu thức với số thập phân
2) 16 . 2,51 – 18 : 1,5
3) 13,57 . 5,5 + 13,57 . 3,5 + 13,57
1)
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
Kiến thức cần nhớ khi làm bài:
1. Vận dụng kiến thức về quy tắc thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc và
biểu thức có dấu ngoặc.
2. Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối như phép cộng, phép nhân số nguyên,
phân số và quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh giá trị biểu thức.
Áp dụng: Tính giá trị của biểu thức: C = 5x
2
_+ 3x – 1 khi:
1) x = 1 2) x = -1 3) x =
Nhóm 1
Tính C tại x = 1
Nhóm 2
Tính C tại x = -1
Nhóm 3
Tính C tại x =
Thay x = 1 vào biểu thức ta có:
C = 5. 1
2
+ 3. 1 – 1
C = 5. 1 + 3. 1 – 1
C = 5 + 3 – 1
C = 7
Vậy C = 7 khi x = 1
Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
C = 5. (-1)
2
+ 3. (-1) – 1
C = 5. 1 + 3. (-1) – 1
C = 5 + (-3) – 1
C = 1
Vậy C = 1 khi x = -1
Thay x = vào biểu thức ta có:
C = 5.
C =
C =
Vậy C = khi x =
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: C = 5x
2
_+ 3x – 1 khi x = 2
Thay x = 2 vào biểu thức C ta có:
C = 5. 2
2
+ 3. 2 – 1 = 5. 4 + 3. 2 – 1
= 20 + 6 – 1 = 25
Vậy C = 25 khi x = 2
一分钟我们可以做些什么?
Luyện tập 4: Tính giá trị của biểu thức sau:
Cách 1:
= 21 . 0,1 – [4 + 3,2 + 4,8] : 0,1
= 21 . 0,1 – 12 : 0,1
= 2,1 – 120
= -117,9
Cách 2:
= 21 . 0,1 – [4 – (-8)] : 0,1
= 21 . 0,1 – [4 + 8] : 0,1
= 21 . 0,1 – 12 : 0,1
= 2,1 – 120
= -117,9
Vận dụng 4: Từ độ cao -0,21km (so với mực nước biển), tàu thăm dò đáy biển bắt đầu lặn xuống.
biết rằng cứ sau mỗi phút, tàu lặn xuống sâu thêm được 0,021km. tính độ cao xác định vị trí tàu (so
với mực nước biển) sau 10 phút kể từ khi bắt đầu lặn.
Bài làm
Sau 10 phút tàu lặn được số km là:
0,021 . 10 = 0,21 (km)
Độ cao của tàu sau khi lặn thêm 10 phút
(so với mực nước biển) là:
(-0,21) + (-0,21) = - 0,42 (km)
Đáp số: -0,42 (km)
lặn thêm 10’
Vị trí ban đầu
Mặt nước biển
Vị trí sau khi lặn thêm
Bài 1: Bốn bạn: Hiền, My, Hưng, Thịnh cân nặng lần lượt là: 32,2 kg ;
35 kg ; 31,55 kg ; 36,25 kg.
Hỏi trung bình mỗi bạn cân nặng bao nhiêu kg?
Bài làm
Trung bình mỗi bạn nặng số kg là:
(32,2 + 35 + 31,55 + 36,25) : 4 = 135 : 4 = 33,75 (kg)
Đáp số: 33,75 kg
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 2:Cho một hình chữ nhật, có diện tích là 53,9 cm
2
, chiều rộng là
5,5cm. Vậy chu vi của hình chữ nhật đó là bao nhiêu?
Bài làm
Chiều dài của hình chữ nhật là:
53,9 : 5,5 = 9,8 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật là:
(9,8 + 5,5) . 2 = 30,6 (cm)
Đáp số: 30,6 cm
Thử thách nhỏ
Thầy giáo viết lên bảng 4 số -3,2; -0,75; 120; -0,1 và yêu cầu
mỗi học sinh chọn 2 số rồi làm một phép tính với 2 số đã chọn.
a) Mai làm phép trừ và nhận được kết quả là 120,75. Theo em,
Mai đã chọn 2 số nào?
b) Hà thực hiện phép chia và nhận được kết quả là 32. Em có
biết Hà đã chọn 2 số nào không?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-
Ôn lại các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
-
Ôn các quy tắc, các tính chất giúp tính thoán thuận tiện.
-
Làm các bài tập còn lại trong sgk, sbt.
-
Chuẩn bị trước bài: “Làm tròn và ước lượng”
| 1/11

Preview text:

KIỂM TRA BÀI CŨ Tính:
Giả sử biểu thức cần 7,9 tính toán không đơn 2) 2,7 -2,6 giản, ngắn gọn như 3) 16 . 2,51 = 40,16 phần kiểm tra bài cũ 4) 18 : 1,5 =
thì ta có thể thực hiện 12 được hay không?
Giả sử bài toán yêu cầu Tính: 2) 16 . 2,51 – 18 : 1,5
3) 13,57 . 5,5 + 13,57 . 3,5 + 13,57
Tiết 66: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN (Tiết 4)
4. Tính giá trị biểu thức với số thập phân
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau: 1) 2) 16 . 2,51 – 18 : 1,5
3) 13,57 . 5,5 + 13,57 . 3,5 + 13,57
Kiến thức cần nhớ khi làm bài:
1. Vận dụng kiến thức về quy tắc thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc và
biểu thức có dấu ngoặc.
2. Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối như phép cộng, phép nhân số nguyên,
phân số và quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh giá trị biểu thức.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: C = 5x2 + 3x – 1 khi x = 2
Thay x = 2 vào biểu thức C ta có:
C = 5. 22 + 3. 2 – 1 = 5. 4 + 3. 2 – 1 = 20 + 6 – 1 = 25 Vậy C = 25 khi x = 2
Áp dụng: Tính giá trị của biểu thức: C = 5x2 + 3x – 1 khi: 1) x = 1 2) x = -1 3) x = Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Tính C tại x = 1 Tính C tại x = -1 Tính C tại x =
Thay x = 1 vào biểu thức ta có:
Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
Thay x = vào biểu thức ta có: C = 5. 12 + 3. 1 – 1 C = 5. (-1)2 + 3. (-1) – 1 C = 5. C = 5. 1 + 3. 1 – 1 C = 5. 1 + 3. (-1) – 1 C = C = 5 + 3 – 1 C = 5 + (-3) – 1 C = C = 7 C = 1 Vậy C = khi x = Vậy C = 7 khi x = 1 Vậy C = 1 khi x = -1
一分钟我们可以做些什么?
Luyện tập 4: Tính giá trị của biểu thức sau: Cách 1: Cách 2:
= 21 . 0,1 – [4 + 3,2 + 4,8] : 0,1
= 21 . 0,1 – [4 – (-8)] : 0,1 = 21 . 0,1 – 12 : 0,1 = 21 . 0,1 – [4 + 8] : 0,1 = 2,1 – 120 = 21 . 0,1 – 12 : 0,1 = -117,9 = 2,1 – 120 = -117,9
Vận dụng 4: Từ độ cao -0,21km (so với mực nước biển), tàu thăm dò đáy biển bắt đầu lặn xuống.
biết rằng cứ sau mỗi phút, tàu lặn xuống sâu thêm được 0,021km. tính độ cao xác định vị trí tàu (so
với mực nước biển) sau 10 phút kể từ khi bắt đầu lặn. Bài làm
Sau 10 phút tàu lặn được số km là: 0,021 . 10 = 0,21 (km)
Độ cao của tàu sau khi lặn thêm 10 phút Mặt nước biển
(so với mực nước biển) là:
(-0,21) + (-0,21) = - 0,42 (km) Vị trí ban đầu Đáp số: -0,42 (km) lặn thêm 10’ Vị trí sau khi lặn thêm BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Bốn bạn: Hiền, My, Hưng, Thịnh cân nặng lần lượt là: 32,2 kg ; 35 kg ; 31,55 kg ; 36,25 kg.
Hỏi trung bình mỗi bạn cân nặng bao nhiêu kg? Bài làm
Trung bình mỗi bạn nặng số kg là:
(32,2 + 35 + 31,55 + 36,25) : 4 = 135 : 4 = 33,75 (kg) Đáp số: 33,75 kg
Bài 2: Cho một hình chữ nhật, có diện tích là 53,9 cm2, chiều rộng là
5,5cm. Vậy chu vi của hình chữ nhật đó là bao nhiêu? Bài làm
Chiều dài của hình chữ nhật là: 53,9 : 5,5 = 9,8 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật là: (9,8 + 5,5) . 2 = 30,6 (cm) Đáp số: 30,6 cm Thử thách nhỏ
Thầy giáo viết lên bảng 4 số -3,2; -0,75; 120; -0,1 và yêu cầu
mỗi học sinh chọn 2 số rồi làm một phép tính với 2 số đã chọn.
a) Mai làm phép trừ và nhận được kết quả là 120,75. Theo em, Mai đã chọn 2 số nào?
b) Hà thực hiện phép chia và nhận được kết quả là 32. Em có
biết Hà đã chọn 2 số nào không?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Ôn các quy tắc, các tính chất giúp tính thoán thuận tiện.
- Làm các bài tập còn lại trong sgk, sbt.
- Chuẩn bị trước bài: “Làm tròn và ước lượng”
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Tiết 66: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN (Tiết 4)
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  • Slide 11