Giáo án điện tử Toán 6 Bài 3 Cánh diều: Hình bình hành

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 3 Cánh diều: Hình bình hành hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

HÌNH BÌNH HÀNH
01
02 03
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT HÌNH
BÌNH HÀNH
VẼ HÌNH BÌNH
HÀNH
TÍNH CHU VI
DIỆN TÍCH CỦA
HÌNH BÌNH HÀNH
I. NHẬN BIẾT
HÌNH BÌNH HÀNH
I. Nhận biết hình bình hành
Hoạt động 1: Dùng 4 que trong đó có
2 que ngắn bằng nhau và hai que dài
bằng nhau xếp thành hình bình hành
I. Nhận biết hình bình hành
Hoạt động 2:
a, Với hình bình hành PQRS, em
hãy nhận xét các cặp cạnh đối
trong hình song song với
nhau hay không?
=> PQ song song với SR
=> PS song song với QR
Hoạt động 2
b)
Hoạt động nhóm:
-
Cắt hình và ghép để kiểm tra thông tin về các cạnh đối
và các góc đối.
-
Điền vào phiếu học tập
NHÓM …………
PHIẾU HỌC TẬP
Điền từ, kí hiệu thích hợp vào chổ chấm
Với hình bình hành PQRS
So sánh hai cạnh đối nhau
PQ ……… RS
SP ……… QR
-So sánh 2 góc đối nhau
góc P… ………… góc R
góc Q …………… góc S
bằng
=
=
bằng
Hình bình hành ABCD có
Hai cạnh đối song song với nhau :
…………………; …………………
Hai cạnh đối bằng nhau:
………………; …………………….
Hai góc đối bằng nhau:
…………………; …………………..
Nhận xét:
Hình bình hành ABCD có:
Một số hình ảnh “Hình bình hành” trong thực tế
Hình ảnh Hình bình hành
trong thực tế.
Lan Can Cầu Thang
Giá sách
Cổng
xếp
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C. 3A. 1
D. 4B. 2
Câu 1: Có bao nhiêu hình bình hành trong các hình sau đây?
N
E
B
D
C
A
H
G
F
I
L
K
J
P
M
D. MN= PQ
A. MP = NQ
C. MN = MQ
B. NP = PQ
Câu 2. Cho hình bình hành MNPQ.
Khẳng định nào sau đây là đúng
P
M
N
Q
B. Góc ở đỉnh A bằng góc
ở đỉnh C
A. Góc ở đỉnh A bằng góc ở
đỉnh B
C. Góc ở đỉnh A bằng góc
ở đỉnh D
D. Góc ở đỉnh B bằng góc ở
đỉnh C
Câu 3: Cho hình bình hành ABCD.
Khẳng định nào sau đây là Đúng
2. VẼ HÌNH BÌNH HÀNH
B
C
A D
Luyện tập
V 2 đoạn thẳng MN và MQ. Từ đó, vẽ hình bình hành MNPQ
nhận hai đoạn thẳng MN và MQ làm cạnh.
Hướng dẫn về n
-
Ôn lại phần nhận xét về các tính chất HBH, cách
vẽ.
-
BTVN Bài 1,3 (SGK - tr104)
-
Đọc trước mục III: công thức tính chu vi, diện tích
của hình bình hành
-
Chuẩn bị 1 miếng bìa hình bình hành, kéo, thước
cho tiết sau
-
Tìm hiểu thêm những đồ vật có dạng hình bình
hành trong cuộc sống.
| 1/21

Preview text:

HÌNH BÌNH HÀNH NỘI DUNG 01 02 03 NHẬN BIẾT HÌNH VẼ HÌNH BÌNH TÍNH CHU VI VÀ BÌNH HÀNH HÀNH DIỆN TÍCH CỦA HÌNH BÌNH HÀNH I. NHẬN BIẾT HÌNH BÌNH HÀNH
I. Nhận biết hình bình hành
Hoạt động 1: Dùng 4 que trong đó có
2 que ngắn bằng nhau và hai que dài
bằng nhau xếp thành hình bình hành
I. Nhận biết hình bình hành Hoạt động 2:
a, Với hình bình hành PQRS, em
hãy nhận xét các cặp cạnh đối
trong hình có song song với nhau hay không?
=> PQ song song với SR
=> PS
song song với QR Hoạt động 2 b) Hoạt động nhóm: -
Cắt hình và ghép để kiểm tra thông tin về các cạnh đối và các góc đối. -
Điền vào phiếu học tập NHÓM ………… PHIẾU HỌC TẬP
Điền từ, kí hiệu thích hợp vào chổ chấm
Với hình bình hành PQRS
– So sánh hai cạnh đối nhau
-So sánh 2 góc đối nhau PQ … = … RS góc P… … b … ằn … g … góc R SP … … = … QR góc Q … … b … ằn … g … góc S Hình bình hành ABCD có
• Hai cạnh đối song song với nhau :
• …………………; …………………
• Hai cạnh đối bằng nhau:
• ………………; …………………….
• Hai góc đối bằng nhau:
• …………………; …………………..
Nhận xét: Hình bình hành ABCD có:
Một số hình ảnh “Hình bình hành” trong thực tế
Hình ảnh Hình bình hành trong thực tế. Cổng xếp Lan Can Cầu Thang Giá sách CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Có bao nhiêu hình bình hành trong các hình sau đây? N E F J M A B K O D C H G I L P A. 1 C. 3 B. 2 D. 4
Câu 2. Cho hình bình hành MNPQ.
Khẳng định nào sau đây là đúng M Q N P A. MP = NQ C. MN = MQ B. NP = PQ D. MN= PQ
Câu 3: Cho hình bình hành ABCD.
Khẳng định nào sau đây là Đúng
A. Góc ở đỉnh A bằng góc ở
C. Góc ở đỉnh A bằng góc đỉnh B ở đỉnh D
B. Góc ở đỉnh A bằng góc
D. Góc ở đỉnh B bằng góc ở ở đỉnh C đỉnh C
2. VẼ HÌNH BÌNH HÀNH B C A D Luyện tập
Vẽ 2 đoạn thẳng MN và MQ. Từ đó, vẽ hình bình hành MNPQ
nhận hai đoạn thẳng MN và MQ làm cạnh.
Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại phần nhận xét về các tính chất HBH, cách vẽ. - BTVN Bài 1,3 (SGK - tr104)
- Đọc trước mục III: công thức tính chu vi, diện tích của hình bình hành
- Chuẩn bị 1 miếng bìa hình bình hành, kéo, thước cho tiết sau
- Tìm hiểu thêm những đồ vật có dạng hình bình hành trong cuộc sống.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • I. Nhận biết hình bình hành
  • I. Nhận biết hình bình hành Hoạt động 2:
  • Slide 7
  • NHÓM ………… PHIẾU HỌC TẬP
  • Hình bình hành ABCD có
  • Slide 10
  • Một số hình ảnh “Hình bình hành” trong thực tế
  • Slide 12
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Luyện tập
  • Slide 21
  • Slide 22