Giáo án điện tử Toán 6 Bài 3 Cánh diều: Hình bình hành (tiết 1)

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 3 Cánh diều: Hình bình hành (tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN…
TRƯỜNG THCS …
GIÁO VIÊN:
MÔN DẠY: HÌNH HỌC 6
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước
thẳng chia đơn vị, compa, bảng phụ, máy
chiếu, phiếu bài tập (các bài tập bổ sung),
que,..
2. Học sinh: SGK, thước thẳng chia
đơn vị, compa, bảng nhóm, kéo thủ công.
A
.
T
H
I
T
B
D
Y
H
C
V
À
H
C
L
I
U
PHẦN 2
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
PHẦN 1
KHỞI ĐỘNG
PHẦN 3
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Em hãy quan sát
hình ảnh cánh cổng
inox bên trên và cho
biết trên cánh cổng
này có những hình
gì?
Hình
vuông
Hình tam
giác
Hình
thoi
Hình chữ
nhật
Hình bình
hành
Trong bài hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu về cách nhận biết; cách vẽ
công thức tính chu vi, diện tích
hình bình hành.
I. HÌNH BÌNH HÀNH
Em hãy sử dụng bốn chiếc que, trong đó hai que ngắn có đồ
dài bằng nhau, hai que dài có độ dài bằng nhau, để xếp thành
hình bình hành như ở hình 21.
Hình 21
1
2
b) Cắt hình bình hành PRSQ theo đường chéo
PR thành hai tam giác PQR (tô màu xanh) và
tam giác RSP (tô màu hồng) (Hình 23 a), b)).
* So sánh: Cặp cạnh đối QR và PS; cặp
cạnh đối PQ và RS.
* So sánh góc PSR và góc PQR.
Với hình bình hành PQRS như ở
hình 22, thực hiện các hoạt động sau:
a) Quan sát xem các cặp cạnh đối PQ
RS; PSQR có song song với nhau không?
Hình 22
+ Hai cạnh đối PQRS bằng nhau.
+ Hai cạnh đối PS và QR bằng nhau.
+ Hai góc PSR và PQR bằng nhau.
Quan sát hình bình hành ABCD và rút
ra nhận xét về các góc và các cạnh ?
Hình 24
B
C
D
A
Nhận xét: Hình bình hành ABCD (Hình 24) có:
Hai cạnh đối ABCD, BCAD song song với nhau.
Hai cạnh đối bằng nhau: AB=CD; BC=AD;
Hai góc ở các đỉnh AC bằng nhau; hai góc ở các đỉnh BD
bằng nhau.
II. VẼ HÌNH BÌNH HÀNH
3
Cho trước hai đoạn thẳng AB, AD như
hình 25. Vẽ hình bình hành ABCD nhận hai
đoạn thẳng AB, AD làm cạnh.
Hình 25
A
D
B
Cách vẽ:
Bước 1:
Lấy Bm tâm vẽ một phần
đường tròn có bán kính AD.
Lấy D làm tâm vẽ một phần
Đường tròn có bán kính AB.
Gọi C là giao điểm của hai
phần đường tròn này.
Bước 2:
Vẽ đoạn thẳng BC và đoạn
thẳng CD.
C
Áp dụng 1: Vẽ hai đoạn thẳng MNMQ. Từ
đó vẽ hình bình hành MNPQ nhận hai cạnh MN
MQ làm cạnh.
CỨU HỘ ST L
Hiện nay tình hình lũ lụt, sạt lở đất ở miền Trung nước ta diễn ra
rất nghiệm trọng, gây tổn thất cả về người và của. Nhiều người
đã bị đè lấp dưới lớp đất đá. Em hãy giúp họ thoát ra bằng cách
trả lời đúng các câu hỏi nhé!
Câu 1: Trong các hình sau hình
nào là hình bình hành?
A.
C.
B.
D.
Hết Giờ
D. 3
C. 2
A. 0 B. 1
Hết Giờ
Câu 2: Có bao nhiêu hình bình hành trong các hình sau
đây?
N
E
B
D
A
H
G
F
I
L
J
P
O
M
D. AB=AD
C. Góc ở đỉnh A và góc ở
đỉnh C bằng nhau.
A. AB=CD
B. Cạnh AD và cạnh BC
song song với nhau
Hết Giờ
Câu 3: Cho hình bình hành ABCD như hình vẽ. Khẳng định
nào sau đây là sai?
C
D
A
B
B. CD = 6 cm
D. Cạnh AC và cạnh BD
song song với nhau.
A. Cạnh AD và cạnh BA
song song với nhau.
C. BD = 3,5 cm
Hết Giờ
Câu 4: Cho hình bình hành ABCD như hình vẽ. Khẳng
định nào sau đây đúng?
3,5 cm
6cm
C
D
A
B
VẬN DỤNG
Bác Lê muốn ghép ba tấm ván như hình dưới thành một mặt
bàn hình bình hành. Em hãy giúp bác Lê thực hiện việc này nhé!
H
ư
n
g
d
n
v
n
h
à
-
N
h
n
b
i
ế
t
c
á
c
v
t
t
h
c
ó
d
n
g
h
ì
n
h
b
ì
n
h
h
à
n
h
t
r
o
n
g
c
u
c
s
n
g
q
u
a
n
h
e
m
.
-
G
h
i
n
h
c
á
c
đ
c
đ
i
m
v
h
a
i
c
n
h
đ
i
,
g
ó
c
c
a
h
ì
n
h
b
ì
n
h
h
à
n
h
.
-
B
i
ế
t
c
á
c
h
v
h
ì
n
h
b
ì
n
h
h
à
n
h
b
n
g
t
h
ư
c
v
à
c
o
m
p
a
t
h
e
o
2
b
ư
c
-
L
à
m
c
á
c
b
à
i
t
p
1
S
G
K
t
r
a
n
g
1
0
4
.
| 1/20

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN… TRƯỜNG THCS … GIÁO VIÊN:
MÔN DẠY: HÌNH HỌC 6
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước
thẳng có chia đơn vị, compa, bảng phụ, máy
chiếu, phiếu bài tập (các bài tập bổ sung), que,.. A. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
2. Học sinh: SGK, thước thẳng có chia
đơn vị, compa, bảng nhóm, kéo thủ công. PHẦN 1 KHỞI ĐỘNG PHẦN 2
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC PHẦN 3
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hình Em hãy quan sát Hình tam Hình vuông hình ảnh cánh cổng giác thoi inox bên trên và cho biết trên cánh cổng này có những hình gì? Hình chữ Hình bình nhật hành
Trong bài hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu về cách nhận biết; cách vẽ và
công thức tính chu vi, diện tích hình bình hành. I. HÌNH BÌNH HÀNH 1
Em hãy sử dụng bốn chiếc que, trong đó hai que ngắn có đồ
dài bằng nhau, hai que dài có độ dài bằng nhau, để xếp thành
hình bình hành như ở hình 21. Hình 21 2
Với hình bình hành PQRS như ở
hình 22, thực hiện các hoạt động sau:
a) Quan sát xem các cặp cạnh đối PQ
RS; PSQR có song song với nhau không?
b) Cắt hình bình hành PRSQ theo đường chéo Hình 22
PR thành hai tam giác PQR (tô màu xanh) và
tam giác RSP (tô màu hồng) (Hình 23 a), b)).
* So sánh: Cặp cạnh đối QR và PS; cặp cạnh đối PQ và RS.
* So sánh góc PSR và góc PQR.
+ Hai cạnh đối PQRS bằng nhau.
+ Hai cạnh đối PS và QR bằng nhau.
+ Hai góc PSR và PQR bằng nhau. B C
Quan sát hình bình hành ABCD và rút
ra nhận xét về các góc và các cạnh ? A D Hình 24
Nhận xét: Hình bình hành ABCD (Hình 24) có:
• Hai cạnh đối ABCD, BCAD song song với nhau.
• Hai cạnh đối bằng nhau: AB=CD; BC=AD;
• Hai góc ở các đỉnh AC bằng nhau; hai góc ở các đỉnh BD bằng nhau. II. VẼ HÌNH BÌNH HÀNH
3 Cho trước hai đoạn thẳng AB, AD như
hình 25. Vẽ hình bình hành ABCD nhận hai Cách vẽ:
đoạn thẳng AB, AD làm cạnh. Bước 1:
• Lấy B làm tâm vẽ một phần
đường tròn có bán kính AD.
• Lấy D làm tâm vẽ một phần B C
Đường tròn có bán kính AB.
• Gọi C là giao điểm của hai phần đường tròn này. A Bước 2: D
Vẽ đoạn thẳng BC và đoạn Hình 25 thẳng CD.
Áp dụng 1: Vẽ hai đoạn thẳng MNMQ. Từ
đó vẽ hình bình hành MNPQ nhận hai cạnh MN MQ làm cạnh. CỨU HỘ SẠT LỞ
Hiện nay tình hình lũ lụt, sạt lở đất ở miền Trung nước ta diễn ra
rất nghiệm trọng, gây tổn thất cả về người và của. Nhiều người
đã bị đè lấp dưới lớp đất đá. Em hãy giúp họ thoát ra bằng cách
trả lời đúng các câu hỏi nhé!
Câu 1: Trong các hình sau hình nào là hình bình hành? Hết Giờ A. B. C. D.
Câu 2: Có bao nhiêu hình bình hành trong các hình sau N E F đây?J M A B K O Hết Giờ D C H G I L P A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 3: Cho hình bình hành ABCD như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là sai? A B D C Hết Giờ B. Cạnh AD và cạnh BC A. AB=CD song song với nhau
C. Góc ở đỉnh A và góc ở D. AB=AD đỉnh C bằng nhau.
Câu 4: Cho hình bình hành ABCD như hình vẽ. Khẳng A 6cm
định nào sau đây là đúng? B 3,5 cm D C Hết Giờ A. Cạnh AD và cạnh BA B. CD = 6 cm song song với nhau. D. Cạnh AC và cạnh BD C. BD = 3,5 cm song song với nhau. VẬN DỤNG
Bác Lê muốn ghép ba tấm ván như hình dưới thành một mặt
bàn hình bình hành. Em hãy giúp bác Lê thực hiện việc này nhé!
Hướng dẫn về nhà
- Nhận biết các vật thể có dạng
hình bình hành trong cuộc sống quanh em.
- Ghi nhớ các đặc điểm về hai cạnh
đối, góc của hình bình hành.
- Biết cách vẽ hình bình hành bằng
thước và compa theo 2 bước
- Làm các bài tập 1 SGK trang 104.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20