Giáo án điện tử Toán 6 Bài 3 Cánh diều: Hình bình hành (tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 3 Cánh diều: Hình bình hành (tiết 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

HÌNH BÌNH HÀNH ( Tiết 2)
CHƯƠNG III: HÌNH HỌC TRỰC QUAN
Bài 3: Hình bình hành
Tiết 2
1. Giáo viên:SGK, kế hoạch bài
dạy, thước thẳng chia đơn vị, ê
ke, compa, bảng phụ, máy chiếu,
phiếu bài tập (các bài tập bổ sung).
2. Học sinh: SGK, thước thẳng
chia đơn vị, ê ke, compa, bảng nhóm,
kéo thủ công, 6 tam giác đều bằng
nhau.
PHẦN 2 : HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
PHẦN 1
KHỞI ĐỘNG
PHẦN 3: LUYỆN TẬP,
VẬN DỤNG
KHỞI ĐỘNG
Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?
Hãy cắt, ghép hình bình hành ABCD
thành hình chữ nhật BCIH
THỰC HÀNH
Thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Vẽ hình bình hành ABCD
Bước 3: Cắt hình bình hành ABCD,
thành tam giác ABH và hình thang
BCDH
Bước 2: Vẽ BH vuông góc với AD
Bước 4: Ghép tam giác ABH vào hình
thang BCDH để được hình chữ nhật
Bước 5: So sánh diện tích hình bình
hành ABCD và diện tích hình chữ nhật
được tạo thành ở Bước 4
Thời gian 3 phút
H
Chiều cao
D
C
A
B
H
B
C
D
H
B
C
DA
I
A
a
Chiều cao
Độ dài đáy
h
h
a
b
III. CHU VI VÀ DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
Hình bình hành có độ dài 2 cạnh là
a và b, độ dài đường cao ứng với
cạnh a là h
+ Chu vi hình bình hành là:
+ Diện tích hình bình hành là:
(a gọi là độ dài cạnh đáy, h là độ đường cao
tương ứng với đáy a)
HOẠT
ĐỘNG
LUYỆN TẬP
Áp dụng 1:
Ví dụ 1: Hãy tính diện tích hình bình hành
MNPQ ở hình 27. Biết rằng độ dài cạnh
mỗi ô vuông là 1 cm
Giải
Ta có độ dài cạnh đáy
MQ = 6cm, đường cao NL = 3cm.
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
Ví dụ 2: Hình bình hành ABCD có chu vi là 20 cm, biết độ dài
cạnh AB = 4cm. Hãy tìm độ dài cạnh BC của hình bình hành đó.
Tổng độ dài hai cạnh AB và BC là:
20 : 2 = 10 (cm)
Độ dài cạnh BC là:
10 – 4 = 6 (cm)
Áp dụng 2:
Bạn Hoa làm một khung ảnh có dạng hình bình hành PQRS.
Với PQ = 18 cm, PS = 13 cm. Tính độ dài viền khung ảnh bạn
Hoa đã làm.
18cm
13cm
P
S
R
Q
Độ dài viền khung ảnh bằng chu vi của
hình bình hành PQRS
Chu vi hình bình hành PQRS là:
( cm)
Bài tập trắc nghiệm nhanh:
1. Diện tích hình bình hành bằng:
A. Tích độ dài các cạnh của nó.
B. Tích của độ dài cạnh đáy và chiều cao.
C. Tổng của độ dài cạnh đáy và chiều cao.
123
4
5
6
7
8
9
10
2. Đâu là công thức tính diện tích hình bình hành?
A. S = a . b
B. S = a . a
C. S = a . h
12
3
4
5
6
7
8
9
10
H
B
C
DA
h
a
b
3. Diện tích hình bình hành ABCD là:
A. 42cm
2
B. 30 cm
2
C. 35 cm
2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
5cm
7cm
6cm
4. Hình bình hành có độ dài đáy là 3m,
chiều cao là 5dm thì diện tích bằng:
A. 150dm
2
B. 15dm
2
C. 15m
2
12
3
4
5
6
7
8
9
10
5. Trong các hình sau, hình nào có diện tích lớn nhất?
5cm
7cm
Hình A
Hình B
Hình C
9cm
7cm
S = 7 . 5 = 35 (cm
2
)
S = 8 . 5 = 40 (cm
2
)
S = 7 . 9 = 63 (cm
2
)
5cm
8cm
12
3
45
6
7
8
9
10
Bài tập bổ sung 1:
Bài giải:
H
A
B
CD
5
8
6
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có chiều dài cạnh
CD = 8 cm, cạnh bên AD = 6 cm chiều cao nối từ đỉnh
A xuống cạnh CD i 5cm. Tính chu vi, diện tích của
hình bình hành ABCD?
Chu vi của hình bình hành ABCD là: 2(8 + 6) = 28 (cm)
Diện tích của hình bình hành ABCD là: 5.8 = 40 (cm
2
)
Thời gian 1 phút
Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 1: Cho hình bình hành có chu vi là
480
cm, có độ dài một cạnh gấp
5
lần cạnh kia.
Tính chiều dài các cạnh của hình bình nh đó.
Bài tp 2: Một mành bìa hình bình hành có đmột cạnh
14
cm chiều cao ứng với
cạnh đó là
7
cm. Tính diện tích mảnh bìa đó.
- Bài tập 1; 2 ( Sgk T104).
VẬN DỤNG, TÌM TÒI
Tính diện tích một thửa ruộng
Tính diện tích một mảnh đất
Gợi ý: Tính diện tích hình thang,
tam giác vuông, hình bình hành
Tính diện tích một thửa ruộng
Tính diện tích một mảnh đất
Gợi ý: Tính diện tích hình thang,
tam giác vuông, hình bình hành
| 1/25

Preview text:

HÌNH BÌNH HÀNH ( Tiết 2)
CHƯƠNG III: HÌNH HỌC TRỰC QUAN
Bài 3: Hình bình hành Tiết 2
1. Giáo viên:SGK, kế hoạch bài
dạy, thước thẳng có chia đơn vị, ê
ke, compa, bảng phụ, máy chiếu,
phiếu bài tập (các bài tập bổ sung).
2. Học sinh: SGK, thước thẳng có
chia đơn vị, ê ke, compa, bảng nhóm,
kéo thủ công, 6 tam giác đều bằng nhau. PHẦN 1 KHỞI ĐỘNG
PHẦN 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
PHẦN 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG KHỞI ĐỘNG
Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành? THỰC HÀNH
Hãy cắt, ghép hình bình hành ABCD
thành hình chữ nhật BCIH Thời gian 3 phút
Thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Vẽ hình bình hành ABCD
Bước 2: Vẽ BH vuông góc với AD
Bước 3: Cắt hình bình hành ABCD,
thành tam giác ABH và hình thang BCDH
Bước 4: Ghép tam giác ABH vào hình
thang BCDH để được hình chữ nhật
Bước 5: So sánh diện tích hình bình
hành ABCD và diện tích hình chữ nhật
được tạo thành ở Bước 4 B C Chiều cao H D A B B C C Chiều cao h h b A H D H D I A a Độ dài đáy a
III. CHU VI VÀ DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
Hình bình hành có độ dài 2 cạnh là
a và b, độ dài đường cao ứng với cạnh a là h
+ Chu vi hình bình hành là:
+ Diện tích hình bình hành là:

(a gọi là độ dài cạnh đáy, h là độ đường cao
tương ứng với đáy a)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Áp dụng 1:
Ví dụ 1: Hãy tính diện tích hình bình hành
MNPQ ở hình 27. Biết rằng độ dài cạnh mỗi ô vuông là 1 cm
Giải Ta có độ dài cạnh đáy
MQ = 6cm, đường cao NL = 3cm.
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
Ví dụ 2: Hình bình hành ABCD có chu vi là 20 cm, biết độ dài
cạnh AB = 4cm. Hãy tìm độ dài cạnh BC của hình bình hành đó.
Tổng độ dài hai cạnh AB và BC là: 20 : 2 = 10 (cm) Độ dài cạnh BC là: 10 – 4 = 6 (cm) Áp dụng 2:
Bạn Hoa làm một khung ảnh có dạng hình bình hành PQRS.
Với PQ = 18 cm, PS = 13 cm. Tính độ dài viền khung ảnh bạn Hoa đã làm.
18cm P Q 13cm
Độ dài viền khung ảnh bằng chu vi của hình bình hành PQRS S R
Chu vi hình bình hành PQRS là: ( cm)
Bài tập trắc nghiệm nhanh:
1. Diện tích hình bình hành bằng:
A. Tích độ dài các cạnh của nó.
B. Tích của độ dài cạnh đáy và chiều cao.
C. Tổng của độ dài cạnh đáy và chiều cao. 1234 56789 10
2. Đâu là công thức tính diện tích hình bình hành? A. S = a . b B C B. S = a . a b h C. S = a . h A H D a 123456789 10
3. Diện tích hình bình hành ABCD là: A. 42cm2 6cm 5cm B. 30 cm2 C. 35 cm2 7cm 1234 56789 10
4. Hình bình hành có độ dài đáy là 3m,
chiều cao là 5dm thì diện tích bằng: A. 150dm2 B. 15dm2 C. 15m2 123456789 10
5. Trong các hình sau, hình nào có diện tích lớn nhất? 7cm 8cm 5cm 5cm 9cm 7cm Hình B Hình A S = 8 . 5 = 40 (cm2) Hình C S = 7 . 5 = 35 (cm2) S = 7 . 9 = 63 (cm2) 12 3456789 10
Bài tập bổ sung 1: Thời gian 1 phút
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có chiều dài cạnh
CD = 8 cm, cạnh bên AD = 6 cm và chiều cao nối từ đỉnh
A xuống cạnh CD dài 5cm. Tính chu vi, diện tích của hình bình hành ABCD?
A B 6 5 D C Bài giải: H 8
Chu vi của hình bình hành ABCD là: 2(8 + 6) = 28 (cm)
Diện tích của hình bình hành ABCD là: 5.8 = 40 (cm2 )
Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 1: Cho hình bình hành có chu vi là 480 cm, có độ dài một cạnh gấp 5 lần cạnh kia.
Tính chiều dài các cạnh của hình bình hành đó.
Bài tập 2: Một mành bìa hình bình hành có độ một cạnh là 14 cm và chiều cao ứng với
cạnh đó là 7 cm. Tính diện tích mảnh bìa đó.
- Bài tập 1; 2 ( Sgk T104). VẬN DỤNG, TÌM TÒI
Tính diện tích một thửa ruộng
Tính diện tích một mảnh đất
Gợi ý: Tính diện tích hình thang,
tam giác vuông, hình bình hành

Tính diện tích một thửa ruộng
Tính diện tích một mảnh đất
Gợi ý: Tính diện tích hình thang,
tam giác vuông, hình bình hành

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25