Giáo án điện tử Toán 6 Bài 3 Cánh diều: Phép cộng. Phép trừ phân số

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 3 Cánh diều: Phép cộng. Phép trừ phân số hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!
KHỞI ĐỘNG
Thái Bình Dương bao phủ khoảng bề mặt Trái Đất, Đại
Tây Dương bao phủ khoảng bề mặt Ti Đất.
Thái Bình Dương Đại Tây Dương
bao phủ khoảng bao nhiêu phần bề
mặt Trái Đất? Thái Bình Dương bao
phủ nhiều hơn Đại Tây Dương bao
nhiêu phần bề mặt Trái Đất?
BÀI 3.
PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ
PHÂN SỐ
(3 tiết)
NỘI DUNG
I. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1. Quy tắc cộng hai phân số
2. Tính chất cộng hai phân số
II. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
1. Số đối của một phân số
2. Quy tắc trừ hai phân số
PHÉP CỘNG
PHÂN SỐ
I
1. Quy tắc cộng hai phân số
Em hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân scùng mẫu
đã học ở tiểu học?
Thực hiện cộng hai phân số sau:
a) +
b) +
Giải:
a) + = = b) + = =
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu
số ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu:
+ =
VD: + =
Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
Tính +
Bước 1: Quy đồng mẫu hai phân số
= và = ; BCNN(9, 6) = 18
= = và =
Tính +
Bước 2: Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung:
Ta có:
Vậy +
Quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu,
ta quy đồng mẫu những phân số đó rồi
cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Luyện tập 1.
Tính:
a) + ;
b) +
Giải:
a) +
b) +
=
+ = +
= + = =
2. Tính chất của phép cộng phân số
Hãy nêu các tính chất của phép cộng số tự nhiên.
Giống như phép cộng số tự nhiên, phép cộng phân
số cũng các tính chất giao hoán, kết hợp, cộng
với số 0.
b) Tính chất kết hợp:
a) Tính chất giao hoán:
𝑎
𝑏
+
𝑐
𝑑
=
𝑐
𝑑
+
𝑎
𝑏
(
𝑎
𝑏
+
𝑐
𝑑
)
+
𝑝
𝑞
=
𝑎
𝑏
+
(
𝑐
𝑑
+
𝑝
𝑞
)
c) Cộng với số 0
𝑎
𝑏
+0=0+
𝑎
𝑏
=
𝑎
𝑏
Luyện tập 2.
a)
b) .
Tính một cách hợp lí:
Giải:
a)
b)
= + =
=
II. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
1. Số đối của một phân số
Hãy nêu lại các khái niệm, tính chất hai số
nguyên đối nhau và cho ví dụ.
Giống như số nguyên, mỗi phân số đều số đối
sao cho tổng của hai số đó bằng 0
VD: Phân số - là số đối của phân số
Số đối của phân số kí hiệu . Ta có:
+ (- ) = 0
Ta có: - = = , với a, b , b 0.
Số đối của -là tức là: -
Ví dụ : Tìm số đối của mỗi phân số sau: và -
Giải:
Số đối của phân số
Số đối của phân số là -
2. Quy tắc trừ hai phân số
Hãy nhc li quy tc trừ hai phân số ng mẫu
đã hc tiu hc.
Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu, ta trừ tử của
số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu:
- =
VD: - =
Tính: -
Để tính hiệu hai phân số không cùng mẫu - , ta
làm như sau:
Bước 1. Quy đồng mẫu hai phân số
= và = ;
BCNN(9, 6) = 18
= = và =
Bước 2. Trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ
và giữ nguyên mẫu chung:
Ta có:
Vậy -
Nhận xét
Muốn trừ hai phân skhông cùng mẫu, ta
quy đồng những phân số đó rồi trừ tử
của số b trừ cho tử của số trừ giữ
nguyên mẫu chung.
Luyện tập 3. Tính:
-
Giải:
-
a) Phân số có phải là số đối của phân số không?
b) Tính và so sánh các kết quả sau: - và +
Giải:
a) Phân số là số đối của phân số
b) – =
= – =
Vậy – = +
+= +
= +=
Muốn trừ hai phân số, ta cộng số bị trừ với
số đối của số trừ:
* Quy tắc trừ hai phân số:
Luyện tập 4.
Tính:
-
– = +
= +
= +
= =
Giải:
III. QUY TẮC DẤU NGOẶC.
Em hãy nhắc quy tắc dấu ngoặc đối với số nguyên
Quy tắc dấu ngoặc đối với phân số giống như quy tắc
dấu ngoặc đối với số nguyên.
Luyện tập 5.
Tính một cách hợp lí:
-
- =
LUYỆN TẬP
1. Tính:
a)
b)
c) +
Giải:
a.
=
= = 1
b.
=
=
c. +
= +
=
2. Tính một cách hợp lí:
a) + b) + c) + +
Giải:
a. +
= )
= - 1
= - =
b. +
=() +
= +
= =
c. + +
= ( + ) + (+ )
=
6. Tìm x, biết:
a) x - =
b) - - x =
x = +
x = +
x =
x = +
x = +
x =
Giải:
a) x - =
b) - - x =
7. Một nghiệp trong tháng Giêng đạt kế hoạch của Quý I,
tháng Hai đạt kế hoạch của Quý I. Tháng Ba nghiệp phải
đạt bao nhiêu phần kế hoạch của Quý I.
Giải:
Một quý gồm 3 tháng. Coi số phần kế hoạch quý I là 1
Số phần kế hoạch tháng thứ ba phải đạt được là:
1 - (kế hoạch)
VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Yêu cầu: Hai bạn cùng bàn thảo luận hoàn
thành các bài tập trong phiếu bài tập.
Thời gian: 8 phút
PHIẾU BÀI TẬP
Bài 1: Hai người cùng làm chung một công việc. Nếu làm riêng ,
người thứ nhất mất 3 giờ, người thứ hai mất 4 giờ. Hỏi nếu làm
chung thì mỗi giờ cả hai người làm dược mấy phần công việc?
Bài 2: Vòi nước A chảy đầy bể mất 6 giờ, vòi nước B chảy đầy bể
mát 8 giờ. Hỏi trong 1 giờ vòi A chảy nhiều hơn vòi B bao nhiêu phần
bể?
Bài 3: Tính: A =
TÌM TÒI MỞ RỘNG
Biểu diễn phân số trên trục số như thế nào?
0 21
4
2
4
3
4
-1
-2 4
4
5
4
6
4
7
4
Ví dụ : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Chia mỗi đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau rồi lấy 5
đơn vị mới.
Hãy biểu diễn các phân số: trên trục số. Nêu nhận xét
về vị trí hai số đó đối với nhau ? đối với 0 ?
10 2
3
5
4
-3
4
-3
3
5
Như vậy hai phân số nếu < thì trên trục số nằm
ngang điểm bên trái điểm (cũng giống như đối với
hai số nguyên).
4
-3
ở bên trái điểm 0 ;
ở bên phải điểm 0.
3
5
ở bên trái trên trục số nằm ngang
CỦNG CỐ
Muốn cộng trừ hai phân số không
cùng mẫu, ta làm như thế nào?
* Lưu ý: Khi bỏ dấu ngoặc trong một biểu thức
cần lưu ý đến dấu xuất hiện trước dấu ngoặc
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hoàn thành bài tập còn lại trong SGK các
bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài mới Phép nhân, phép chia
phân số”.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
CHÚ Ý BÀI GIẢNG
| 1/38

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC! KHỞI ĐỘNG
Thái Bình Dương bao phủ khoảng bề mặt Trái Đất, Đại
Tây Dương bao phủ khoảng bề mặt Trái Đất.

Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
bao phủ khoảng bao nhiêu phần bề
mặt Trái Đất? Thái Bình Dương bao
phủ nhiều hơn Đại Tây Dương bao
nhiêu phần bề mặt Trái Đất?
BÀI 3.
PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (3 tiết) NỘI DUNG
I. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1. Quy tắc cộng hai phân số
2. Tính chất cộng hai phân số
II. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
1. Số đối của một phân số
2. Quy tắc trừ hai phân số I PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1. Quy tắc cộng hai phân số
Thực hiện cộng hai phân số sau:
Em hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu đ a ã ) h + c ở tiểu học? b) + Giải: a) + = = b) + = =
Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu
số ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu:
+ = VD: + = Tính +
Bước 1: Quy đồng mẫu hai phân số = và = ; BCNN(9, 6) = 18 = = và = Tính +
Bước 2: Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung: Ta có: Vậy +
Quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu,
ta quy đồng mẫu những phân số đó rồi
cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Luyện tập 1. Tính: a) + ; b) + Giải: a) + b) + = + = + = + = =
2. Tính chất của phép cộng phân số
Hãy nêu các tính chất của phép cộng số tự nhiên.
Giống như phép cộng số tự nhiên, phép cộng phân
số cũng có các tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.

a) Tính chất giao hoán: 𝑎 𝑐 𝑐 𝑎
𝑏
+ 𝑑= 𝑑 + 𝑏
b) Tính chất kết hợp: (𝑎 𝑐 𝑝 𝑎 𝑝 + = + +
𝑏 𝑑 )+ 𝑞 𝑏 ( 𝑐𝑑 𝑞 ) c) Cộng với số 0 𝑎 𝑎 𝑎
𝑏+0=0+ 𝑏= 𝑏 Luyện tập 2. Tính một cách hợp lí: a) b) . Giải: a) b) = + = =
II. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 1. H Số ãy đ n ê i u lc i a m các ột kh p áih â ni n số m, tính chất hai số
nguyên đối nhau và cho ví dụ.
Giống như số nguyên, mỗi phân số đều có số đối
sao cho tổng của hai số đó bằng 0
VD: Phân số - là số đối của phân số
Số đối của phân số kí hiệu . Ta có: + (- ) = 0
Ta có: - = = , với a, b , b 0.
Số đối của -là tức là: -
Ví dụ : Tìm số đối của mỗi phân số sau: và - Giải:
Số đối của phân số là
Số đối của phân số là -
2. Quy tắc trừ hai phân số
Hãy nhắc lại quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu
Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu, ta trừ tử của sốđ ã bị h t ọc rừ ở ch ti o ể t u ử họ củ c.
a số trừ và giữ nguyên mẫu: - = VD: - = Tính: -
Để tính hiệu hai phân số không cùng mẫu - , ta làm như sau:
Bước 1. Quy đồng mẫu hai phân số = và = ; BCNN(9, 6) = 18 = = và =
Bước 2. Trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu chung: Ta có: Vậy - Nhận xét
Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta
quy đồng những phân số đó rồi trừ tử
của số bị trừ
cho tử của số trừ giữ nguyên mẫu chung.
Luyện tập 3. Tính: - Giải: -
a) Phân số có phải là số đối của phân số không?
b) Tính và so sánh các kết quả sau: - và + Giải:
a) Phân số là số đối của phân số b) – = – += + = – = = += Vậy – = +
* Quy tắc trừ hai phân số:
Muốn trừ hai phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ:
Luyện tập 4. Tính: - Giải: – = + = + = + = =
III. QUY TẮC DẤU NGOẶC. E Q m uy h t ã ắ y c n d h ấ ắ u c n q g u o y ặ t c ắ c đ ố d i ấu vớ in g p o h ặ â c n đ s ố ố i gv i ớ ố i n s g ố n n h gu ư y q ê u n y tắc
dấu ngoặc đối với số nguyên.
Luyện tập 5. Tính một cách hợp lí: - - = LUYỆN TẬP 1. Tính: a) b) c) + Giải: a. b. c. + = = = + = = 1 = =
2. Tính một cách hợp lí: a) + b) + c) + + Giải: a. + b. + c. + + = ) =() + = ( + ) + (+ ) = - 1 = + = = - = = = 6. Tìm x, biết: a) x - = b) - - x = Giải: a) x - = b) - - x = x = + x = + x = + x = + x = x =
7. Một xí nghiệp trong tháng Giêng đạt kế hoạch của Quý I,
tháng Hai đạt kế hoạch của Quý I. Tháng Ba xí nghiệp phải
đạt bao nhiêu phần kế hoạch của Quý I. Giải:
Một quý gồm 3 tháng. Coi số phần kế hoạch quý I là 1
Số phần kế hoạch tháng thứ ba phải đạt được là: 1 - (kế hoạch) VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Yêu cầu: Hai bạn cùng bàn thảo luận hoàn
thành các bài tập trong phiếu bài tập. Thời gian: 8 phút PHIẾU BÀI TẬP
Bài 1: Hai người cùng làm chung một công việc. Nếu làm riêng ,
người thứ nhất mất 3 giờ, người thứ hai mất 4 giờ. Hỏi nếu làm
chung thì mỗi giờ cả hai người làm dược mấy phần công việc?
Bài 2: Vòi nước A chảy đầy bể mất 6 giờ, vòi nước B chảy đầy bể
mát 8 giờ. Hỏi trong 1 giờ vòi A chảy nhiều hơn vòi B bao nhiêu phần bể?
Bài 3: Tính: A = TÌM TÒI MỞ RỘNG
Biểu diễn phân số trên trục số như thế nào?
Ví dụ : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 2 4 4 4 4 4 4 4
Chia mỗi đoạn thẳng đơn vị cũ thành 4 phần bằng nhau rồi lấy 5 đơn vị mới.
Hãy biểu diễn các phân số: và trên trục số. Nêu nhận xét
về vị trí hai số đó đối với nhau ? đối với 0 ? 5 -3 0 1 2 3 4 -3 5
ở bên trái trên trục số nằm ngang 4 3 -3 5 ở bên trái điểm 0 ; ở bên phải điểm 0. 4 3
Như vậy hai phân số và nếu < thì trên trục số nằm
ngang điểm ở bên trái điểm (cũng giống như đối với hai số nguyên).
CỦNG CỐ
Muốn cộng trừ hai phân số không
cùng mẫu, ta làm như thế nào?

* Lưu ý: Khi bỏ dấu ngoặc trong một biểu thức
cần lưu ý đến dấu xuất hiện trước dấu ngoặc
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hoàn thành bài tập còn lại trong SGK và các bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài mới “Phép nhân, phép chia phân số”. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý BÀI GIẢNG
Document Outline

  • Slide 1
  • KHỞI ĐỘNG
  • Slide 3
  • NỘI DUNG
  • I
  • 1. Quy tắc cộng hai phân số
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Luyện tập 1.
  • 2. Tính chất của phép cộng phân số
  • Slide 13
  • Slide 14
  • II. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
  • Slide 16
  • Slide 17
  • 2. Quy tắc trừ hai phân số
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Luyện tập 4.
  • III. QUY TẮC DẤU NGOẶC.
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • CỦNG CỐ
  • HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  • Slide 38